Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ VỀ KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ<br />
CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI TRƯỜNG THPT<br />
LÊ TRUNG KIÊN HUYỆN ĐÔNG HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2010<br />
Trương Phi Hùng*, Nguyễn Thị Thu Hậu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bối cảnh: Tình hình dịch HIV/AIDS tại tỉnh Phú Yên nói chung và huyện Đông Hòa nói riêng đang<br />
có dấu hiệu tăng lên trong những năm gần đây. Các nghiên cứu về HIV/AIDS trên đối tượng vi thành<br />
niên chủ yếu nghiên cứu về hành vi tình dục, hành vi nghiện hút ma túy; vẫn chưa tìm thấy tài liệu<br />
nghiên cứu về kỳ thị, phân biệt đối xử với người có H.<br />
Mục tiêu: Đánh giá mức độ kiến thức về HIV/AIDS và thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử của học sinh<br />
đối với người nhiễm HIV/AIDS tại trường THPT Lê Trung Kiên, năm học 2009 – 2010.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang mô tả trên 559 học sinh trường THPT Lê<br />
Trung Kiên. Dùng kỹ thuật chọn cụm ngẫu nhiên và phân tầng theo các khối lớp 10, 11, 12. Sử dụng bộ<br />
câu hỏi tự điền.<br />
Kết quả: Tỷ lệ học sinh có kiến thức chung đúng là 48,3%, thái độ chung đúng là 20,6%. Có mối liên<br />
quan giữa kiến thức chung với thái độ chung. Những học sinh có kiến thức chung đúng sẽ có tỷ lệ học sinh<br />
có thái độ chung đúng gấp 2 lần những học sinh không có kiến thức chung đúng với PR= 2, KTC 95% (1,4<br />
– 2,8); không tìm thấy mối quan hệ giữa kiến thức, thái độ với trình độ học vấn, giới, tình trạng sinh sống.<br />
Kết luận: Tỷ lệ học sinh có kiến thức đúng khá cao, nhưng tỷ lệ học sinh có thái độ đúng còn thấp.<br />
Cần tăng cường và củng cố kiến thức về HIV/AIDS của học sinh, phối hợp thông tin giáo dục truyền<br />
thông giữa nhà trường và ban ngành y tế, đẩy mạnh hai nguồn thông tin chính quy này ở học sinh, cần<br />
chú trọng hơn nữa những nội dung về khả năng điều trị, khái niệm về AIDS; đặc biệt là hành vi lây<br />
truyền. Ngoài nhà trường, ban ngành y tế cần chú trọng hơn nữa về tuyên truyền giảm kỳ thị tai cơ sở y<br />
tế và cộng đồng.<br />
Từ khóa: Kiến thức-thái độ, kỳ thị, phân biệt đối xử, HIV-AIDS<br />
<br />
ABSTRACT<br />
KNOWLEDGE - ATTITUDE OF DISCRIMINATION AND DISCRIMINATION OF HIV/AIDS<br />
AMONG SECONDARY HIGHT SCHOOL LE TRUNG KIEN STUDENTS<br />
IN DONG HOA DISTRICT, PHU YEN PROVINCE IN 2010<br />
Truong Phi Hung, Nguyen Thi Thu Hau<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 153 - 159<br />
Background: The situation of HIV / AIDS in the province of Phu Yen Dong Hoa district in general<br />
and in particular is showing signs of increased in recent years, research on HIV / AIDS on adult subjects of<br />
major research on behavior sexual behavior of drug addicts, have yet to find research materials about stigma<br />
and discrimination people with H.<br />
<br />
*<br />
<br />
Bộ môn Tổ chức – Quản lý y tế, khoa Y tế Công cộng, Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Phòng Chỉ đạo tuyến bệnh viện Phạm Ngọc Thạch<br />
Địa chỉ liên hệ: CN. Nguyễn Thị Thu Hậu<br />
ĐT: 0169874155<br />
Email: nguyenthithuhau_ytcc@yahoo.com<br />
**<br />
<br />
