intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng ghép tế bào gốc trung mô nguồn gốc mô mỡ tự thân - điều trị chấn thương cột sống liệt tủy cấp tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tiến hành ứng dụng ghép tế bào gốc cho 20 trường hợp ASIA-A bằng tế bào gốc mô mỡ từ đó đánh giá kết quả ban đầu của phương pháp ứng dụng mang lại hy vọng cho những bệnh nhân chấn thương cột sống liệt tủy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng ghép tế bào gốc trung mô nguồn gốc mô mỡ tự thân - điều trị chấn thương cột sống liệt tủy cấp tính

  1. ỨNG DỤNG GHÉP TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ NGUỒN GỐC MÔ MỠ TỰ THÂN - ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG LIỆT TỦY CẤP TÍNH Nguyễn Đình Hoà, Nguyễn Văn Thạch Tóm tắt Khoa Phẫu thuật cột Chaán thöông coät soáng laø söï phaù huûy caáu truùc giaûi phaãu, hieän taïi phaûi chi phí raát lôùn cuûa sống, BV Việt Đức caù nhaân vaø xaõ hoäi nhöng keát quaû ñieàu trò coøn haïn cheá veà khaû naêng hoài phuïc tuûy. Ngaøy nay, phöông phaùp ñieàu trò kinh ñieån laø coá ñònh giaûi eùp vaø gheùp xöông, nhöng khaû naêng Email: dinhhoaykhoa@ hoài phuïc thaàn kinh vaãn laø raát thaáp. Gaàn ñaây vieäc öùng duïng gheùp teá baøo goác laø moät giaûi yahoo.com Ngày nhận: 15 - 8 - 2014 phaùp mang nhieàu höùa heïn. Ñaõ coù nhieàu thöû nghieäm tieàn laâm saøng vaø laâm saøng thu Ngày phản biện: 20 - 9 -2014 ñöôïc keát quaû khaû quan. Teá baøo goác coù theå thu taùch töø maùu cuoáng roán, tuûy xöông vaø moâ Ngày in: 08 - 10 - 2014 môõ…Caùc nghieân cöùu veà chöùc naêng sinh lyù cuûa teá baøo goác ngaøy caøng coù tieán boä vöôït baäc. ÖÙng duïng gheùp teá baøo goác trong chaán thöông coät soáng lieät tuûy laø moät giaûi phaùp mang nhieàu höùa heïn nhaát. Chuùng toâi tieán haønh öùng duïng gheùp teá baøo goác cho 20 tröôøng hôïp ASIA-A baèng teá baøo goác moâ môõ. Ñaùnh giaù keát quaû ban ñaàu cuûa phöông phaùp öùng duïng mang laïi hy voïng cho nhöõng beänh nhaân chaán thöông coät soáng lieät tuûy. TREATMENT OF SPINAL CORD INJURY WITH ADIPOSE CULTURED AUTOLOGOUS MESENCHYMAL STEM CELLS Nguyen Dinh Hoa, Nguyen Van Thach Abstract Spinal cord injury (SCI) is a devastating condition producing great personal and societal costs and for which there is no effective treatment. Nowadays we only can operate for the patients with fixasion and decompression. Recovery neuron function al so difficult. Stem cell transplantation is a promising therapeutic strategy, though much preclinical and clinical research work remains. Stem cell included so many kind from adult, for example: human embryonic, bone marrow and adipose stem cell. Research in stem cell biology and cell reprogramming is rapidly advancing, with the hope of moving stem cell therapy closer to helping people with SCI. We report 20 case who used adipose stem cell for application SCI. The new method we can help the patients who suffer from SCI. New hope who can recovery functional nerology. Keywords: Complete spinal cord injury, adipose derived stem cell autologus I. Đặt vấn đề ra khi tổn thương nằm trên nón tủy, trên lâm sàng được Chấn thương cột sống (CTCS) gây nên những thương biểu hiện mất hoàn toàn vận động và cảm giác dưới mức tổn của xương, dây chằng, đĩa đệm cột sống, tổn thương tủy tổn thương bao gồm cả cảm giác quanh hậu môn.