Tế bào gốc trung mô phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân đái tháo đường típ 1
lượt xem 3
download
Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem cells, MSCs) là các tế bào đa năng có thể tự làm mới và tiết ra nhiều yếu tố sinh học để hồi phục và sửa chữa các mô bị tổn thương. Bài viết này tập trung chủ yếu vào vai trò của MSCs trong điều trị T1D.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tế bào gốc trung mô phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân đái tháo đường típ 1
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ MỚI CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 1 Nguyễn Đắc Duy Nghiêm1, Lê Phan Minh Triết1 TÓM TẮT 106 peptide C và cải thiện các biến chứng vi mạch Tế bào gốc trung mô (Mesenchymal stem máu và thần kinh. Tuy nhiên một số nhược điểm cells, MSCs) là các tế bào đa năng có thể tự làm của ghép tế bào gốc trung mô trong thực hành mới và tiết ra nhiều yếu tố sinh học để hồi phục lâm sàng cần quan tâm là phương pháp thu thập và sửa chữa các mô bị tổn thương. Nhiều bằng tế bào gốc trung mô, tốc độ tăng sinh và hoạt chứng lâm sàng và tiền lâm sàng đã chứng minh động tế bào theo tuổi và nguy cơ hình thành khối vai trò của MSCs trong điều trị trên các bệnh lý u trong quá trình điều trị. Bài viết này tập trung khác nhau như bại não, loạn sản phế quản phổi, chủ yếu vào vai trò của MSCs trong điều trị T1D. bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh lý tự miễn Từ khóa: Đái tháo đường típ 1, tế bào gốc (lupus ban đỏ hệ thống, đái tháo đường típ 1, xơ trung mô. cứng rải rác,…). Đái tháo đường típ 1 (type 1 diabetes, T1D) là bệnh lý tự miễn được đặc trưng SUMMARY bởi việc sản xuất insulin không đủ hoặc không có MESENCHYMAL STEM CELLS – A do sự phát hủy các tế bào beta (β) trong tuyến tụy NEW TREATMENT FOR TYPE 1 nội tiết. Cho đến nay, insulin ngoại sinh là DIABETES phương pháp điều trị phổ biến nhất cho T1D; Mesenchymal stem cells (MSCs) are ghép tế bào đảo tụy và ghép tụy là hai phương multipotent, self-renewing cells with the ability pháp điều trị bổ sung phổ biến trong những năm to release a variety of biological substances that gần đây, tuy nhiên ứng dụng lâm sàng vẫn còn can help heal and rebuild damaged tissues. hạn chế do nhu cầu sử dụng thuốc ức chế miễn Evidence from both preclinical and clinical dịch liều cao, khó khăn trong việc tìm mô tụy studies supports the therapeutic value of MSCs in ghép và quy trình phẫu thuật. Ghép tế bào gốc a number of medical diseases such as cerebral trung mô là một phương pháp điều trị mới rất palsy, bronchopulmonary dysplasia, chronic hứa hẹn cho T1D bằng cách sửa đổi tế bào và obstructive pulmonary disease (COPD), phát triển cấu trúc tế bào hoàn thiện hơn giúp autoimmune diseases (systemic lupus giảm lượng đường máu lúc đói, HbA1c, tăng erythematosus, type 1 diabetes, mutiple sclerosis,…). The autoimmune death of beta (β) cells in the pancreas causes type 1 diabetes 1 Bộ môn Huyết học, Trường Đại học Y - Dược, (T1D), a chronic condition that is defined by Đại học Huế insufficient or nonexistent insulin production. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đắc Duy Nghiêm Pancreatic transplantation and islet cell Điện thoại: 0968336407 transplantation are two additional treatments that Email: nddnghiem@huemed-univ.edu.vn have grown in popularity recently, but their Ngày nhận bài: 01/8/2023 clinical utility may be constrained by the Ngày phản biện khoa học: 17/9/2023 requirement for high doses of Ngày duyệt bài: 29/9/2023 888
