![](images/graphics/blank.gif)
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Sự phát triển của các chuẩn mực quốc tế về trọng yếu trong kiểm toán”
lượt xem 5
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
NỘI DUNG Trong giai đoạn hiện nay, khi bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ không ngừng thì nghề nghiệp kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập cũng ngày càng phát triển, kéo theo vai trò của nó trong nền tài chính hiện đại cũng ngày càng trở nên quan trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Sự phát triển của các chuẩn mực quốc tế về trọng yếu trong kiểm toán”
- BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Sự phát triển của các chuẩn mực quốc tế về trọng yếu trong kiểm toán” NỘI DUNG Trong giai đoạn hiện nay, khi bối cảnh nền kinh tế thế giới đang phát triển với tốc độ không ngừng thì nghề nghiệp kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập cũng ngày càng phát triển, kéo theo vai trò của nó trong nền tài chính hiện đại cũng ngày càng trở nên quan trọng. Thế nhưng trên thế giới trong những năm gần đây, số lượng những vụ kiện tụng về kết quả kiểm toán báo cáo tài chính đối với các kiểm toán viên độc lập ngày càng nhiều (vụ Enron, Worldcom hay Parmalat…) đã đặt ra câu hỏi lớn về khả năng đáp ứng của nghề nghiệp kiểm toán đối với các yêu cầu của xã hội. Liệu nhu cầu của xã hội về chất lượng kiểm toán có phát triển quá nhanh so với khả năng đáp ứng của ngành nghề? Các nhà nghiên cứu và thực hành trong lĩnh vực này đã đưa ra khái niệm “Khoảng cách giữa nhu cầu xã hội và khả năng đáp ứng của ngành nghề” và xem đây là một thách thức đối với sự tồn tại của nghề nghi ệp kiểm toán. Trong các nhân tố chính hình thành nên khoảng cách đó phải kể đến nhân tố bản thân các chuẩn mực kiểm toán chưa đạt được yêu cầu hợp lý của nghề nghiệp và xã hội. Do đó, IFAC (Liên đoàn Kế toán Quốc tế) đã tiến hành chỉnh sửa bổ sung một loạt các chuẩn mực kiểm toán quốc tế nhằm thu hẹp bớt khoảng cách nêu trên, trong đó có ISA 320 – chuẩn mực kiểm toán quốc tế về tính trọng yếu. Đứng trước thực trạng trên, người viết rất quan tâm và đã mạnh dạn chọn đề tài “Sự phát triển của các chuẩn mực quốc tế về tính trọng yếu trong kiểm toán” với mong mu ốn được đi sâu vào tìm hiểu quá trình sửa đổi một chuẩn mực kiểm toán quốc tế, từ đó nêu lên hướng phát triển của nó trong bối cảnh ngày nay. Các nội dung thực hiện bao gồm:
- - Nghiên cứu cơ sở lý luận về các vấn đề chung nhất về “trọng yếu” trong kiểm toán. (Nguồn: Principles of Auditing, Auditing: An intergrated approach, internet…) - Giới thiệu các nội dung mà ISA 320 hiện hành đã giải quyết, ưu điểm và khuyết điểm từng vấn đề. - Nghiên cứu ảnh hưởng của ISA 320 hiện hành trong thực tiễn kiểm toán tại KPMG – một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới. Từ đó nêu lên sự hợp lý cũng như sự bất cập của chuẩn mực hiện hành về trọng yếu. (Nguồn: KPMG Audit Workbook 2005) - Nghiên cứu trường hợp của Enron và công ty kiểm toán Arthur Andersen, từ đó nêu lên sự bất cập và sự cần thiết phải sửa đổi chuẩn mực ISA 320 hiện hành.(Nguồn: internet) - Nghiên cứu các nội dung mới của dự thảo ISA 320 (chỉnh sửa), có so sánh với ISA 320 hiện hành (Nguồn: www.ifac.org) - Tổng hợp các ý kiến đóng góp cho dự thảo ISA 320 (chỉnh sửa) từ phía các tổ chức nghề nghiệp và các công ty kiểm toán hàng đầu thế giới.(Nguồn: www.ifac.org ) - Đưa ra hướng phát triển của ISA 320 và VSA 320. Qua phần trình bày trong đề tài, người viết đã cố gắng truyền tải những bất cập của ISA 320 hiện hành về việc cung cấp các hướng dẫn hữu ích cho kiểm toán viên trong quá trình vận dụng tính trọng yếu, từ đó nêu bật lên các nội dung mới được bổ sung trong dự thảo ISA 320 (chỉnh sửa). Thông qua việc tổng hợp các ý kiến đóng góp của các chuyên gia, người viết đã phần nào hình dung được xu hướng phát triển trong tương lai của chuẩn mực kiểm toán này. Quá trình IAASB liên tục hoàn thiện các chuẩn mực quốc tế cũng chính là bài học quý báu mà các nhà làm luật của Việt Nam cần rút ra trong quá trình biên soạn hệ thống chuẩn mực Việt Nam. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG 1 NHỮNGVẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TOÁN 1.1. KHÁI NIỆM “TRỌNG YẾU” TRONG KIỂM TOÁN 1.1.1. Khái niệm “trọng yếu” trong kiểm toán 1.1.2. Sự cần thiết phải xác lập mức trọng yếu trong một cuộc kiểm toán 1.2. VIỆC VẬN DỤNG “TRỌNG YẾU” TRONG QUY TRÌNH MỘT CUỘC KIỂM TOÁN 1.3. CƠ SỞ XÁC LẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THƯỜNG DÙNG KHI XÁC L ẬP MỨC TRỌNG YẾU 1.3.1. Xác lập mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính (PM) 1.3.2. Phân bổ mức trọng yếu ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính cho từng khoản mục (TE - sai lệch có thể chấp nhận được) 1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA “TRỌNG YẾU” VÀ “RỦI RO KIỂM TOÁN”