[10]. thần kinh tạm thời hoặc vĩnh viễn cho bệnh nhân. Các tổn Hàng năm có khoảng 40 ca CTCS mới trong một triệu thương thần kinh bao gồm liệt vận động, cảm giác, rối loạn dân hoặc tổng số có khoảng 12000 ca CTCS tại Mỹ. Bệnh cơ tròn (liệt tứ chi, liệt hai chân, đại tiểu tiện không tự chủ, nhân nam giới chiếm đa số với tỷ lệ khoảng 77%, tuổi liệt cơ hô hấp…) là những hậu quả rất phổ biến và nặng nề trung bình của bệnh nhân trong ba thập kỷ gần đây khoảng thường thấy trên lâm sàng. Liệt tủy hoàn toàn thường xảy từ 28,7 đến 39,5 tuổi với nguyên nhân chính là tai nạn giao Phản biện khoa học: TS. Ngô Minh Lý 1
  2. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 thông và ngã cao. Tổn thương đụng dập tủy chiếm hóa thành những tế bào chuyên biệt, đa dòng trong 70%. [9], [10]. Tại Việt Nam, CTCS gặp chủ yếu do những điều kiện nhất định như tế bào cơ, xương, tai nạn lao động và tai nạn giao thông với độ tuổi sụn, da, tế bào thần kinh…TBG được xem như là trung bình khoảng 35-40 có thể chiếm đến 80%, đây nguồn “nguyên liệu” dự trữ, giúp cơ thể sửa chữa, là lực lượng lao động chính của xã hội. [3],[8] tái tạo, thay thế những mô, tổ chức bị tổn thương Bệnh nhân CTCS không liệt hoặc liệt tủy không [4],[8],[10]. hoàn toàn, sau khi điều trị theo đúng phác đồ có thể II. Đối tượng và phương pháp phục hồi, trở về cuộc sống thường ngày, lao động nghiên cứu sản xuất ra vật chất cho bản thân, gia đình và xã hội. Gồm 40 được lựa chọn theo các tiêu chuẩn Tuy nhiên, khi bị liệt tủy hoàn toàn, ngoài vấn đề mất nghiên cứu chia làm hai nhóm theo tỷ lệ 1:1 , tất sức lao động sau chấn thương, phụ thuộc vào người cả được làm xét nghiệm trước khi cấy ghép. Bệnh chăm sóc, bệnh nhân còn phải được điều trị các biến nhân được phẫu thuật theo phương pháp kinh điển cố chứng như loét tỳ đè, nhiễm trùng tiết niệu, viêm tắc định cột sống giải ép, ghép xương và được ứng dụng tĩnh mạch chi… Đây không chỉ nâng giá thành điều ghép tế bào gốc trực tiếp vào vùng tổn thương theo trị lên rất nhiều lần mà còn là một sang chấn tinh thần các quy trình chuẩn với số lượng tế bào 4x106 MSCs nặng nề cho bệnh nhân và gia đình, nhiều trường hợp tiêm ở 4 vị trí trên tổn thương, giữa tổn thương, dưới không thể tiếp tục điều trị do bản thân bệnh nhân từ tổn thương và dưới màng cứng. Sau 1 tháng bệnh chối.[3],[5]. nhân sẽ được tiêm MSCs nhắc lại lần 2 số lượng Trong vài năm trở lại đây, những nghiên cứu về 2-3x107 vào vùng dưới màng cứng ngang mức L2. ứng dụng tế bào gốc (TBG) trong điều trị bệnh đã thu Sau 2 tuần bệnh nhân được tiêm lại mũi 3 dưới màng hút được sự quan tâm rất lớn trong giới y học trong cứng ngang mức L2 số lượng 2-3x107 MSCs. Sau 45 và ngoài nước. Nhiều bệnh lý thuộc nhiều chuyên ngày bệnh nhân sẽ được truyền tĩnh mạch mũi 4 số nghành khác nhau đã được điều trị bằng TBG với lượng 80-120x106 MSCs. Đánh giá kết quả 3 tháng kết quả rất khả quan, trong đó có bệnh chấn thương và 6 tháng bằng thang điểm ASIA, SF36, Barthex, cột sống. Với đặc tính có khả năng tự tái tạo và biệt MRI. EMG(electromyography). III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Kết quả chung 3.1.1.Giới Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới Nhận xét: Trong số bệnh nhân được nghiên cứu, 3.1.2 Tuổi tỷ lệ nam/ nữ là 5.67 Trong đó bệnh nhân nam là Tuổi trung bình của các bệnh nhân nghiên cứu là: 34 bệnh nhân chiếm 85% nữ là 6 bệnh nhân chiếm 37,75 ± 5.67 Bệnh nhân trẻ nhất là: 17 và bệnh nhân 15%. già nhất là 59. Tỷ lệ tuổi từ 31-40 là cao nhất chiếm 37,5% 2