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 immunosuppressants, the scarcity of human độ tuổi. Theo các phân tích của DAISY, cadaveric islets, and the necessity for extensive BABYDIAB, DIPP và BABYDIET trên 585 surgery in the case of pancreatic transplantation. bệnh nhi mắc T1D ở độ tuổi 5, 10 và 15 thì The discovery of mesenchymal stem cells tỷ lệ các tự kháng thể nhắm vào các đảo nhỏ (MSCs), which enable the change of cell destiny lần lượt là 44%, 70% và 84% [3]. Hiện nay and the formation of higher-order cellular có nhiều tự kháng thể kháng các kháng structures, has improved biological sciences and nguyên ở các hạt tiết trong tế bào β được is a very potential therapeutic therapy for T1D. xem là marker chẩn đoán T1D bao gồm They are crucial in the management of T1D ZnT8 (Zinc transporter), IAA, GAD65, IA- microvascular and microneural problems as well as the reduction of fasting blood sugar, 2A, IA-2β và GAD67. Cùng với tế bào hemoglobin A1c, and increase C-peptide levels. lympho T, đại thực bào (ĐTB) và các chất However, some of the drawbacks of its usage in trung gian (gốc oxi hóa tự do, cytokin và oxit clinical practice are restricted to the way it is nitric (NO)) đều có tác động đến quá trình collected, the pace of cell proliferation, the aging tổn thương viêm và thâm nhiễm tế bào miễn of the cells, and the potential for tumor dịch xung quanh mô tụy, các cytokin TNF-α, development that has been shown in certain IL-1β và IFN-γ cũng biết đến là các yếu tố research. This article primarily focuses on the gây chết tế bào β trong bệnh T1D [1]. function of MSCs in the management of T1D. Bệnh nhân T1D có nguy cơ mắc một số Keywords: Type 1 diabetes, mesenchymal bệnh lý khác như béo phì, bệnh thận mạn, stem cells. hội chứng chuyển hóa, bệnh mạch vành và tăng huyết áp. Trên thực tế bệnh thận đái I. GIỚI THIỆU tháo đường được cho là chiếm tới 40% các 1.1. Đái tháo đường típ 1 trường hợp mắc bệnh thận giai đoạn cuối Đái tháo đường típ 1 (type 1 diabetes, trên toàn thế giới. Các biến cố tim mạch T1D) là một bệnh lý mạn tính có cơ chế quá chiếm tới 70% số ca tử vong do T1D và phổ mẫn típ IV, chính đáp ứng miễn dịch qua biến ở bệnh nhân ĐTĐ gấp 10 lần so với trung gian tế bào kích thích tế bào lympho T người không mắc bệnh ĐTĐ; vì vậy phát bất thường nhận ra các tiểu đảo Langerhans hiện sớm và điều trị T1D sẽ giúp ngăn ngừa và phá hủy tế bào β tuyến tụy nội tiết dẫn được các biến chứng xuất hiện trên bệnh đến thiếu hụt hormon insulin tuyệt đối và hậu nhân [4]. quả làm tăng đường máu. Bệnh chủ yếu gặp Hiện nay, bổ sung insulin ngoại sinh là ở người trẻ và khoảng 85% người phát hiện phương pháp điều trị phổ biến nhất cho bệnh bệnh khi dưới 20 tuổi; và T1D chiếm 5-10% nhân T1D. Insulin giúp kiểm soát đường các trưởng hợp được chẩn đoán đái tháo huyết tốt hơn tuy nhiên điều trị này không đường (ĐTĐ) [1,2]. Các marker sinh học bao chữa khỏi hoàn toàn vì mô tụy tạo insulin gồm kháng thể kháng acid glutamic không còn hoạt động chức năng bình thường. decarboxylase (GAD) và kháng thể kháng Tác dụng phụ nguy hiểm nhất của insulin insulin (IAA) giúp phát hiện sớm bệnh T1D ngoại sinh là hạ glucose máu, chính là ở trẻ em, tuy nhiên có sự khác biệt giữa các 889
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU nguyên nhân gây tử vong thường gặp nhất ở lâm sàng chính là tế bào gốc trung mô bệnh nhân đái tháo đường. (mesenchymal stem cells, MSCs); tiềm năng 1.2. Tế bào gốc trung mô của MSCs dựa trên khả năng dễ phân lập và Năm 2012, hai nhà khoa học Shinya biệt hóa thành nhiều loại tế bào; đồng thời Yamanaka (Nhật Bản) và John Gurdan (Anh) tính sinh miễn dịch thấp; đặc biệt quan trọng đã được trao giải thưởng Nobel Y học khi đã nhất chính là việc MSCs có thể giải phóng khám phá ra rằng các tế bào trưởng thành có nhiều yếu tố sinh học giúp hồi phục các mô thể tự lập trình lại thành các các tế bào gốc bị suy yếu [2]. MSCs được phân bố rộng rãi thời kỳ đầu. Tế bào gốc này có thể được trong cơ thể người lớn và thậm chí là ở trẻ sơ dùng để hình thành bất cứ loại mô nào trong sinh, bao gồm tủy xương (bone marrow, cơ thể, ủy ban Nobel cho biết rằng với việc BM), máu ngoại vi, tim, dịch cơ thể, mô mỡ hiểu rõ cách tái lập trình tế bào của con (adipose tissue, AD) và các mô chu sinh (dây người đã tạo ra cơ hội mới để nghiên cứu rốn (umbilcal cord, UC), dịch ối, nhau bệnh tật và phát triển các phương pháp chẩn thai,…) (2). Thu thập MSCs