154<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objective: to assess knowledge, attitudes about stigma and discrimination of students on HIV / AIDS<br />
in schools Le Trung Kien high school, in 2009 to 2010.<br />
Methods: A cross-sectional survey was conducted with a total of 559 students participated. The<br />
questionnaire included items on demographics selected by random cluster selection techniques and stratified<br />
according to grade 10, 11, 12. Using self-complete questionnaires.<br />
Results: The percentage of students have general knowledge was 48.3% correct, the general attitude is<br />
20.6% correct. There is the relationship between general knowledge and the general attitude of students.<br />
Students that general knowledge is correct have the right overall attitude than 2 times the students do not<br />
have general knowledge in accordance with PR = 2: 95% (from 1.4 to 2.8). Found no relationship between<br />
knowledge, attitude and education, gender, living status.<br />
Conclusion: The percentage of students have the right knowledge is high, but the percentage of<br />
students have the right attitude is low. To strengthen and consolidate knowledge about HIV / AIDS of<br />
students, coordinate educational information communication between the school and the health sector,<br />
promote the two main sources of information provided at the student, needs more attention more content<br />
about the possibility of treatment, the concept of AIDS, especially acts of transmission. Beside school,<br />
medical departments need to focus more on advocacy to reduce stigma at health facilities and communities.<br />
Keywords: knowledge-atitude, discrimination, HIV-AIDS.<br />
sự thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết về<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
HIV/AIDS. Các nghiên cứu về HIV/AIDS trên<br />
Tại nhiều khu vực trên thế giới hiện nay,<br />
đối tượng vi thành niên chủ yếu nghiên cứu<br />
dịch HIV/AIDS đã bị hạn chế ở mức ổn định.<br />
về hành vi tình dục, hành vi nghiện hút ma<br />
Tuy nhiên tỷ lệ hiện nhiễm HIV vẫn tiếp tục<br />
túy, vẫn chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu về<br />
gia tăng ở một số khu vực khác như Đông Âu,<br />
kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm<br />
Trung Á và một số vùng của châu Á do tỷ lệ<br />
HIV/AIDS. Trong khi đó vị thành niên cụ thể<br />
mới nhiễm HIV còn ở mức cao (2). Dịch<br />
là học sinh cấp ba (từ 15 đến 18 tuổi) một<br />
HIV/AIDS vẫn còn đang lây lan, đe dọa đến<br />
thành phần không thể thiếu trong công tác<br />
sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia, lấy<br />
thông tin-truyền thông-giáo dục phòng chống<br />
đi cuộc sống của hàng nghìn người mỗi ngày,<br />
HIV/AIDS, cũng như giúp các em có cái nhìn<br />
đe dọa cuộc sống của hàng chục nghìn người<br />
rõ hơn về người nhiễm HIV/AIDS để từ đó có<br />
khác và vẫn tiếp tục lan rộng tại một số nơi<br />
thái độ không kỳ thị, phân biệt đối xử với<br />
trên thế giới. Một trong những nguyên nhân<br />
người nhiễm HIV/AIDS.<br />
làm cho dịch HIV/AIDS khó kiểm soát là kỳ<br />
Tình hình dịch HIV/AIDS tại tỉnh Phú Yên<br />
thị, phân biệt đối xử với người nhiễm<br />
nói chung và huyện Đông Hòa nói riêng đang<br />
HIV/AIDS(7).<br />
có dấu hiệu tăng lên trong những năm gần<br />