  3. Biểu đồ 3.2. Phân bố theo nhóm tuổi 3.1.3. Nghề nghiệp Trong nhóm điều trị, quan sát kết quả chụp MRI cho Bảng 3.1 : Mối liên quan giữa bệnh và nghề nghiệp. thấy, Chiều dài tổn thương giảm nhiều, chiều rộng ống sống mở rộng hơn nhiều tại thời điểm 3 tháng sau tiêm Ngheà nghieäp N Tyû leä (%) MT1 so với trước khi điều trị. Kết quả MCC và MSCC Ngheà coù nguy cô cao 38 95% tại thời điểm 3 tháng sau tiêm MT1 cũng nhỏ hơn nhiều Ngheà coù nguy cô thaáp 2 5% so với trước khi điều trị. Kết quả này phù hợp với kết quả phục hồi chiều rộng ống sống. Toång 40 100% Theo thời gian sự khác biệt của các biến này đều có ý Trong nhóm nghiên cứu các bệnh nhân có nghề nghiệp nghĩa. Sự khác biệt này cho thấy sự hồi phục đáng kể về nguy cơ cao dễ dẫn tới tai nạn chấn thương cột sống như: cấu trúc cột sống, tủy sống theo thời gian. Sự phục hồi này công nhân, xây dựng... chiếm tỷ lệ cao 95%. Trong khi đó có thể do điều kiện phẫu thuật, thời gian hoặc do yếu tố nghề có nguy cơ thấp như giáo viên, công chức.. chiếm can thiệp TBG. 5% Bảng 3.4. Đánh giá kết quả 6 tháng sau cấy ghép 3.1.4. Dư địa lý Bảng 3.2 : Mối liên quan giữa bệnh và nghề nghiệp. L (mm) R (mm) MCC (%) MSCC (%) Ñòa lyù N Tyû leä (%) Ñoái chöùng 61.2 ± 4.7 ± 28.35 ± 32.79 ± Noâng thoân 30 70% (n=10) 4.885 0.559 6.041 4.915 Thaønh thò 10 30% Ñieàu trò 42.6 ± 8.05 ± 13.73 ± 11.76 ± Toång 40 100 (n=10) 5.173 0.456 1.719 1.868 Có 70% bệnh nhân thuộc vùng nông thôn ven đô thị, P=0.0176 P=0.0002 P=0.0412 P=0.0019 30% bệnh nhân thuộc thành thị. P
  4. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 Bảng 3.5. Đánh giá kết quả trên đo chức năng bàng quang n Trung bình ± Ñoä leäch chuaån P Treatment 10 0.4 ± 0.221 P=0.00010.05 >0.05 >0.05 Mặc dù số cơn co bóp không tự chủ ở hai giai mật thiết đến việc tập luyện duy trì thể tích nước tiểu đoạn 3 tháng và 6 tháng có sự cải thiện đáng kể, tuy trong BQ, làm sạch nước tiểu BQ, chống rỉ tiều... Để nhiên, Pdetmax, VH2Omax và D có sự cải thiện nhỏ có được kết quả này, bệnh nhân cần được chăm sóc nhưng không đáng kể. Điều này có thể giải thích là BQ tốt và tham gia tập luyện phục hồi chức năng. do khâu chăm sóc BQ của bệnh nhân trong và sau Thêm vào đó, sức chứa BQ tối đa ở 2 thời điểm điều trị không tốt quan sát 3 tháng và 6 tháng sau MT1 điều lớn hơn Dựa trên tương quan giữa Pdetmax, VH2max và 300cmH2O. Mặc dù VH2Omax ở thời điểm 6 tháng D với , nếu sức chứa tối đa tăng duy trì mức >300 thấp hơn thời điểm 3 tháng, tuy nhiên sự khác biệt cm H2O, áp lực tối đa BQ giảm dần về giá trị 15-40 này là không có ý nghĩa. Điều này càng khẳng định cm H2O, độ giản nở BQ tăng. Điều này liên quan chắc chắn hiệu quả của phương pháp điều trị này. Bảng 3.7. Đánh giá kết quả qua các thang điểm chất lượng cuộc sống. Tröôùc tieâm 1 thaùng sau MT1 2 thaùng sau MT1 3 thaùng sau MT1 Chæ soá theo doõi n Tæ leä %/Score n Tæ leä %/Score n Tæ leä %/Score n Tæ leä %/Score 34.675 ± 44.8 ± 56.35 ± SF36 20 26.26 ± 7.936 20 20 20 11.847 14.682 14.951 Ñaùnh giaù TB keùm TB keùm TB keùm Khaù CLCS P