từ tủy xương và đoán và điều trị [5]. mô mỡ cần phải có dụng cụ để thực hiện thủ Trong những năm gần đây những tiến bộ thuật, vì thế một cách tiếp cận mới để lấy của y học tế bào đã kích thích sự phát triển MSCs không xâm lấn và phù hợp với đạo một lĩnh vực mới được ứng dụng đa dạng gọi đức y học đó chính là từ nhau thai và/hoặc là y học tái tạo – ngành chuyên nghiên cứu dây rốn; hơn nữa các tế bào MSCs từ mô sơ về sửa chữa các mô, cơ quan bị tổn thương sinh này được cho là có khả năng tăng sinh dựa trên phục hồi chức năng các tế bào bình và biệt hóa cũng như biểu hiện các yếu tố thường. Cho đến nay quần thể tế bào được cận tiết cao hơn khi so sánh với các nguồn nghiên cứu nhiều nhất trong các thử nghiệm mô MSCs khác [2,6]. Bảng 1. So sánh tính chất tế bào MSCs ở dây rốn, tủy xương và mô mỡ [7] Đặc điểm UC-MSCs BM-MSCs AD-MSCs Tỷ lệ tế bào tăng sinh và biệt hóa Trung bình Cao hơn AD-MSCs Thấp hơn BM-MSCs Xử lý mô và nuôi cấy tế bào Dễ Dễ Dễ Phương pháp thu thập Không xâm lấn Xâm lấn Xâm lấn Ảnh hưởng của tuổi đến chất Không ảnh hưởng Giảm theo tuổi Giảm theo tuổi lượng MSCs Nguy cơ hình thành khối u Thấp Thấp Thấp Tác dụng chống viêm Tốt Tốt Tốt Biểu hiện các marker phôi thai Cao Thấp Thấp Theo Hiệp hội Quốc tế về Liệu pháp Tế bào (International Society of Cellular Therapy – ISCT) năm 2006 đưa ra các tiêu chuẩn để xác định tế bào gốc trung mô theo bảng 2. 890
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 2. Tiêu chí tối thiểu của ISCT xác định MSCs ở người [8] 1. Thể hiện đặc tính kết dính với nhựa trên bề mặt đĩa nuôi cấy và có hình thái nguyên bào sợi (tế bào dài và mỏng, thuôn nhọn 2 đầu, có nhân tròn lớn,…). 2. Phenotype + Dương tính (≥ 95%) - Âm tính (≤ 2%) CD105 CD45 CD90 CD34 CD73 CD14 hoặc CD11b CD79α hoặc CD19 HLA-DR 3. Có khả năng biệt hóa thành các tế bào thuộc mô liên kết như nguyên bào xương, nguyên bào sụn, tế bào mỡ (chứng minh bằng nhuộm tế bào nuôi cấy in vitro). Ngày nay y học đã xác định những lợi tế bào và mô mà nguy hiểm nhất được biết ích của MSCs thông qua việc giải phóng các đến là bão cytokin. MSCs và quá trình viêm yếu tố sinh học bằng cách cận tiết (paracrine) có sự tương tác qua lại lẫn nhau bằng cách hơn là việc cấy tế bào MSCs vào mô nhận MSC điều hòa các tế bào tham gia vào quá thông qua cơ chế phát triển mạch máu, chống trình viêm bao gồm tế bào lympho T, tế bào viêm-điều hòa miễn dịch và chống xơ hóa diệt tự nhiên NK, lympho B và các tế bào [2]. đuôi gai; sự tương tác này giúp làm giảm các Sự hình thành các mạch máu mới là một marker gây viêm IL-1β, TNF-α, IL6 cũng quá trình quan trọng giúp phục hồi vết như làm tăng cytokin giúp chống viêm IL10, thương ở mô đặc biệt ở các bệnh lý có biểu prostaglandin E2, indoleamine 2, 3- hiện thương tổn mạch máu như thiếu máu cơ dioxygenase. Vai trò điều hòa miễn dịch của tim, đột quỵ do thiếu máu cục bộ (nhồi máu MSCs thông qua cơ chế biệt hóa tế bào não) hoặc bệnh lý võng mạc đái tháo đường lympho B và kích thích sản xuất kháng thể, [9]. Tế bào MSCs có đặc tính là giải phóng thúc đẩy tế bào T-reg (tế bào T điều hòa) và các yếu tố cảm ứng khi thiếu oxy (hypoxia giảm chức năng tế bào đuôi gai. Ngoài ra inducible factor, HIF), yếu tố tăng trưởng nội MSCs ức chế quá trình xơ hóa bằng cách tiết mô mạch máu (vascular endothelial growth ra các yếu tố tăng trưởng và prostagladin, factor, VEGF), yếu tố tăng trưởng nguyên bên cạnh đó còn làm giảm yếu tố TNF-α bào sợi (fibroblast growth factor, FGF), yếu giúp hạn chế quá trình xơ hóa. Nghiên cứu tố tăng trưởng biểu bì (epidermal growth của Gupta và cộng sự đã chứng minh được factors, EGF), yếu tố tạo mạch (angiopoietin) răng ở các loài gặm nhấm có tổn thương phổi và erythropoietin; chính vì vậy trên thế giới cấp tính thì MSCs làm tăng biểu hiện của nghiên cứu dùng MSCs để điều trị một số cytokin chống viêm là IL10 [2,10]. bệnh lý mạch máu ngoại vi do đái tháo đường, các thương tổn ở da và hoại tử xương II. ỨNG DỤNG CỦA TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ [2]. TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP I Phản ứng viêm là đáp ứng của cơ thể với Với sự tiến bộ của khoa học và công các kích thích có hại, tuy nhiên nếu phản ứng nghệ, ngày càng có nhiều chiến lược được sử viêm kéo dài và mạnh có thể gây tổn thương dụng với mục đích tạo ra số lượng lớn các tế 891
