Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI HÚT THUỐC LÁ, UỐNG RƯỢU<br />
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009<br />
Nguyễn Văn Cư*, Trương Đình Trúc**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Thống kê y tế năm 2005, Những bệnh không lây tại Việt Nam là 62,1%; nguy cơ của bệnh thường<br />
gắn liền với hành vi và lối sống như hút thuốc lá (HTL) và uống rượu (UR). Theo WHO năm 2002, bệnh không lây<br />
xuất hiện nhiều ở nước ñang phát triển, như HTL hiện có khoảng 1,25 tỷ người, nam chiếm 80%.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh tỷ lệ HTL và uống rượu với thái ñộ của nhân viên y tế làm việc tại thành<br />
phố Vũng Tàu trong việc tham gia vào các hoạt ñộng chống hút thuốc lá và uống rượu năm 2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả; ñối tượng nghiên cứu là toàn bộ NVYT<br />
năm 2009 làm việc tại thành phố Vũng Tàu, ñược ñào tạo chuyên ngành y tế tối thiểu là trung cấp.<br />
Kết quả nghiên cứu: Kết quả có 8,6% người HTL. Bắt ñầu hút từ 20 tuổi. Hút trung bình là 10 ñiếu;<br />
51,4% HTL trên 20 năm. 29,3% HTL tại nơi làm việc. 18,7% chuyên môn trên cao ñẳng HTL, gấp 3,7 lần so với<br />
trung cấp; 10,6% công tác 11-20 năm HTL, gấp 2,6 lần so với dưới 10 năm. Có 13,0% thu nhập khá HTL, gấp<br />
1,9 lần so với thu nhập trung bình. Tuổi trung bình bỏ HTL là 35,8 tuổi. Thái ñộ ñúng trong chống HTL là<br />
30.0%. Phân tích mẫu cho ta 60,2% người UR. Trung bình UR mỗi ngày 2 ly; 94,5% nam UR, cao gấp 2,3 lần<br />
so với nữ; 65,0% nhóm tuổi 41-60 UR, cao gấp 1,3 lần so với nhóm tuổi 21- 30; 76,4% chuyên môn trên cao<br />
ñẳng UR, cao gấp 1,6 lần so với trung cấp; 63,0% nhóm công tác 21- 40 năm UR, cao gấp 1,3 lần so với dưới<br />
10 năm; Có 71,0% người thu nhập khá UR, cao gấp 1,5 lần so với thu nhập trung bình.<br />
Kết luận: Đang hút thuốc là 8,6%; 51,4% hút trên 20 năm; 29,3% hút tại nơi làm việc; 65,0% tuổi 41- 60<br />
UR; càng lớn tuổi thường hút nhiều; 30,0% có thái ñộ ñúng ñối với chống HTL. Có 60,2% người thường UR;<br />
trên cao ñẳng UR gấp 1,6 lần so với nhóm khác. Thu nhập khá UR gấp 1,5 lần so với trung bình.<br />
Kiến nghị: - Nên có chương trình truyền thông về giáo dục sức khỏe về chống hút thuốc lá và lạm dụng<br />
rượu. - Củng cố các tổ chức chống HTL và lạm dụng rượu tại mỗi ñơn vị. - Nghiêm cấm quảng cáo, khuyến mại<br />
và tài trợ các sản phẩm thuốc lá và rượu.<br />
Từ khóa: bệnh không lây, lạm dụng rượu<br />
ABSTRACT<br />
<br />
ATTITUDES AND ACTS OF SMOKING AND DRINK OF EMPLOYEES OF HEALTH<br />
AT VUNG TAU CITY 2009<br />
Nguyen Van Cu, Truong Dinh Truc<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 283 - 287<br />
Background: Viet Nam health statistics 2005, the disease is not contagious at Viet Nam is 62.1%; risk of<br />
the disease often associated with behavior and lifestyles such as smoking (HTL) and alcohol (UR). By WHO in<br />
2002, the disease appears in many developing countries, such as HTL in the world is about 1.25 billion people,<br />
men account for 80.0%.<br />
Objectives: Determined rate HTL and drink with the attitudes of medical staff working in the city of Vung<br />
Tau in participating in activities against smoking and drinking alcohol in 2009.<br />
Method: Cross-section study design described; research object is the entire 2009 NVYT work in Vung Tau<br />
city, which is specialized medical training at least intermediate.<br />
Results: Results are 8.6% of HTL. Started smoking from age 20. Smoking an average of 10 cigarettes;<br />
51.4% smoke more than 20 years. 29.3% smoking in the workplace. 18.7% on professional colleges HTL, 3.7<br />