  5. kết quả làm giảm tổn thương thứ phát mô tủy. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu tác dụng của tế bào gốc trong hiệu quả của điều trị Steroid liều cao là một chủ đề còn điều trị. Thông thường mô hình động vật thí nghiệm bị tranh luận. Việc ứng dụng y sinh học trong điều trị chấn chấn thương cột sống bằng cách kẹp tuỷ sống, cắt đứt thương cột sống bao gồm việc sử dụng các yếu tố tái tạo tuỷ sống. thần kinh của các dòng tế bào gốc hoặc cấy ghép tế bào Nhìn chung, để đưa tế bào gốc vào đôi tượng nghiên gốc đang dần trở thành một xu thế để tái tạo được mô thần cứu có 2 con đường tuỳ theo cơ chế hoạt động của tế kinh. [7]. bào gốc: Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng ghép tự thân + Đưa thẳng tế bào gốc ( có thể là tế bào tiền thần kinh, để tránh được vấn đề liên quan tới thải ghép và đặc biệt hoặc nguyên bào sợi thần kinh biệt hoá từ tế bào gốc) hoặc nguồn tế bào gốc từ mô mỡ có nhiều thuận lợi hơn từ các các trường hợp chất tăng trưởng từ tế bào gốc vào vùng nguồn khác. Thứ nhất là rất dễ lấy với kỹ thuật gây tê tại tổn thương. Lúc này tế bào gốc hoạt động theo hướng tái chỗ, dễ nuôi cấy để đạt thời gian kịp thời cấy vùng tổn tao/thay thế, biệt hoá thành tế bào thần kinh mới hoặc tế thương. Thứ hai là liệu pháp tế bào không tạo ra tế bào ung bào đệm thần kinh. thư. Thứ ba tế bào gốc nguồn từ mô mỡ đã được chứng + Đưa tế bào gốc bằng đường gián tiếp: Truyền tĩnh minh tạo ra rất nhiều tế bào mô khác nhau, trong đó có tế mạch hoặc tiêm vào vùng L2 (khoang dưới nhện). Các tế bào thần kinh hoặc tế bào thần kinh đệm. Ngoài ra, nhiều bào hiện diện sẽ hoạt động theo hướng cảm ứng/hỗ trợ. nghiên cứu đã chứng minh tính an toàn khi ứng dụng trên Tế bào gốc lưu thông, hạn chế tối đa sự chết theo chu kỳ người. [8]. và hạn chế cả phản ứng viêm đã được chứng minh có hại Tại Mỹ, chi phí cho bệnh nhân CTCS hàng năm lên cho mô tuỷ. Các tế bào này khi hiện diện sẽ tiết ra yếu tố đến 10 tỷ đô la Mỹ, chưa bao gồm chi phí điều trị loét tỳ tăng trưởng, đồng thời cũng tiết ra các tín hiệu huy động đè, một biến chứng hay gặp nhất của CTCS liệt tủy hoàn các yếu tố tăng trưởng cần thiết trong cơ thể vật chủ, kích toàn, có thể thêm hàng tỷ đô la Mỹ mỗi năm. [10]. thích việc hình thành mạch máu và tế bào thần kinh mới. Để có thể đưa các nghiên cứu về tế bào gốc và thực tiễn Theo một số ý kiến hiện nay, các nhà khoa học cho rằng ứng dụng, thông thường cần phải theo các trình tự sau: cảm ứng hỗ trợ này có thể là hướng chính và hiệu quả hơn Nuôi cấy, biệt hoá tế bào gốc thành tế bào thần kinh hẳn, vì theo đó, tế bào gốc khi được đưa vào cơ thể, một trong phòng thí nghiệm, bước này có thể tiến hành song mặt biệt hoá thành tế bào thần kinh mới, một mặt tạo điều song với các nghiên cứu cơ chế hình thành tế bào thần kiện để cơ thể vật chủ tự hồi phục. kinh từ tế bào gốc và các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình Tại Việt Nam gần đây có nhiều nghiên cứu ứng dụng này. tế bào gốc trong điều trị, nhưng trong ngành chấn thương Tiếp theo sau, các sản phẩm thí nhiệm có thể được thử chỉnh hình nói chung cũng như trong điều trị chấn thương nghiệm trên mô hình động vật để chứng minh hiệu quả cột sống liệt tủy nói riêng còn hạn chế. Cao Thỉ (2009) đã của quá trình cấy ghép, xác định liều lượng tế bào cần thiết báo cáo ghép tủy xương để điều trị gãy hở hai xương cẳng cho qúa trình điều trị, tối ưu hoá mức độ hồi phục các phản chân, Nguyễn Mạnh Khánh (2010) báo cáo ứng dụng tế ứng của cơ thể sau khi cấy ghép. bào gốc điều trị chậm liền xương, khớp giả thân xương chày[5]. Sau khi chứng minh tính an toàn và hiệu quả của phương pháp điều trị bằng tế bào gốc thì các thử nghiệm Với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, lâm sàng trên người sẽ được tiến hành theo 4 giai đoạn, đặc biệt là sự phát triển công nghê tế bào