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU bào β hoặc đảo tụy có chức năng trong phòng năng tiếp cận của vật chủ [12]. Một số thí nghiệm và hướng đến ứng dụng lâm sàng nghiên cứu cũng chứng minh được rằng các trên thế giới. Ghép đảo tụy từng là một tế bào mới phân lập có hiệu quả cấy ghép cao phương pháp ngoại khoa điều trị T1D, tuy hơn so với các tế bào nuôi cấy in vitro, có thể nhiên tai biến trong phẫu thuật, nguy cơ thải là các tế bào MSCs bị lão hóa một phần nào ghép và đặc biệt là sự khó khăn trong việc đó trong khi nuôi cấy in vitro [13]. Phương lựa chọn nguồn tạng hiến khó khăn trong khi pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là số ca mắc T1D được phát hiện ngày càng truyền tĩnh mạch; tuy nhiên, trước khi đạt nhiều đặt ra thách thức lớn. được đủ lượng tế bào MSCs thì MSCs có thể Để khắc phục những nhược điểm của bị mắc kẹt trong các mao mạch của nhiều cơ phương pháp phẫu thuật, dựa trên vai trò của quan khác nhau đặc biệt là ở phổi, nguyên liệu pháp miễn dịch sớm trong bệnh T1D có nhân được giải thích là do MSCs có kích thể giúp bảo toàn lượng tế bào β còn lại, tuy thước lớn và biểu hiện nhiều phân tử bám nhiên bệnh ở giai đoạn muộn sẽ cần có cách dính khác nhau. Tuy nhiên, nhiều bằng để bổ sung chức năng đảo nhỏ đã bị mất. chứng cho thấy mặc dù MSCs có liên quan Một số phương pháp được đưa ra như sau đến truyền tĩnh mạch nhưng tuyến đường này [11]: lại mang hiệu quả tương tự như các phương - Biệt hóa tế bào gốc (tế bào gốc tạo máu thức vận chuyển khác, lượng MSCs truyền (hematopoietic stem cells, HSCs) hoặc tĩnh mạch vẫn đến được mô-cơ quan bị tổn MSCs) thành tế bào tụy nội tiết bằng ghép tự thương với hàm lượng phù hợp [14]. thân hoặc đồng loại. Nghiên cứu in vivo đã chỉ ra rằng MSCs - Tái tạo và điều chỉnh tế bào gốc (HSCs thể hiện được các đặc tính hóa học và sau khi và/hoặc MSCs) của các tiểu đảo nội sinh. được tiêm tĩnh mạch, có thể bám vào nội mô - Điều hòa in vitro MSCs thành tế bào và di chuyển giữa các tế bào nội mô tới mô sản xuất insulin rồi tiến hành ghép/cấy ghép tổn thương để thực hiện chức năng điều hòa (tự thân hoặc đồng loại). quá trình viêm, cơ chế chi tiết của quá trình - Đồng ghép MSCs với các tiểu đảo còn di chuyển xuyên nội mô của MSCs, cách nguyên vẹn để cải thiện chức năng tiểu đảo thức xuyên màng (diapedesis) vẫn chưa biết ghép. được chính xác, người ta cho rằng cơ chế này - Biệt hóa tế bào gốc phôi thai in vitro tương tự như của bạch cầu nhưng với sự thành các tế bào β được bọc trong các tham gia của các phân tử bám dính khác polyme (giúp ngăn ngừa đào thải miễn dịch), nhau [15]. Nhiều chemokine và yếu tố tăng sau đó cấy vào phúc mạc. trưởng đã được xác định bao gồm EGF, 2.1. Đường dùng MSCs VEGF-A, FGF, PDGF-AB, HGF, TGF-β1, Hiệu quả của liệu pháp MSCs phụ thuộc TNF-α, SDF-1α, IL6, IL8, IGF-1; các thụ vào khả năng tiếp cận vị trí bị tổn thương thể, phân tử bám dính và metalloproteinases thông qua khả năng di chuyển, bám dính và có liên quan đến quá trình di chuyển của cấy vào mô đích của tế bào MSCs. Một số MSCs như CXCL-12, CCL-2, CCL-3, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của CCR4, CXCR4, VCAM, ICAM [16]. MSCs bao gồm tuổi bệnh nhân, số con MSCs đã trở nên phổ biến trong điều trị đường vận chuyển tế bào, bệnh nền và khả T1D vì khả năng điều chỉnh quá trình xơ hóa 892