times higher than the intermediate level; 10.6% work 11-20 years HTL, than 2.6 times compared with less than<br />
10 years. Have quite HTL 13.0% revenue, compared with 1.9 times average income. Average age was 35.8 years<br />
removed HTL. Right attitude in the anti-HTL is 30.0%. Results are 60.2% of UR. Average UR 2 cups per day;<br />
94.5% male UR, higher than 2.3 times that of women; UR 41-60 age group 65.0%, higher than 1.3 times the age<br />
group 21-30; 76.4% on professional colleges UR, higher than 1.6 times the secondary level; 63.0% working<br />
group 21-40 years UR, higher than 1.3 times compared with less than 10 years; There 71.0% of income rather<br />
* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Địa chỉ liên hệ: BS. Nguyễn Văn Cư<br />
<br />
** Sở Y tế Bà Rịa- Vũng Tàu<br />
ĐT: 0903.925.342<br />
Email: cuupnt@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
283<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
UR, higher than 1.5 times the average income.<br />
Conclusions: 're Smoking is 8.6%, 51.4% smoke more than 20 years; 29.3% smoking in the workplace;<br />
65.0% aged 41-60 UR; get older smokes a lot; 30.0% had right attitude to anti-HTL. Yes 60.2% who usually<br />
UR; on college UR than 1.6 times the other groups. UR income rather than 1.5 times the average.<br />
Recommendations: - There should be communication programs on health education against smoking and<br />
alcohol abuse. - Strengthening institutions against HTL and alcohol abuse in each unit. Strictly prohibit<br />
advertising, promotion and sponsorship of tobacco products and alcohol.<br />
Keywords: the disease is not contagious, alcohol abuse<br />
ĐẮT VẤN ĐỀ<br />
Hút thuốc lá có nguy cơ tăng bệnh mạch vành ở người tăng huyết áp(9). Theo Trần Đỗ Trinh người hút thuốc<br />
lá trên 8 ñiếu/ngày bệnh tăng huyết áp cao hơn người bình thường(8).<br />
Nam giới HTL tại các nước phát triển vào khoảng 35,0%. Theo ñiều tra tại Việt Nam 2001-2002, nam giới<br />
tại nông thôn và thành thị HTL 56,0% so với nữ HTL 2,0%. Người có mức sống cao HTL nhiều(1); các tỉnh phía<br />
Bắc, nam giới HTL là 60,9%, ở nữ là 1,2%, vùng nông thôn 64,8% và thành thị 55,2%. Theo Lê Sĩ Liêm, ñộ an<br />
toàn ñối với nam là không quá 2 ñơn vị rượu/ngày (20 gram rượu nguyên chất), ñối với nữ là là không quá một<br />
ñơn vị (2).<br />
Theo Trần Đỗ Trinh tăng huyết áp ở những người uống rượu cao hơn so với người bình thường(8).<br />
Nghiên cứu của Phạm Gia Khải (1999) UR có liên quan chặt với tăng huyết áp ở cả nam và nữ(6). Đáng lưu<br />
ý là tỉnh Thái Bình, Nghệ An, Thái Nguyên và Hà Nội (2002), nam giới UR là 5,6%, và nữ là 0,1%. trong<br />
cộng ñồng là 32,8%(7). Nam làm công tác lãnh ñạo, quản lý và nhân viên văn phòng UR 67%, người dân tộc<br />
uống rượu nhiều hơn người kinh(1). 95,7% là ruợu nấu thủ công, 87,9% bia nhà máy (nhà máy lớn 40,0%).<br />
Uống rượu chủ yếu là tại lễ, tiệc, quán, nhà hàng, khách sạn 11,0%; UR chủ yếu vào buổi tối; lạm dụng rượu<br />
ở các vùng, miền có khác nhau(1). Thống kê y tế năm 2005 cho biết tỷ lệ mắc bệnh không lây tại Việt Nam từ<br />
42,7% (1976) ñến 62,1% (2005) và tử vong cũng tăng tương ứng(3). Nhóm nguy cơ của bệnh không lây<br />
thường gắn liền với hành vi và lối sống, như HTL và UR. Hút thuốc và UR liên quan ñến bệnh tim mạch, ung<br />
thư, bệnh phổi mạn tính và bệnh ñường tiêu hoá(4,5). Khuynh hướng các bệnh này tăng ở các nước có thu nhập<br />
thấp; thường xảy ra ở giới trẻ và phụ nữ. Theo WHO (2002), trên thế giới có khoảng 1,25 tỷ người hút thuốc<br />