gốc đã mở ra tăng dần theo số lượng những hy vọng mới cho các bệnh nhân. Ngày nay liệu pháp tế bào gốc ( Stem cell therapy) được ứng dụng ngày Tế bào gốc từ các nguồn khác nhau như tế bào gốc càng nhiều trong các chuyên khoa, đặc biệt là chuyên khoa phôi, tế bào gốc thần kinh từ thai, từ máu dây rốn, tuỷ thần kinh và cột sống. Tế bào gốc có thể lấy ở rất nhiều xương, mô mỡ…đều đã được thử nghiệm trong mô hình nơi, song mỗi nơi có ưu nhược điểm khác nhau. Nhưng điều trị chấn thương cột sống. Các thử nghiệm trên bệnh tế bào gốc mô mỡ là ưu điểm hơn do: dễ dàng thực hiện, nhân về tính an toàn và tính khả thi của liệu pháp tế bào bệnh nhân không đau, lượng tế bào gốc thu được với số gốc đã được tiến hành. lượng lớn, dễ nuôi cấy. Cho đến nay việc tiến hành nghiên cứu trên động vật rất phổ biến và thu được kết quả khả quan. Các V. KẾT LUẬN: nhà khoa học đã sử dụng chuột, thỏ, linh trưởng làm Ứng dụng ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân trong điều trị Phần 1: Phẫu thuật cột sống 5
  6. TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2014 chấn thương cột sống liệt tuỷ hoàn toàn. Là phương và hiệu quả của phương pháp. Nhưng đây cũng là pháp ứng dụng mới trong điều trị chấn thương cột một giải pháp triển vọng cho người bệnh chấn thương sống. Mang đến niềm hy vọng mới cho bệnh nhân cột sống liệt tuỷ. và người nhà. Cần phải đánh giá thêm về tính an toàn Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Thạch (2007): “Nghiên cứu điều trị phẫu 7. Saito F, Nakatani T, Iwase M et al (2008): “Spinal thuật gãy cột sống ngực – thắt lưng không vững, không cord injury treatment with intrathecal autologous bone liệt và liệt tủy không hoàn toàn bằng dụng cụ Moss marrow stromal cell transplantation: The first clinical Miami”. Luận án tiến sỹ Y học. trial case report”. J TRAUMA; 64:53–59. 2. Nguyễn Lê Bảo Tiến (2004): “Nghiên cứu kết quả phẫu 8. Yoon SH, Shim YS, Park YH et al (2007): “Complete thuật chấn thương cột sống lưng – thắt lưng bằng vít spinal cord injury treat- ment using autologous bone qua cuống với dụng cụ Moss Miami tại bệnh viện Việt marrow cell transplantation and bone marrow stimulation đức”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú các bênh viện. with granulocyte macrophage-colony stimulating factor: phase I/II clinical train”. STEM CELLS ;25:2066–2073. 3. Nguyễn Quang Tùng (2011): “Nghiên cứu ứng dụng và hoàn thiện quy trình thu gom, xử lý, bảo quản tế bào 9. Lammertse DP, Jones LAT et la (2012) “Autologous gốc tạo máu dùng cho ghép đồng loại”. Luận án tiến sỹ incubated macrophage therapy in acute, complete spine Y học. cord injury: results of the phase 2 randomized controlled multicenter trial.”. SPINAL CORD: 50, 661-671. 4. Trần Văn Bé (1995): “Chuyên đề nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc ở Việt Nam: Ca ghép tủy đầu tiên ở 10. Sang Han Kim et la (2013). “Autologous Adipose Việt Nam”. Tạp trí y dược học. Dirived MSCs Trasplantation in Patient With Spinal Cord Injury” Clinical trial study. 5. Nguyễn Thị Thu Hà (2004), "Tế bào gốc và ứng dụng trong y sinh học", TCNCYH phụ bản 32(6): tr. 13-26. 6. Park HS, Park HC, Shim YS et al (2005): “Treatment of complete spinal cord injury patients by autologous bone marrow cell transplantation and administration of granulocyte-macrophage colony stimulating factor”. TISSUE ENG; 11:913–922 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0