intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thâm hụt cán cân thương mại và nhập siêu

Chia sẻ: Van Thi Cam Quyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

184
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm đầu thế kỷ XXI, tình trạng thâm hụt cán cân thương mại và nhập siêu cao đã trở thành căn bênh kinh niên của nền kinh tế Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thâm hụt cán cân thương mại và nhập siêu

  1. Thâm hụt cán cân thương mại và nhập siêu • Niên giám của tổng cục thống kê 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GDP danh 31 32 35 39 45 52 60 70 89 91 101 nghĩa(tỷ USD) GDP/người(USD 402 416 441 492 561 642 730 843 1052 1064 1168 ) Tăng trưởng 6.8 6.97 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 6.2 5.3 6.7 GDP(%) Xuất khẩu(tỷ 14 15 16 20 26 32 39 48 62 57 71 USD) Nhập khẩu 15 16 19 25 31 36 44 62 80 69 84 Chênh lệch -1 -1 -3 -5 -5 -6 -5 -14 -18 -12 -13 FDI thực 2.4 2.4 2.5 2.6 2.8 3.3 4.1 8.0 11.5 10 11 Kiều hối 1.7 1.8 2.1 2.7 3.2 3.8 4.7 5.5 7.2 6.2 8.1 Trong những năm đầu thế kỷ XXI,tình trạng thâm hụt cán cân thương mại và nhập siêu cao đã trở thành “căn bệnh kinh niên” của nền kinh tếViệt Nam.Theo UB Quốc gia về hợp tác kinh tếQuốc tế thì có ba nguyên nhân chủ yếu sau: + Việt Nam tập trung phát triển kinh tế theo chiều rộng vì vậy đòi hỏi vốn đầu tư cao Do đó hiệu quả đầu tư không cao, tình trạng này kéo dài dẫn đến lạm phát tăng. + Nhu cầu đầu tư cao làm cho lượng đầu tư vươt xa khả năng tích lũy của nền kt,thâm hụt ngân sách cao, phải vay nợ nước ngoài làm cho nợ công tăng cao,tình trạng này đươc đánh giá: “mặc dù vẫn trong ngưỡng an toàn nhưng cũng đến lúc phải thận trọng”. + Nhu cầu mở rộng đầu tư đòi hỏi nhiều máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản xuất cộng với tâm lý tiêu xài và sính hàng ngọi của một số bộ phận dân cư. Về vấn đề này, kết luận số 02-KL/TW của Bộ Chính trị “Về khách quan do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới, chủ quan do những hạn chế, yếu kém vốn có của nền kt, mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế chậm được khắc phục, bị tích tụ nặng nề hơn. Trong những năm phải đối phó tình trạng suy giảm kinh tếvà do hạn chế trong quản lý điều hành các cấp. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lạm phát cao và kinh tếvĩ mô không vững chắc gay gắt hơn các nước trong khu vực”. Tăng trưởng GDP giảm • Tăng trưởng GDP theo ngành 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.48 6.19 5.3 Nông-lâm- 4.17 3.62 4.36 4.0 3.69 3.4 3.79 0.4 thủy sản Công nghiệp- 9.48 10.15 10.21 10.68 10.38 10.6 6.33 1.5 xây dựng Dịch vụ 6.54 6.45 7.26 8.48 8.29 8.68 7.2 5.4 Trong những năm 2000-2007: Tăng trưởng GDP trung bình là 7.6%. Đặc biệt năm 2007 là 8.48%, cao nhất từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997. Đây có thể xem là