lá thì nam chiếm 4/5. Tỷ lệ nam hút thuốc lá ở các nước ñang phát triển khoảng 50,0%, so với các nước phát<br />
triển<br />
là 35,0%.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác ñịnh tỷ lệ hút thuốc lá và uống rượu với thái ñộ của nhân viên y tế (NVYT) làm việc tại thành phố<br />
Vũng Tàu trong việc tham gia vào các hoạt ñộng phòng chống HTL và UR năm 2009.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Cắt ngang mô tả. ñối tượng nghiên cứu là toàn bộ nhân viên y tế năm 2009, làm việc tại thành phố Vũng<br />
Tàu; ñược ñào tạo chuyên ngành y tế trên 02 năm, trình ñộ tối thiểu là trung cấp.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Phân tích mẫu cho ta kết quả như sau:<br />
Bảng 1: Các ñặc tính của mẫu n= 477<br />
Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Nam<br />
128<br />
27<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
349<br />
73<br />
≤ 30<br />
173<br />
36<br />
Nhóm tuổi<br />
31 - 40<br />
139<br />
29<br />
≥ 41<br />
165<br />
35<br />
≥ Cao ñẳng<br />
123<br />
26<br />
Trình ñộ chuyên<br />
môn<br />
Trung cấp<br />
354<br />
74<br />
Bệnh viện Lê Lợi<br />
293<br />
61<br />
Nơi công tác<br />
Khác<br />
184<br />
39<br />
≤ 10 năm<br />
248<br />
52<br />
Thời gian công<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2010<br />
<br />
284<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
tác<br />
Thu nhập hàng<br />
tháng<br />
<br />
11 - 20 năm<br />
≥ 21 năm<br />
≤ Trung bình<br />
≥ Khá<br />
<br />
113<br />
116<br />
286<br />
139<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
24<br />
24<br />
67<br />
33<br />
<br />
Giới nữ 73,0%; dưới 30 tuổi chiếm 36,0%. 74,0% trình ñộ trung cấp; 52,0% công tác dưới 10 năm. 33,0%<br />
thu nhập khá. Bệnh viện Lê Lợi chiếm 61,0%.<br />
Tình trạng hút thuốc lá<br />
Bảng 2: Các ñặc ñiểm về HTL<br />
Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Không hút thuốc<br />
416<br />
87,2<br />
Sử dụng thuốc lá<br />
Đang hút thuốc<br />
41<br />
8,6<br />
(N=477)<br />
Đã bỏ thuốc<br />
20<br />
4,2<br />
≤<br />
10<br />
30<br />
73,2<br />
Số lượng ñiếu<br />
thuốc/ngày<br />
11-20<br />
07<br />
17,0<br />
(N=41)<br />
≥ 21<br />
04<br />
9,8<br />
≤5<br />
8<br />
21,6<br />
6-10<br />
3<br />
8,1<br />
Số năm ñã hút<br />
11-15<br />
4<br />
10,8<br />
thuốc (N=41)<br />
16-20<br />
3<br />
8,1<br />
≥ 21<br />
19<br />
51,4<br />
Không<br />
29<br />
70,7<br />
Hút thuốc lá ở nơi<br />
làm việc (N=41)<br />
Có<br />
12<br />
29,3<br />
Tỷ lệ hút thuốc lá 8,6%; ñã bỏ thuốc là 4,2%. hút từ 1-10 ñiếu/ngày 73,2%. trên 20 năm 51,4%. dưới 5 năm<br />
21,6%. Hút tại nơi làm việc 29,3%.<br />
Bảng 3: Các ñặc ñiểm của HTL<br />
Trung Nhỏ Lớn<br />
Đặc tính<br />
bình nhất nhất<br />
Tuổi bắt ñầu HTL mỗi ngày (N= 18) 20±5 12 30<br />
Thời gian HTL trước khi bỏ (N= 18) 15,8±9,4 3<br />
30<br />
Tuổi bỏ HTL (N= 19)<br />
35,8±9,7 16 50<br />
Số ñiếu hút/ngày (N= 41)<br />
9±5,7<br />
1<br />
23<br />
Bắt ñầu hút mỗi ngày là 20 tuổi, nhỏ nhất là 12 tuổi, lớn nhất là 30 tuổi. trung bình khi bỏ HTL là 15,8 + 9,4<br />
tuổi. Bỏ hút trung bình là 35,8 + 9,7 tuổi.<br />
Bảng 4: Dự ñịnh bỏ HTL (N=41)<br />
Đặc tính<br />
Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Dự ñịnh bỏ ngay<br />
27<br />
66<br />
Dự ñịnh bỏ trong vòng 6 tháng tới<br />
3<br />
7<br />
Không<br />
11<br />
27<br />
Có 73,0% dự ñịnh bỏ HTL.<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa HTL với các ñặc tính của mẫu<br />
Hút thuốc lá<br />
PR<br />
p<br />
Có (%) Không %<br />
Nam<br />
40 (31,2) 88 (68,8) 109