Ngoài nguyên nhân chính từ văn hóa xã<br />
đây, nhưng chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu<br />
hội ở mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói<br />
về kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm<br />
riêng khi AIDS được hiểu là một căn bệnh của<br />
HIV/AIDS tại tỉnh Phú Yên. Trong đó trường<br />
“người khác”, người sống bên lề của xã hội,<br />
THPT Lê Trung Kiên là trường công lập lớn<br />
có lối sống được coi là “sai đường” và “tội<br />
nhất của huyện Đông Hòa nằm trên quốc lộ<br />
lỗi” gắn liền với danh xưng là “tệ nạn xã hội”.<br />
1A, học sinh cấp ba ở huyện Đông Hòa chủ<br />
Một trong những nguyên nhân khác theo<br />
yếu theo học tại đây. Nơi đây tiến hành<br />
quan điểm của người nghiên cứu, đó chính là<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
155<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
nghiên cứu nhằm khảo sát kiến thức về<br />
HIV/AIDS của các em học sinh, đồng thời<br />
đánh giá về sự kỳ thị, phân biệt đối xử với<br />
người nhiễm HIV/AIDS, từ đó sẽ có những<br />
góp ý để xây dựng chương trình thông tin –<br />
giáo dục - truyền thông tại trường học tốt<br />
hơn.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Sử dụng thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô<br />
tả và phân tích.<br />
<br />
Mô tả tần số và tỷ lệ các thuộc tính, sự tiếp<br />
cận các kênh truyền thông, kiến thức, thái độ<br />
về kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm<br />
HIV/AIDS của học sinh. So sánh các tỷ lệ với<br />
phép kiểm X2 ở mức ý nghĩa 5%. Mức độ kết<br />
hợp được ước lượng bằng tỷ PR và khoảng tin<br />
cậy 95% của PR. Mối liên quan giữa kiến thức<br />
với thái độ được kiểm soát theo trình độ học<br />
vấn, giới, tình trạng sinh sống. Dữ liệu được<br />
nhập bằng Epidata 4.0, xử lý bằng phần mềm<br />
Stata10.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
Năm 2010, tại trường THPT Lê Trung<br />
Kiên, huyện Đông Hoà, tỉnh Phú Yên.<br />
<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
Dân số mục tiêu của nghiên cứu là học<br />
sinh trường THPT Lê Trung Kiên, huyện<br />
Đông Hoà, tỉnh Phú Yên năm học 2009 – 2010,<br />
gồm 1.444 học sinh. Để có 95% tin tưởng với<br />
sai số 5% hiệu quả, thiết kế của mẫu cụm là 2,<br />
dự trù mất mẫu 10%, cỡ mẫu được ước lượng<br />
là 551 học sinh.<br />
Mẫu được chọn qua hai bước, bước 1:<br />
phân tầng theo khối lớp 10, 11, 12, để tỷ lệ số<br />
học sinh của từng mẫu tương đương với tỷ lệ<br />
tương ưng tỷ lệ học sinh trong trường. Bước<br />
2: kỹ thuật chọn mẫu cụm bậc 1 được áp dụng<br />
với cụm là lớp, được chọn ngẫu nhiên đơn<br />
theo danh sách các khối lớp. Tất cả các lớp<br />
được chọn sẽ được đưa vào nghiên cứu, trừ<br />
những học sinh vắng mặt hoặc từ chối<br />
tham gia.<br />
<br />
Thu thập dữ kiện<br />
Sử dụng bộ câu hỏi tự điền nhiễm<br />
HIV/AID hướng dẫn gồm 29 câu thuộc 3<br />
phần: thông tin, kiến thức, thái độ. Cộng tác<br />
viên được tập huấn để giải thích thắc mắc của<br />
học sinh. Học sinh không cần ghi tên để tránh<br />
tâm lý e ngại trả lời, bảng câu hỏi được thu<br />
hồi ngay sau khi điền xong.<br />
<br />
156<br />
<br />
Phân tích dữ kiện<br />
<br />
Qua khảo sát 559 học sinh trường THPT<br />
Lê Trung Kiên - Đông Hòa - Phú Yên năm<br />
