intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tên đề tài: Vận dụng chuẩn mực VSA 330 “Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro” trong kiểm toán phần hành doanh thu.

Chia sẻ: Kim Kim | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

129
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NỘI DUNG Kiểm toán độc lập là một nghề nghiệp ra đời khá lâu trên thế giới, nhưng ở Việt Nam nó chỉ mới phát triển gần đây. Đánh dấu sự ra đời của ngành kiểm toán độc lập ở nước ta là việc thành lập công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) vào năm 1991.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tên đề tài: Vận dụng chuẩn mực VSA 330 “Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro” trong kiểm toán phần hành doanh thu.

  1. BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Vận dụng chuẩn mực VSA 330 “Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá rủi ro” trong kiểm toán phần hành doanh thu. NỘI DUNG Kiểm toán độc lập là một nghề nghiệp ra đời khá lâu trên thế giới, nhưng ở Việt Nam nó chỉ mới phát triển gần đây. Đánh dấu sự ra đời của ngành kiểm toán độc lập ở nước ta là việc thành lập công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) vào năm 1991. Trải qua hơn 15 năm phát triển, ngành kiểm toán độc lập ở nước ta đã có nhiều bước phát triển. Các văn bản pháp luật qui định về ngành nghề cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Việc ra đời chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cũng như các chuẩn mực kiểm toán đã giúp nghề nghiệp kiểm toán thuận lợi hơn, chuyên nghiệp hơn và ngày càng phù hợp với các qui định quốc tế. Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) được thành lập không chỉ góp phần tăng cường giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, tăng cường giám sát chất lượng kiểm toán mà còn thể hiện bước phát triển trong quá trình chuyển giao quản lý hoạt động của nghề nghiệp từ Bộ tài chính sang Hội nghề nghiệp, một bước đi phù hợp với thực tiễn và thế giới. Kiểm toán độc lập là một ngành nghề rất đặc biệt, nếu như những nghề nghiệp khác đối tượng phục vụ chỉ là khách hàng thì đối với các công ty kiểm toán và kiểm toán viên
  2. đối tượng được phục vụ không chỉ là khách hàng mà còn là công chúng. Do đó, vai trò của kiểm toán viên trong xã hội là rất quan trọng. Vì vậy, kiểm toán viên phải luôn nhận thức và hiểu rõ trách nhiệm của mình. Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố tiên quyết giúp người kiểm toán viên tránh được những sai lầm, những vi phạm trong quá trình làm việc, giúp tăng cường chất lượng kiểm toán. Còn nâng cao chất lượng kiểm toán sẽ gia tăng niềm tin của công chúng vào nghề kiểm toán, giúp phát triển nghề nghiệp. Do nhận thức tầm quan trọng của Đạo đức nghề nghiệp và chất lượng hoạt động kiểm toán, khi thực tập người viết đã chọn đề tài đạo đức nghề nghiệp và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán. Từ việc tiếp cận cơ sở lý luận cho đến thực tiễn áp dụng tại DTL, người viết đã phần nào nắm được nội dung vấn đề nghiên cứu để rút ra một số nhận xét góp thêm một cái nhìn về đạo đức nghề nghiệp và nâng cao chất lượng kiểm toán ở các công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: Giới thi ệu về công ty kiểm toán DTL 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2. Phương châm và mục tiêu hoạt động 1.2.1. Phương châm 1.2.2. Mục tiêu hoạt động 1.3. Cơ cấu tổ chức và qui mô hoạt động 1.3.1. Cơ cấu tổ chức 1.3.2. Qui mô hoạt động 1.4. Các dịch vụ do DTL cung cấp 1.4.1. Dịch vụ kiểm toán và dịch vụ bảo đảm 1.4.2. Dịch vụ tư vấn thuế và tuân thủ 1.4.3. Dịch vụ kế toán 1.4.4. Dịch vụ tư vấn giải pháp công nghệ thông tin 1.4.5. Chuyên ngành khác 1.5. Định hướng và nhiệm vụ chiến lược 1.5.1. Định hướng 1.5.2. Nhiệm vụ chiến lược 1.6. Giá trị cốt lõi 1.7. Thuận lợi và khó khăn 1.7.1. Thuận lợi 1.7.2. Khó khăn CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về đạo đức nghề nghi ệp và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán Cơ sở lý luận về đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên 2.1 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Những qui định về đạo đức nghề nghi ệp 2.1.2.1 VSA 200 Nghị định 105 của chính phủ về kiểm toán độc lập 2.1.2.2
  3. 2.1.2.2.1 Kiểm toán viên 2.1.2.2.2 Doanh nghiệp kiểm toán 2.1.2.3 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 2.1.2.3.1 Phần A: áp dụng cho tất cả người làm kiểm toán và người làm kế toán 2.1.2.3.1.1 Về tính chính trực và khách quan 2.1.2.3.1.2 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 2.1.2.3.1.3 Tính bí mật 2.1.2.3.1.4 Tư vấn và kê khai thuế 2.1.2.3.1.5 Áp dụng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cho hoạt động xuyên quốc gia 2.1.2.3.1.6 Quảng cáo 2.1.2.3.2 Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán 2.1 Cơ sở lý luận về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 2.1.1 Khái niệm về chất lượng hoạt động kiểm toán 2.1.2 Chuẩn mực liên quan đến kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán – VSA 220 2.1.2.1 Về phía công ty kiểm toán 2.1.2.2 Đối với từng hợp đồng kiểm toán 2.1.3 Mối quan hệ giữa duy trì đạo đức nghề nghiệp với nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán CHƯƠNG 3: Thực trạng áp dụng những qui định về đạo đức nghề nghi ệp và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại công ty kiểm toán DTL 3.1 Chính sách đạo đức nghề nghiệp tại công ty kiểm toán DTL 3.1.1 Độc lập, khách quan và chính trực 3.1.2 Năng lực chuyên môn và tính thận trọng 3.1.2.1 Những qui định về trình độ tối thiểu của nhân viên 3.1.2.2 Chính sách đào tạo 3.1.2.2.1 Đào tạo nội bộ 3.1.2.2.2 Đào tạo bên ngoài 3.1.3 Các vấn đề về bảo mật 3.1.4 Tư cách nghề nghiệp 3.1.5 Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn 3.2 Thực trạng của việc thiết lập những qui định về kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 3.2.1 Kiểm soát chất lượng đối với toàn bộ công ty 3.2.1.1 Chính sách tuân thủ đạo đức nghề nghi ệp 3.2.1.2 Kỹ năng và năng lực chuyên môn 3.2.1.2.1 Tuyển nhân viên 3.2.1.2.2 Đào tạo 3.2.1.2.3 Đánh giá 3.2.1.2.4 Cơ hội thăng tiến 3.2.1.3 Giao việc 3.2.1.4 Hướng dẫn và giám sát 3.2.1.5 Tham khảo ý kiến 3.2.1.6 Duy trì và chấp nhận khách hàng 3.2.1.7 Kiểm tra 3.2.2 Minh họa việc áp dụng chính sách đạo đức nghề nghiệp và kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong một hợp đồng kiểm toán 3.2.2.1 Giới thiệu tổng quan về khách hàng và hợp đồng kiểm toán
  4. 3.2.2.2 Đánh giá sơ bộ về khách hàng và các thủ tục trước khi chấp nhận khách hàng 3.2.2.3 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong giai đoạn lập kế hoạch 3.2.2.4 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong giai đoạn kiểm toán sơ bộ 3.2.2.5 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán khi tiến hành kiểm toán tại khách hàng 3.2.2.6 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong giai đoạn hoàn tất kiểm toán 3.2.2.7 Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán trong giai đoạn phát hành báo cáo kiểm toán CHƯƠNG 4: Nhận xét và kiến nghị quá trình vận dụng VSA 330 trong kiểm toán doanh thu tại KPMG 4.1 Nhận xét chung 4.1.1 Ưu điểm 4.1.2 Những mặt còn tồn tại 4.2 Nhận xét về việc thiết lập và áp dụng chính sách đạo đức nghề nghiệp 4.2.1 Ưu điểm 4.2.2 Những mặt còn tồn tại 4.3 Nhận xét về vấn đề kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán 4.3.1 Ưu điểm 4.3.2 Những mặt còn tồn tại 4.3 Kiến nghị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2