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 và tái tạo mô, cũng như chức năng điều hòa chữa lành các vết loét bằng cách điều hòa vi miễn dịch hoàn chỉnh. Ngoài ra, MSCs còn môi trường gây viêm của vết thương, thúc tạo ra nhiều loại phân tử bài tiết, đáng chú ý đẩy tái tạo mạch máu và chống oxi hóa. Các trong các phân tử này là các cytokin và nghiên cứu trước đây trong cơ thể thì ĐTB exosome; hai loại phân tử cực kỳ quan trọng M1 (M1 macrophages) tạo ra các cytokin trong giao tiếp giữa các tế bào, đặc biệt tiền viêm như IL-1β và TNF-α, trong khi đó exosome chính là phương tiện chuyển yếu tố ĐTB M2 sản xuất các cytokin chống viêm tăng trưởng, protein, lipid, mRNA, như TGF-β (Transforming growth factor, microRNA (miRNA), mitochondrial RNAs TGF) và VEGF [20]. Bệnh nhân ĐTĐ trong và DNA đến tế bào nhận giúp tăng phân chia giai đoạn viêm mạn tính thì số lượng ĐTB tế bào, tổng hợp chất đệm, chống apoptosis, M1 trong vết thương cao hơn nhiều so với điều hòa miễn dịch; đồng thời giúp giảm ĐTB M2 làm kéo dài quá trình viêm, tái tạo viêm và giảm lắng đọng lipid [17]. Nghiên collagen và hình thành sẹo. Tuy nhiên cứu trên các động vật được điều trị bằng MSCs-exosome làm tăng tỷ lệ M2/M1 giúp MSCs cho thấy giảm đáng kể tình trạng tăng giảm viêm và thúc đẩy quá trình liền vết glucose máu thể hiện qua giảm nồng độ thương bằng cách ức chế hoạt hóa con đường glucose máu, tăng nồng độ insulin và peptide phosphatidylinositol 3-kinase/protein kinase – C; bảo vệ chức năng gan và thận. MSCs B (PI3K/AKT) và làm suy yếu phosphoryl cũng đã được phát hiện giúp cải thiện chức hóa AKT thông qua thúc đẩy sự biểu hiện năng, khả năng sống sót và kết quả ghép ở của pentaerythritol tetranitrate (PETN) [21]. các tiểu đảo lợn sơ sinh bằng cách biểu hiện Bên cạnh đó, MSCs-exosome giàu RNA gene liên quan đến sự hình thành tế bào nội vòng, RNA không mã hóa và microRNA có tiết, insulin và yếu tố tăng trưởng α có nguồn thể điều chỉnh sự biểu hiện của các gene sửa gốc từ tiểu cầu (platelet-derived growth chữa có liên quan đến thúc đẩy quá trình factor alpha, PDGFR-α); PDGFR-α ức chế hình thành mạch máu và chữa lành vết tín hiện North 1 (North 1 làm giảm các yếu thương. Theo Wei Lui và cộng sự phát hiện tố phiên mã liên quan đến sự hình thành các ra MSCs-exosome có thể thúc đẩy khả năng tế bào nội tiết và insulin) dẫn đến sự trưởng hình thành mạch máu của tế bào nội mô; bộc thành và phát triển các tế bào đảo tụy [7]. lộ VEGF làm tăng biểu hiện của miR-221-3p 2.2. Hồi phục các tổn thương do đái và kích hoạt con đường tổng hợp nitric oxide tháo đường nội mô/AKT (eNOS) giúp đẩy mạnh quá MSCs còn được sử dụng trong điều trị trình liền vết thương; một số nghiên cứu cho các biến chứng về lâu về dài ở bệnh nhân thấy miR-126-3p hoặc miR-21-5p từ MSCs- T1D, biến chứng thường gặp nhất là các vết exosome có thể kích hoạt các con đường loét (diabetic ulcers) thường xuất hiện ở chân PI3K/AKT, MAPK (mitogen-activated bệnh nhân; vì vậy hay còn được gọi là bàn protein kinase), ERK (extracellular signal- chân đái tháo đường (diabetic foot) chiếm tỷ regulated kinase) và Wnt/b-catenin có liên lệ khoảng 20% bệnh nhân T1D [18]. Ngoài quan đến sự hình thành, phát triển mạch máu ra các vết loét thường là nguyên nhân quan và tái tạo biểu mô tại vết thương [21,22]. Vì trọng gây ra khuyết tật khi có đến 15% bệnh vậy, MSCs-exosome được kỳ vọng sẽ trở nhân T1D bị cắt cụt chi [19]. MSCs thúc đẩy 893
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU thành tác nhân sinh học cho điều trị các vết chứng ở cơ tim bệnh nhân T1D [21,24]. Như loét ở bệnh nhân ĐTĐ. vậy với lợi thế là các tế bào MSCs rất giàu Các yếu tố tăng trưởng khác nhau và các exosome, cytokin tăng trưởng, protein RNA không mã hóa có trong MSCs còn giúp sửa chữa và RNA không mã hóa giúp thúc cải thiện chức năng thận, làm giảm xơ hóa và đẩy quá trình hồi phục các cơ quan bị tổn phục hồi chức năng tế bào có chân thương do ĐTĐ và các biến chứng của bệnh (podocytes) ở cầu thận do nồng độ glucose bằng cách điều hòa quá trình viêm, tạo mạch cao máu gây ra bằng cách cung cấp các máu và chống apoptosis, vì vậy dùng MSCs miRNA như miR-215-5p, miR-486, miR- trong điều trị T1D là phương pháp ưu việt 150, miR-134 và miR-16-5p cho các podocytes. Ngoài ra, các exosome từ các tế được sử dụng rộng rãi hơn trong tương lai. bào gốc có nguồn từ nước tiểu làm ức chế sự biểu hiện quá mức của caspase-3, làm giảm III. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VỀ quá trình chết theo chương trình của MSCS TRONG ĐIỀU TRỊ T1D podocytes; thúc đẩy sự tăng sinh tế bào nội Với những đặc tính linh hoạt của MSCs mô ống thận, giảm protein trong nước tiểu đã thu hút sự quan tâm của các nhà lâm sàng [21,23]. trong điều trị bệnh lý ĐTĐ đặc biệt là những Bệnh mạch vành và thiếu máu cơ tim cục trường hợp khi điều trị nội khoa không đáp bộ là nguyên nhân chính gây tử vong do ứng. Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới bệnh tim ở bệnh nhân ĐTĐ. MSCs-exosome ứng dụng MSCs điều trị từ những tổn thương làm tăng biểu hiện trục miR-19a/AKT/ERK mạch máu đến chữa lành những vết thương bằng cách ức chế PTEN qua đó giảm do ĐTĐ gây ra, thậm chí ứng dụng MSCs apoptosis của tế bào cơ tim, giảm diện tích trong điều trị ĐTĐ mới chẩn đoán nhằm hạn vùng thiếu máu và phục hồi đáng kể chức chế các biến chứng về lâu dài. năng co bóp cơ tim, vì vậy liệu pháp MSCs có thể là cách tiếp cận mới giúp điều trị biến Bảng 3. Các thử nghiệm lâm sàng sử dụng MSCs trong điều trị T1D Loại nghiên Cỡ Tác dụng không Tác giả Kết quả nghiên cứu cứu mẫu mong muốn - Phản ứng nhẹ tại chỗ Thử nghiệm - Giảm số lần hạ đường máu tiêm Izadi M. và lâm sàng đối - Giảm HbA1c 21 - Nổi mày đay cộng sự [25] chứng ngẫu - Tăng IL4, IL10, TGF-β1 - Tăng nhẹ số lượng nhiên - Giảm TNF-α và IL6 lymphocyte - Đợt hạ glucose máu Thử nghiệm - Tăng nồng độ peptide C và insulin nặng. Cai J. và lâm sàng đối 42 - Giảm HbA1c và glucose máu đói - Đau bụng thoáng qua cộng sự [26] chứng ngẫu - Giảm nhu cầu tiêm insulin - Nhiễm trùng đường nhiên hô hấp 894
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 - Tăng nồng độ peptide C đói và sau Lu J. và Nghiên cứu ăn 52 - Sốt nhẹ cộng sự [27] tiến cứu - Có 5,8% đạt được sự độc lập insulin từ 3-12 tháng Thakkar U. Thử nghiệm - Giảm HbA1c, glucose máu sau ăn. và công sự lâm sàng 20 - Giảm kháng thể GAD và nhu cầu - Chưa báo cáo [28] tiến cứu insulin - Cải thiện glucose máu và giảm nhu - Đau đầu thoáng qua Araujo D. và Thử nghiệm cầu insulin - Tăng nhịp tim 13 cộng sự [29] tiến cứu - Giảm HbA1c và gia tăng tế bào T - Viêm tĩnh mạch CD8+FoxP3+ huyết khối Thử nghiệm - Tăng nồng độ peptide C huyết Dave S. và lâm sàng 10 thanh. - Chưa báo cáo cộng sự [30] tiến cứu - Giảm lượng kháng thể GAD Qua bảng 3, phần lớn kết quả nghiên cứu bệnh lý nội tiết nói chung và T1D nói riêng ở cho thấy MSCs giúp làm giảm nồng độ mọi lứa tuổi. glucose, cải thiện HbA1c, tăng nồng độ insulin nội sinh, giảm nồng độ tự kháng thể, TÀI LIỆU THAM KHẢO tác dụng phụ không mong muốn chủ yếu là 1. Dariya B, Chalikonda G, Srivani G, Alam tại chỗ, một số có triệu chứng hạ glucose A, Nagaraju GP. Pathophysiology, máu. Etiology, Epidemiology of Type 1 Diabetes and Computational Approaches for Immune IV. KẾT LUẬN Targets and Therapy. Crit Rev Immunol. Với đặc điểm giúp phát triển mạch máu, 2019;39(4):239–65. điều hòa miễn dịch – phản ứng viêm và 2. Moreira A, Kahlenberg S, Hornsby P. chống quá trình xơ hóa thì MSCs được xem Therapeutic potential of mesenchymal stem là phương pháp điều trị mới cho nhiều bệnh cells for diabetes. J Mol Endocrinol. 2017 lý có tổn thương mô – tế bào; trong đó T1D Oct 1;59(3):R109–20. đang được chú ý và được áp dụng trên thế 3. Ziegler AG, Rewers M, Simell O, Simell T, giới. Ghép MSCs giúp tăng nồng độ insulin Lempainen J, Steck A, et al. và peptide-C, giảm glucose máu, HbA1c, Seroconversion to multiple islet giảm nhu cầu sử dụng insulin. Tuy nhiên vì autoantibodies and risk of progression to cơ chế bệnh sinh của T1D chưa được biết rõ, diabetes in children. JAMA. 2013 Jun vì vậy để đạt hiệu quả cao trong điều trị T1D 19;309(23):2473–9. cần phải xem xét các yếu tố bên ngoài đến 4. Daneman D. Type 1 diabetes. Lancet MSCs bao gồm độ tuổi, chỉ số khối cơ thể, (London, England). 2006 Mar lối sống, tình trạng kinh tế xã hội, chế độ 11;367(9513):847–58. hoạt động sinh hoạt. Y học tái tạo đang là 5. Holmes D. Stem cell scientists share 2012 một lĩnh vực mới và nghiên cứu thú vị, hứa Nobel Prize for medicine. Lancet. 2012 Oct hẹn điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc các 13;380(9850):1295. 6. Nagamura-Inoue T, Mukai T. Umbilical 895