  2. mức tăng trưởng ấn tượng trong khu vực và thế giới.Tuy nhiên theo tính toán của các nhà kinh tế thì Tăng trưởng ở Việt Nam vẫn dưới mức tiềm năng. Năm 2008 tăng trưởng GDP giảm xuống còn 6.19%,đáng chú ý là ngành xây dựng giảm mạnh từ 12.01% xuống còn 0.02%.Đây là một nghịch lý của nền kinh tế Việt Nam,vì kể từ khi gia nhập WTO làm cho vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh.Cụ thể là: -Vốn Đầu tư giải ngân FDI là 8 tỷ USD (2007) và 11.7 tỷ USD (2008) -Vốn đầu tư gián tiếp FPI là 7 tỷ USD (2007) -Vốn viện trợ phát triển ODA là khoảng 2 tỷ USD trong hai năm 2007, 2008 Đầu tư phát triển đồng nghĩa phải phát triển cơ sở hạ tầng ,nếu vậy thì ngành công nghiệp-xây dựng phải phát triển hơn cả thế nhưng tình hình ở Việt Nam thì ngược lại. Năm 2008 cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ lan rộng và có ảnh hưởng quy mô tòan cầu.Trong bối cảnh đó,kinh tếViệt Nam chiu sự tác động lớn do xuất nhập khẩu, vốn đầu tư và kiều hối đều suy giảm, đồng thời các doanh nghiệp trong nước phải chiu sự cạnh tranh gay gắt của hàng ngoại. Chất lượng tăng trưởng GDP thấp • ICOR theo khu vực sở hữu Tính toán từ vốn đầu tư TÍnh toán từ tích lũy tài sản Tổng Nhà FDI Ngoài Nhà Tổng Nhà nước Ngoài Nhà FDI Nước nước nước ICOR(2000- 4.89 6.94 2.93 5.20 3.04 4.37 1.81 3.11 2005) ICOR(2006- 7.34 9.68 4.01 15.71 4.40 5.13 2.54 9.70 2010) Nguồn: TCTK “Lượng tiền bỏ ra nhằm mục đích đầu tư ngày càng ít tham gia vào quá trình sản xuất”. Nếu giai đoạn 2000-2005 phải bỏ ra gần 5 đồng để có thể tạo ra một đồng tăng thêm của GDP thì đến giai đoạn 2006-2007 phải bỏ ra tới 7.4 đồng. Lâu nay các nhà kinh tếvẫn cho rằng khu vực Nhà nước hoạt động kém hiệu quả nhấ, nhưng theo bảng trên thì khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài mới là kém hiệu quả nhất. “Một điều đáng lưu ý là dù được khai thác dầu khí, được hưởng nhiều ưu đãi về chính sách nhưng hiệu quả đầu tư của khu vực FDI vẫn thấp. Nguyên nhân là do các báo cáo lỗ, do việc chuyển giá giữa công ty mẹ với các công ty con diễn ra khá phổ biến trong những năm qua. Chính tình trạng này đã đẩy chi phí sản xuất lên cao và tất yếu là lợi nhuận (theo báo cáo) sẽ giảm, thậm chí nhiều doanh nghiệp FDI báo lỗ, trong khi thực tế họ vẫn lãi nhưng phía Việt Nam lại không thu được thuế. Đấy là chưa kể đến những hệ lụy khác về môi trường, về mất đất nông nghiệp…”(Theo Bùi Trinh-TBKTSG) Theo bài viết Các vấn đề tăng trưởng kinh tếViệt Nam-Vietstock, các nguyên nhân chủ yếu và quan trọng làm chất lượng Tăng trưởng kinh tếchưa cao là do: + Hiệu quả sử dụng vốn, vật chất và năng lượng thấp. +Năng lực cạnh tranh thấp. + Phát triển ngành các khu vực chưa hợp lý. + Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu
  3. +Chất lượng nguồn nhân lực, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học chủa cao. Theo Tiến sĩ Vũ Văn Nam_Hiệu trưởng Đại học Kinh Tế Quốc Dân : “Trong suốt thời gian qua, mô hình Tăng trưởng kinh tếViệt Nam mới chỉ phát huy vào chiều rộng, Tăng trưởng nhờ vốn đầu tư, khai thác tài nguyên và sức lao động chứ chua tập trung vào Tăng trưởng chiều sâu. Theo Việt NamEconomy-Kinh tế vĩ mô 2006-2010& “nghịch lý hiếm thấy”-thời sự, Việt Nam mắc phải ba vấn đề: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn đến thâm hụt tài khoản vãng lai, dự trữ ngoại tệ mỏng. Chính vì vậy lạm phát luôn là vấn đề nhức nhối. Chính phủ không thể ổn định tỷ giá là một nguyên nhân gây lạm phát cao.Trong năm năm 2006-2010, lạm phát tăng 60%, tổng Tăng trưởng GDP là 35.1%. Các giải pháp thực thi chủ yếu của chính phủ Việt Nam đều mang tính ngắn hạn, tình thế (chữa cháy), nặng nề hành chính, chưa tập trung xử lý các vấn đề cơ bản như cơ cấu, hiệu quả và sức cạnh tranh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2