2010 và hội đủ các tiêu chí chọn mẫu, đặc tính<br />
của mẫu như sau:<br />
Bảng1 Đặc tính mẫu<br />
Nội dung<br />
Trình độ học vấn<br />
Lớp 10<br />
Lớp 11<br />
Lớp 12<br />
Giới tính<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Sống với<br />
Người thân<br />
Một mình<br />
Nghe về HIV/AIDS<br />
<br />
Tần số (n=559)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
215<br />
176<br />
168<br />
<br />
38,5<br />
31,5<br />
30,0<br />
<br />
353<br />
206<br />
<br />
63,1<br />
36,9<br />
<br />
557<br />
2<br />
559<br />
<br />
99,6<br />
0,7<br />
100<br />
<br />
Bảng 2: Tần số và tỷ lệ kiến thức đúng về<br />
HIV/AIDS<br />
Nội dung<br />
Đường lây truyền chính HIV/AIDS<br />
Đường máu<br />
Đường quan hệ tình dục<br />
Mẹ sang con<br />
Giao tiếp tiếp xúc<br />
Phòng lây truyền HIV/AIDS<br />
Không dùng chung bơm kim tiêm,<br />
kiềm<br />
Dùng bao cao su<br />
Mẹ có HIV không nên có con<br />
Không lại gần người nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
Nguy cơ nhiễm HIV<br />
<br />
Tần<br />
số(n=559) Tỷ lệ%<br />
456<br />
81,6<br />
519<br />
92,8<br />
506<br />
90,5<br />
475<br />
85,0<br />
5<br />
0,9<br />
425<br />
76,0<br />
534<br />
532<br />
451<br />
<br />
95,5<br />
95,2<br />
80,7<br />
<br />
10<br />
406<br />
<br />
1,8<br />
72,6<br />
<br />
Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Tần<br />
Nội dung<br />
số(n=559) Tỷ lệ%<br />
Tất cả mọi người<br />
455<br />
81,4<br />
Chỉ có người tiêm chích ma túy<br />
144<br />
25,8<br />
Chỉ có người quan hệ tình dục với<br />
gái mại dâm<br />
141<br />
25,2<br />
Đồng tính<br />
13<br />
2,3<br />
Khái niệm về AIDS<br />
324<br />
58,0<br />
Giai đoạn cuối của HIV<br />
515<br />
92,1<br />
Bệnh tệ nạn xã hội<br />
198<br />
35,4<br />
Bệnh truyền nhiễm<br />
135<br />
24,2<br />
Bệnh của người đồng tính<br />
4<br />
0,7<br />
Hành vi có thể lây nhiễm HIV/AIDS<br />
274<br />
49,0<br />
Chung BKT, kiềm<br />
544<br />
97,3<br />
Quan hệ tình dục không bao cao su<br />
542<br />
97,0<br />
Muỗi rận chích<br />
225<br />
40,3<br />
Bắt tay ôm hôn<br />
60<br />
10,7<br />
Ho hắt hơi<br />
48<br />
8,6<br />
Dùng chung bát đũa<br />
27<br />
4,8<br />
Chung nhà vệ sinh<br />
14<br />
2,5<br />
Khả năng điều trị AIDS<br />
191<br />
34,2<br />
Điều trị kéo dài<br />
420<br />
75,1<br />
Phòng tránh được<br />
325<br />
58,1<br />
Mất hết hi vọng<br />
71<br />
12,7<br />
Điều trị khỏi<br />
32<br />
5,7<br />
Kiến thức chung đúng<br />
270<br />
48,3<br />
<br />
Bảng 3: Tần số và tỷ lệ thái độ chung đúng<br />
Nội dung<br />
<br />
Tần số Tỷ lệ<br />
(n=559) %<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Tần số Tỷ lệ<br />
(n=559) %<br />
<br />
Nội dung<br />
Không nên tuyển người nhiễm HIV/AIDS<br />
vào làm<br />
Người nhiễm HIV/AIDS nên hạn chế đến<br />
nơi công cộng<br />
Không mua hàng của người nhiễm<br />
HIV/AIDS bán<br />
Sợ khi hàng xóm là người nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
<br />
129<br />
<br />
23,1<br />
<br />
130<br />
<br />
23,3<br />
<br />
144<br />
<br />
25,8<br />
<br />
146<br />
<br />
26,1<br />
<br />
Tại cơ sở y tế<br />
Sợ khi đi khám tại bệnh viện có người<br />
nhiễm HIV/AIDS tới khám<br />
Có khu vực cách ly cho người nhiễm<br />
HIV/AIDS tại BV<br />
<br />
197<br />
<br />
35,2<br />
<br />
148<br />
<br />
26,5<br />
<br />
333<br />
<br />
59,6<br />
<br />
Thái độ chung đúng<br />
<br />
115<br />
<br />
20,6<br />
<br />
Bảng 4: Tiếp cận các nguồn thông tin<br />
Nguồn thông tin<br />
<br />
Tần số(n=559)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Phát thanh-truyền hình<br />
<br />
538<br />
<br />
96,2<br />
<br />
Nhà trường<br />
<br />
497<br />
<br />
88,9<br />
<br />
Báo chí-tờ rơi<br />
<br />
440<br />
<br />
78,7<br />
<br />
Internet<br />
<br />
435<br />
<br />
77,8<br />
<br />
Bạn bè<br />
<br />
362<br />
<br />
64,8<br />
<br />
Gia đình<br />
<br />
336<br />
<br />
60,1<br />
<br />
Nhân viên y tế<br />
<br />
308<br />
<br />
55,1<br />
<br />
Hội thi<br />
<br />
262<br />
<br />
46,9<br />
<br />
Khác<br />
<br />
16<br />
<br />
2,9<br />
<br />
Tỷ lệ học sinh nữ cao (63,1%) hơn so với<br />
<br />
Tại gia đình<br />
Người nhiễm HIV/AIDS không nên sống<br />
chung với gia đình<br />
Có khu vực dành riêng cho người nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
<br />
388<br />
<br />
69,4<br />
<br />
học sinh nam (36,9%). Nguồn thông tin được<br />
<br />
89<br />
<br />
15,9<br />
<br />
tiếp cận nhiều nhất là phát thanh truyền hình,<br />
<br />
126<br />
<br />
22,5<br />
<br />
Tại trường học<br />
Người nhiễm HIV/AIDS không nên đến<br />
trường<br />
Sợ khi học chung với người nhiễm<br />
HIV/AIDS<br />
<br />
384<br />
<br />
68,7<br />
<br />
73<br />
<br />
13,1<br />
<br />
truyền, phòng lây truyền, nguy cơ nhiễm. tỷ<br />
<br />
139<br />
<br />
24,9<br />
<br />
lệ có kiến thức chung đúng 48,3%. Kiến thức<br />
<br />
Trong sinh hoạt thông thường<br />
<br />
315<br />
<br />
56,4<br />
<br />
chung được định nghĩa đúng 4/5 câu hỏi về<br />
<br />
Sợ khi ngồi ăn chung<br />
<br />
110<br />
<br />
19,7<br />
<br />
phần kiến thức (bảng 2). Tỷ lệ thái độ đúng<br />
<br />
Sợ khi giao tiếp thông thường<br />
Người nhiễm HIV/AIDS nên được cách<br />
ly<br />
<br />
124<br />
<br />
22,2<br />
<br />
của học sinh ở từng mảng cao, tuy nhiên chỉ<br />
<br />
173<br />
<br />
30,9<br />
<br />
có 20,6% học sinh có thái độ chung đúng khi<br />
<br />
Tại cộng đồng<br />
Người nhiễm HIV/AIDS có quyền sống<br />
hòa nhập với cộng đồng<br />
Khuyên người thân tránh xa người<br />
nhiễm HIV/AIDS<br />
Hạn chế qua lại giúp đỡ gia đình người<br />
nhiễm HIV/AIDS<br />
<br />
227<br />
<br />
40,6<br />
<br />
có thái độ đúng ở tất cả các câu hỏi về phần<br />
<br />
482<br />
<br />
86,2<br />
<br />
thái độ (bảng 3).<br />
<br />
86<br />
<br />
15,4<br />
<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa kiến thức chung với<br />
thái độ chung<br />
<br />
107<br />
<br />
19,1<br />
<br />
Kiến thức<br />
<br />
Chuyên Đề Y tế Công cộng<br />
<br />
nhà trường; tỷ lệ nhân viên y tế được tiếp cận<br />
nguồn thông tin không cao lắm (bảng 4).Tỷ lệ<br />
học sinh có kiến thức đúng về đường lây<br />
<br />
Thái độ chung<br />
<br />
P<br />
<br />
PR<br />
<br />
157<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
chung<br />
<br />
Đúng (n%)<br />
<br />
Đúng<br />
<br />
75 (27,8)<br />
<br />
195 (72,2)<br />
<br />
Sai<br />
<br />
40 (13,8)<br />
<br />
249 (86,2))<br />
<br />
Sai (n%)<br />
<br />
(KTC 95%)<br />