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Cord is a Rich Source of Mesenchymal 14. Wysoczynski M, Khan A, Bolli R. New Stromal Cells for Cell Therapy. Curr Stem Paradigms in Cell Therapy: Repeated Cell Res Ther. 2016 Oct 26;11(8):634–42. Dosing, Intravenous Delivery, 7. Jayasinghe M, Prathiraja O, Perera PB, Immunomodulatory Actions, and New Cell Jena R, Silva MS, Weerawarna PSH, et al. Types. Circ Res. 2018;123(2):138–58. The Role of Mesenchymal Stem Cells in the 15. Musiał-Wysocka A, Kot M, Majka M. The Treatment of Type 1 Diabetes. Cureus. 2022 Pros and Cons of Mesenchymal Stem Cell- Jul 27;14(7):e27337. Based Therapies. Cell Transplant. 2019 Jul 8. Dominici M, Le Blanc K, Mueller I, 1;28(7):801–12. Slaper-Cortenbach I, Marini FC, Krause 16. Zhang D, Fan GC, Zhou X, Zhao T, Pasha DS, et al. Minimal criteria for defining Z, Xu M, et al. Over-expression of CXCR4 multipotent mesenchymal stromal cells. The on mesenchymal stem cells augments International Society for Cellular Therapy myoangiogenesis in the infarcted position statement. Cytotherapy. 2006 myocardium. J Mol Cell Cardiol. 2008 Aug;8(4):315–7. Feb;44(2):281–92. 9. Johnson KE, Wilgus TA. Vascular 17. Lee BC, Kang I, Yu KR. Therapeutic Endothelial Growth Factor and Angiogenesis Features and Updated Clinical Trials of in the Regulation of Cutaneous Wound Mesenchymal Stem Cell (MSC)-Derived Repair. Adv wound care. 2014 Exosomes. J Clin Med. 2021 Feb 2;10(4):1– Oct;3(10):647–61. 18. 10. Gupta N, Su X, Popov B, Lee JW, Serikov 18. Singh N, Armstrong DG, Lipsky BA. V, Matthay MA, Gupta N, Su X, Popov B, Preventing foot ulcers in patients with Lee JW et al. Acute Lung Injury in Mice 1. diabetes. JAMA. 2005 Jan 12;293(2):217– 2015. 28. 11. Pixley JS. Mesenchymal stem cells to treat 19. Ramsey SD, Newton K, Blough D, type 1 diabetes. Biochim Biophys Acta - Mol McCulloch DK, Sandhu N, Reiber GE, et Basis Dis. 2020 Apr 1;1866(4). al. Incidence, outcomes, and cost of foot 12. Yukawa H, Watanabe M, Kaji N, ulcers in patients with diabetes. Diabetes Okamoto Y, Tokeshi M, Miyamoto Y, et Care. 1999;22(3):382–7. al. Monitoring transplanted adipose tissue- 20. Verreck FAW, De Boer T, Langenberg derived stem cells combined with heparin in DML, Hoeve MA, Kramer M, Vaisberg E, the liver by fluorescence imaging using et al. Human IL-23-producing type 1 quantum dots. Biomaterials. 2012 macrophages promote but IL-10-producing Mar;33(7):2177–86. type 2 macrophages subvert immunity to 13. Le Blanc K, Tammik L, Sundberg B, (myco)bacteria. Proc Natl Acad Sci U S A. Haynesworth SE, Ringdén O. 2004 Mar 30;101(13):4560–5. Mesenchymal stem cells inhibit and 21. Xiong J, Hu H, Guo R, Wang H, Jiang H. stimulate mixed lymphocyte cultures and Mesenchymal Stem Cell Exosomes as a New mitogenic responses independently of the Strategy for the Treatment of Diabetes major histocompatibility complex. Scand J Complications. Front Endocrinol (Lausanne). Immunol. 2003 Jan;57(1):11–20. 2021 Apr 29;12:646233. 896
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 22. Liu W, Yu M, Xie D, Wang L, Ye C, Zhu Open-Label Clinical Study to Assess Safety Q, et al. Melatonin-stimulated MSC-derived and Impact on Insulin Secretion. Diabetes exosomes improve diabetic wound healing Care. 2016 Jan 1;39(1):149–57. through regulating macrophage M1 and M2 27. Lu J, Shen S mei, Ling Q, Wang B, Li L polarization by targeting the PTEN/AKT rong, Zhang W, et al. One repeated pathway. Stem Cell Res Ther. 2020 Jun transplantation of allogeneic umbilical cord 29;11(1). mesenchymal stromal cells in type 1 23. Duan YR, Chen BP, Chen F, Yang SX, diabetes: an open parallel