- 1.4.1. Khái niệm “rủi ro kiểm toán” 1.4.2. Các bộ phận của rủi ro kiểm toán 1.4.3. Mối quan hệ giữa “trọng yếu” và “rủi ro kiểm toán” 1.5. SỰ PHỤ THUỘC VÀO XÉT ĐOÁN NGHỀ NGHIỆP CỦA KIỂM TOÁN VIÊN KHI VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VỀ TÍNH TRỌNG YẾU VÀ ẢNH HƯỞNG TRONG THỰC TIỄN 2.1 GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VỀ TRỌNG YẾU 2.2 NỘI DUNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VỀ TRỌNG YẾU 2.3. THỰC TẾ VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ TRONG VIỆC XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TẠI KPMG - MỘT TRONG BỐN CÔNG TY KIỂM TOÁN LỚN NHẤT THẾ GIỚI 2.3.1. Vài nét về KPMG 2.3.2. Qui trình xác lập mức trọng yếu tại KPMG a) Chính sách của KPMG b) Thực tế áp dụng chính sách tại KPMG 2.3.3. Nhận xét về ảnh hưởng của Chuẩn mực kiểm toán quốc tế về tính trọng yếu trong quy trình kiểm toán thực tế tại KPMG CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU DỰ THẢO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ MỚI VỀ TÍNH TRỌNG YẾU 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI CHUẨN MỰC VỀ TÍNH TRỌNG YẾU 3.1.1. Trường hợp Enron - Một thí dụ về sự bất cập của chuẩn mực hiện hành 3.1.2. Sự cần thiết phải sửa đổi chuẩn mực về tính trọng yếu 3.2 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ THẢO CHUẨN MỰC VỀ TÍNH TRỌNG YẾU 3.2.1 Về hình thức 3.2.2 Về nội dung 3.3 Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC CHUYÊN GIA
- 3.3.1 Về nội dung a) Các vấn đề chính b) Các vấn đề khác: 3.3.2 Về hình thức CHƯƠNG 4 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰ C KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỀ TRỌNG YẾU 4.1 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN QUỐC TẾ VỀ TRỌNG YẾU 4.2. NHẬN XÉT VỀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM VỀ TÍNH TRỌNG YẾU VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bảng tóm tắt đề tài
7 p |
470 |
126
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu ứng dụng kết cấu sàn chuyển bê tông dự ứng lực trong nhà cao tầng tại Đà Nẵng
28 p |
300 |
71
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty Cổ phần Công nghiệp và Thương mại LIDOVIT”
8 p |
277 |
60
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VIỆT NAM (VACO).
7 p |
244 |
41
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài: Kỹ thuật thu thạp bằng chứng kiểm toán tại công ty kiểm toán và dịch vụ tin hoc AISC
5 p |
154 |
32
-
Báo cáo tóm tắt đề tài cấp bộ: Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái tự nhiên vùng đồng bằng Sông Cửu Long
149 p |
166 |
27
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Kế toán và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Giấy Tân Mai.BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Kế toán và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Giấy Tân Mai.BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Kế toán và phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Giấy Tân Mai.
5 p |
378 |
22
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài : “Vận dụng thủ tục phân tích trong quy trình kiểm tốn Bo co ti chính tại cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO)”.
3 p |
151 |
17
-
BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài : “CHUYÊN NGHIỆP HÓA” HỒ SƠ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI AASC – CHI NHNH TP. HỒ CHÍ MINH
7 p |
126 |
14
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường: Thiết kế chế tạo mô hình xe gắn máy sinh thái chạy bằng điện và nhiên liệu khí
68 p |
53 |
12
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu xác định hệ số động lực trong cầu dây văng (CDV) do hoạt tải gây ra bằng phương pháp số và đo đạc thực nghiệm áp dụng cho các công trình cầu ở thành phố Đà Nẵng
28 p |
114 |
10
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Mối quan hệ giữa tập trung vốn chủ sở hữu và giá trị doanh nghiệp
19 p |
61 |
5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ đại học: Nghiên cứu mối liên kết giữa hệ thống tài khoản quốc gia và mô hình cân bằng tổng quát
26 p |
32 |
5
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Mô phỏng cân bằng tổng quát và phân tích chính sách kinh tế
23 p |
99 |
4
-
Tóm tắt đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu xây dựng hệ thống đo lường và phân tích tín hiệu cảm biến
24 p |
73 |
3
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Tính toán hiệu ứng âm-điện-từ trong hệ bán dẫn hai chiều bằng phương pháp phương trình Động lượng tử
30 p |
63 |
2
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Tính toán và ứng dụng các kết cấu thổi phồng trong xây dựng
49 p |
87 |
2
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Nghiên cứu dấu hiệu tình thái như là chiến lược lịch sự trong ngôn bản tiếng Anh bằng phương pháp khối liệu
26 p |
85 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)