controlled clinical Zhu CY, Ma YL, et al. Exosomal study. Stem Cell Res Ther. 2021 Dec microRNA-16-5p from human urine-derived 1;12(1). stem cells ameliorates diabetic nephropathy 28. Thakkar UG, Trivedi HL, Vanikar A V., through protection of podocyte. J Cell Mol Dave SD. Insulin-secreting adipose-derived Med. 2021 Dec 1;25(23):10798–813. mesenchymal stromal cells with bone 24. Yu B, Kim HW, Gong M, Wang J, Millard marrow-derived hematopoietic stem cells RW, Wang Y, et al. Exosomes secreted from autologous and allogenic sources for from GATA-4 overexpressing mesenchymal type 1 diabetes mellitus. Cytotherapy. stem cells serve as a reservoir of anti- 2015;17(7):940–7. apoptotic microRNAs for cardioprotection. 29. Araujo DB, Dantas JR, Silva KR, Souto Int J Cardiol. 2015;182(C):349–60. DL, Pereira M de FC, Moreira JP, et al. 25. Izadi M, Sadr Hashemi Nejad A, Allogenic Adipose Tissue-Derived Moazenchi M, Masoumi S, Rabbani A, Stromal/Stem Cells and Vitamin D Kompani F, et al. Mesenchymal stem cell Supplementation in Patients With Recent- transplantation in newly diagnosed type-1 Onset Type 1 Diabetes Mellitus: A 3-Month diabetes patients: a phase I/II randomized Follow-Up Pilot Study. Front Immunol. 2020 placebo-controlled clinical trial. Stem Cell Jun 2;11. Res Ther. 2022 Dec 1;13(1). 30. Dave SD, Vanikar A V., Trivedi HL, 26. Cai J, Wu Z, Xu X, Liao L, Chen J, Huang Thakkar UG, Gopal SC, Chandra T. L, et al. Umbilical Cord Mesenchymal Novel therapy for insulin-dependent diabetes Stromal Cell With Autologous Bone Marrow mellitus: infusion of in vitro-generated Cell Transplantation in Established Type 1 insulin-secreting cells. Clin Exp Med. 2015 Diabetes: A Pilot Randomized Controlled Feb 1;15(1):41–5. 897
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu hiệu quả của huyết tương giàu tiểu cầu phối hợp với tế bào gốc từ mô mỡ tự thân trong điều trị vết thương mạn tính
10 p | 61 | 4
-
Nhận xét bước đầu về nuôi cấy tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người tại Bệnh viện Trung Ương Huế
7 p | 31 | 4
-
Bài giảng Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị COPD - PGS. TS Phan Thu Phương
44 p | 41 | 4
-
Tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc tủy răng người
8 p | 85 | 3
-
Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính
8 p | 64 | 3
-
Hiệu quả của liệu pháp điều trị thoái hóa khớp gối bằng huyết tương giàu tiểu cầu kết hợp với tế bào gốc trung mô từ mô mỡ tự thân tại Nghệ An
5 p | 28 | 3
-
Báo cáo các trường hợp bệnh nhân đa u tủy xương được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 9 | 2
-
Đánh giá hiệu quả trên siêu âm và cộng hưởng từ của liệu pháp điều trị thoái hóa khớp gối bằng huyết tương giàu tiểu cầu kế hợp với tế bào gốc trung mô từ mô mỡ tự thân
4 p | 46 | 2
-
Ứng dụng ghép tế bào gốc trung mô nguồn gốc mô mỡ tự thân - điều trị chấn thương cột sống liệt tủy cấp tính
6 p | 34 | 2
-
Điều trị chấn thương sọ não cấp tính bằng ghép tế bào gốc tự thân tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 55 | 2
-
Đánh giá hiệu quả ghép tế bào gốc tự thân trong điều trị chấn thương sọ não nặng
7 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu bước đầu kết quả gạn tách tế bào gốc tạo máu từ máu ngoại vi cho nhi khoa tại viện Huyết học - Truyền máu TW (2013-2019)
7 p | 23 | 2
-
Bước đầu sử dụng mô hình nuôi cấy tế bào để đánh giá độc tính tế bào của xi măng nha khoa
5 p | 38 | 2
-
Ứng dụng tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh thận mạn do lupus ban đỏ
8 p | 33 | 1
-
Đánh giá tính kích ứng mạch máu, cơ của tế bào gốc trung mô từ mô mỡ trên thực nghiệm
6 p | 1 | 1
-
Bước đầu đánh giá kết quả ghép tế bào gốc đồng loài điều trị hội chứng rối loạn sinh tủy tại Viện Huyết học – Truyền máu TW (11/2012 - 6/2020)
11 p | 6 | 0
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình dược động học quần thể của cyclosporin trên bệnh nhân ghép tế bào gốc đồng loài
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn