intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài động vật đáy khu vực trang trại điện gió Bạc Liêu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc nghiên cứu các loài động vật đáy khu vực này nhằm cung cấp số liệu, thông tin hiện trạng, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu sâu hơn về biến động, giá trị nguồn lợi, cũng như cung cấp dữ liệu cho việc quản lý, giám sát tài nguyên, môi trường, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên môi trường biển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài động vật đáy khu vực trang trại điện gió Bạc Liêu

  1. THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ SINH LƢỢNG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY KHU VỰC TRANG TRẠI ĐIỆN GIÓ BẠC LIÊU Mai Kiên Định, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Quỳnh Nga và Dƣ Văn Toán Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu ược lấy từ số liệu iều tra thực ịa trong tháng 6 năm của ề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây ựng hư ng n ánh giá tác ộng môi trường của nhà máy iện gi , iện mặt trời trên vùng i n và hải ảo Việt Nam” Tại khu vực trang trại gi Bạc Liêu, ã xác ịnh ược t ng số c 48 loài, thuộc 7 chi, 9 họ, 4 ộ, 4 l p, ngành, trong ngành Giáp xác Crustac a c 7 loài, chiếm tỷ lệ 56, 5% và ngành Thân mềm Mollusca c loài, chiếm tỷ lệ 4 ,75% Về mật ộ, trung ình là 8,67 con/m , cao nhất là loài Amphi alanus amphitrit , c mật ộ 54 con m2, thấp nhất là các 2 loài Matuta planipes, Macrophthalmus tomentosus, Paradorippe granulata, Clibanarius longitarsu, Neritina violacea, Murex trapa, c mật ộ 1 con/m2 Sinh khối trung ình của các loài là 3,04 g/m2 Sinh khối trung ình cao nhất là loài Amphi alanus amphitrit là 12,46 g/m2, thấp nhất là loài Cli anarius longitarsus c sinh khối là ,87 g m2. Kết quả tính toán chỉ số a ạng sinh học cho thấy, a ạng sinh học ộng vật áy khu vực nghiên cứu c mức ộ a ạng sinh học thấp H’ = 1,35). Từ khóa: Động vật đ y, đa dạng sinh học, điện gió, điện gió Bạc Liêu. 1. MỞ Đ U Việt Nam đặt ra mục tiêu công suất điện gió sẽ đạt 800 MW năm 2020 và đạt 6.000 MW năm 2030 (Thủ tƣớng Chính phủ, 2011). Với những ƣu đ i về đầu tƣ xây dựng nhà m y và gi n điện, vì thế, từ năm 2012, đến giữa năm 2019, đ có trên 26 dự n điện gió (24 dự n có công suất từ 20 đến 400 MW và 2 dự n có công suất nhỏ hơn 10 MW) đ hoặc sắp hoàn thành (Wikipedia, 2020). Cho đến nay, Quy hoạch điện VIII đang đƣợc xây dựng, dự kiến hoàn thành vào th ng 9 năm nay sẽ tăng mạnh về công suất và ph t triển dần ra ngoài khơi. Việc ph t triển c c dự n điện gió trên iển, nội dung đ nh gi t c động môi trƣờng sẽ đƣợc thực hiện nhƣ là một công việc ắt uộc của mỗi dự n (Bộ TN&MT, 2015), trong đó, có c c yếu tố liên quan đến tài nguyên, môi trƣờng, c c hệ sinh th i và đa dạng sinh học iển. Đối với c c hệ sinh th i iển, c c yếu tố cần xem xét là c c hệ sinh th i nền đ y, nhƣ rạn san hô, thảm cỏ iển… và đa dạng sinh học thì có một số yếu tố cần xem xét đến, ao gồm: c c loài sinh vật đ y, c iển, chim iển, động vật có vú ở iển (Wood, 2003; Scally et al., 2018)... Thông thƣờng, khi lựa chọn khu vực xây dựng trang trại điện gió, sẽ lựa chọn những khu vực ít ảnh hƣởng tới c c hệ sinh th i iển và có mức độ đa dạng sinh học thấp (Baltic Environmental Forum, 2016). Động vật đ y là một hợp phần quan trọng của mỗi vùng iển, của c c hệ sinh th i. Nhóm này ao gồm thân mềm, gi p x c, da gai… (Mai Viết Văn, 2013; Nguyễn Văn Quân, 2018). Với thành phần loài phong phú, đa dạng, phân ố ở nhiều sinh cảnh kh c nhau, c c loài sinh vật đ y có vai trò sinh th i kh c nhau, vì vậy, chúng luôn là một trong những đối tƣợng đƣợc điều tra, nghiên cứu đầu tiên của mỗi vùng iển (NXB Nông nghiệp, 1996; Nguyễn Văn Chung, 2001, 2003). Trang trại điện gió Bạc Liêu đƣợc xây dựng trên địa àn x Vĩnh Trạch Đông, đ hoàn thành giai đoạn 2, với tổng số 62 tua in, với tổng công suất 99 MW và đang tiến hành xây dựng giai đoạn Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 309
  2. 3, dự kiến mở rộng thêm khoảng 142 MW (Wikipedia, 2020). Việc nghiên cứu c c loài động vật đ y khu vực này nhằm cung cấp số liệu, thông tin hiện trạng, góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho c c nghiên cứu sâu hơn về iến động, gi trị nguồn lợi, cũng nhƣ cung cấp dữ liệu cho việc quản lý, gi m s t tài nguyên, môi trƣờng, phục vụ cho công t c quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên môi trƣờng iển. 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian khảo sát Địa i m: Trong khuôn khổ đề tài, nhóm nghiên cứu thực hiện lấy m u tại điểm đầu c c trụ tua in gió khu vực trang trại điện gió Bạc Liêu, x Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, với số lƣợng 10 m u và tiến hành lấy m u một lần. Sơ đồ tuyến điều tra thu m u nhƣ Hình 2.1 sau. Thời gian thu m u: tháng 6/2020. Hình 2.1. Sơ ồ tuyến thu m u ộng vật áy 2.2. Phương pháp thu và xử lý mẫu M u định lƣợng đƣợc thu trong diện tích 1 m2 (0,25 m x 4 m) ở nền đ y và sâu trong nền đ y 5 cm. C c ô định lƣợng đƣợc ghi theo số thứ tự, tƣơng ứng với vị trí tọa độ từ trong ờ ra ngoài khơi theo đƣờng cắt. Số liệu động vật đ y thu đƣợc trong diện tích 1 m2, đƣợc ghi số thứ tự và c c thông tin cần thiết. M u đƣợc thu tất cả c c nhóm Gi p x c, Thân mềm chân ụng, Thân mềm hai mảnh vỏ, Giun nhiều tơ có trong ô định lƣợng cho đến khi không còn gặp. Tất cả ùn đ y trong diện tích 1 m 2 đƣợc đ i ằng sàng có mắt lƣới 1-1,5 mm để loại ỏ đất và thu động vật đ y trong đó. M u thu lƣợm đƣợc cho vào túi nilông hoặc hộp nhựa có nắp, ghi nhãn. Phƣơng ph p thu m u định tính: M u định tính đƣợc mở rộng phạm vi thu m u trong khu vực nghiên cứu, nhằm ổ sung cho m u định lƣợng và tr nh ỏ sót thành phần loài. Vị trí c c điểm thu m u đƣợc x c định tọa độ. Cố định m u: Ngay trong ngày, m u đƣợc rửa sạch ùn đất, định hình trong alcon 70o để lƣu giữ m u trƣớc khi phân tích. C c vị trí có m u đƣợc phân iệt với nhau ằng c c nh n đƣợc đ nh số và ghi trên đó định lƣợng hay định tính. 2.3. Phương pháp định loại mẫu và phân tích số liệu Định loại m u vật theo từng nhóm dựa vào c c tài liệu: 310 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. + Nhóm cua (Brachyura): Tai and Yang (1991) và Crane (1975). + Nhóm Thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) và Thân mềm chân ụng (Gastropoda): Carpenter and Niem (1998) và Raven and Vermeulen (2006). + Giun ít tơ (Oligochaeta) theo Blakmore (2007). Sâu đất (Sipuncula) theo Cutler (1994). + X c định mật độ cá thể các loài trong các ô nghiên cứu: V: Số cá thể/m2 ; Σn: Tổng số cá thể trong các ô nghiên cứu ; Σs: Tổng diện tích các ô nghiên cứu. ∑ ∑ + Chỉ số đa dạng sinh học hay chỉ số Shannon (H‟): ni: Số lƣợng cá thể loài i trong ô nghiên cứu. ∑ ( ) ∑ ∑ + Khối lƣợng sinh vật, đơn vị tính là gam/m2 hoặc mg/m2: đƣợc tính theo công thức: W = (m1 + m2 + … + mn)/n : S Trong đó: W (khối lƣợng); m1 – mn: Trọng lƣợng thu đƣợc của m u từ m1 – mn; S: Diện tích thu m u quy theo m2. 3. T QUẢ NGHIÊN C U 3.1. Thành phần loài, cấu trúc khu hệ động vật đáy Trong đợt khảo s t thu m u th ng 6/2020, nhóm nghiên cứu đ x c định đƣợc tổng số có 48 loài, thuộc 37 chi, 29 họ, 14 ộ, 4 lớp, 2 ngành, cụ thể nhƣ trong Bảng 3.1 sau: Bảng 3 1 Thành phần loài ộng vật áy khu vực trang trại iện gi Bạc Liêu TT Thành phần loài Định tính Định lượng Mollusca Bivalvia Pharidae 1 Neosiliqua winteriana (Dunker, 1853) x Arcidae 2 Anadara granosa (Linnaeus, 1758) x Pholadidae 3 Barnea candida (Linnaeus, 1758) x Mytilidae 4 Perna vidiris (Linnaeus, 1758) x 5 Xenostrobus atrata (Lischke, 1871) x Ostreidae 6 Crassotrea rivularis (Gould,1861) x x 7 Saccostrea cucullata (Born, 1778) x x Placunidae Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 311
  4. TT Thành phần loài Định tính Định lượng 8 Placuna placenta (Linnaeus, 1758) x Veneridae 9 Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) x x 10 Meretrix meretrix (Linnaeus, 1758) x Tellinidae 11 Tellina natalensis (Philippi, 1846) x GASTROPODA Turritellidae 12 Turritella communis (Risso, 1826) x Miricidae 13 Murex trapa (Röding, 1798) x x 14 Thais malayensis (Tan & Sigurdsson, 1996) x x Nassariidae 15 Nassarius siquijorensis (A.Adams, 1852) x x 16 Nassarius stolatus (Gmelin, 1791) x x 17 Tomlinia frausseni (Thach, N.N., 2014) x x Terebridae 18 Duplicaria duplicata (Linnaeus, 1758) x Neritidae 19 Neritina violacea (Gmelin, 1791) x x Assimineidae 20 Assiminea lutea (A. Adams, 1861) x Naticidae 21 Natica lineata (Roding, 1798) x x Crustacea Malacostraca Dorippidae 22 Paradorippe granulata (De Haan, 1841) x Camptandriidae 23 Paratylodiplax blephariskios (Stebbing, 1924) x x Diogenidae 24 Clibanarius longitarsus (De Haan, 1849 ) x x 25 Diogenes mixtus (Lanchester, 1902) x x Galenidae 26 Galene bispinosa (Herbst, 1783) x Grapsidae 27 Metopograpsus frontalis (Miers, 1880) x 312 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. TT Thành phần loài Định tính Định lượng Leucosiidae 28 Philyra globulosa (Ortmann, 1892) x Macrophthalmidae 29 Macrophthalmus tomentosus (Eydoux & Souleyet, 1842) x x Matutidae 30 Matuta planipes (Fabricius, 1798) x x Ocypodidae 31 Uca dussumieri (H. Milne Edwards, 1852) x 32 Uca vocans (Takeda 1982) x Penaeidae 33 Metapenaeus affinis (Milne - Edwards, 1837) x x 34 Metapenaeus brevicornis (H. Milne Edwards, 1837) x 35 Metapenaeus ensis (de Haan, 1844) x 36 Parapenaeopsis hardwicklii (Miers, 1878) x 37 Parapenaeopsis sculptilis (Heller, 1862) x 38 Palaemon semmelinkii (de Man, 1881) x 39 Penaeus merguiensis (de Man, 1888 x 40 Penaeus monodon (Fabricius, 1798) x Portunidae 41 Charybdis anisodon (De Haan, 1850 x x 42 Scylla serrata (Forskål, 1775) x 43 Portunus sanguinolentus (Herbst, 1783) x 44 Portunus spiniferus (Stephenson & Rees, 1967) x 45 Portunus trituberculatus (Rathbun, 1902) x Sesarmidae 46 Parasesarma plicatum (Latreille, 1803) x Varunidae 47 Metaplax elegans (de Man, 1888) x x Maxillopoda Balanidae 48 Amphibalanus amphitrite (Darwin, 1854) x x Ghi chú: Kết quả phân tích dựa trên Bảng 3.1 đƣợc x c định cả định tính và định lƣợng đối với mỗi m u, một số loài chỉ xuất hiện trong m u định tính mà không xuất hiện trong c c định lƣợng. M u định tính ổ sung thành phần loài cho khu vực nghiên cứu. Qua ảng trên ta thấy, ngành Thân mềm (Mollusca) có 21 loài, chiếm tỷ lệ 43,75% và ngành Giáp xác (Crustacea) có 27 loài, chiếm tỷ lệ 56.25% nhƣ trong Hình 3.1 sau. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 313
  6. 21 MOLLUSCA 27 CRUSTACEA Hình 3.1. Tỷ lệ các ngành ộng vật áy khu vực trang trại iện gi Trong ngành Thân mềm, lớp Chân ụng (Gastropoda) có 10 loài, chiếm tỷ lệ 47,6% của ngành, lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) có 11 loài, chiếm tỷ lệ 52,4% của ngành. Trong ngành Gi p x c, lớp Gi p mềm (Malacostraca) có 26 loài, chiếm tỷ lệ 96,2% của ngành, lớp Chân hàm (Maxillopoda) có một loài, chiếm tỷ lệ 3,8% của ngành. Trong c c họ thuộc c c nhóm động vật đ y, họ Penaeidae có số loài nhiều nhất (8 loài). Tiếp theo là họ Portunidae (5 loài). C c họ kh c chỉ từ 1 đến 3 loài. 5% 22% h ng có ý kiến Là người khai thác 10% sử dụng Là người quản lý 63% bảo vệ Vừa là người khai thác sử dụng, vừa là người bảo vệ Hình 3.2. Tỷ lệ các l p ộng vật áy trong khu vực trang trại iện gi Nhƣ vậy, khu hệ sinh vật đ y khu vực trang trại điện gió x Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu có thành phần loài kém phong phú, đ x c định đƣợc 48 loài, tập trung ở 3 lớp (Gi p mềm có 26 loài và chiếm 54,2%, lớp Hai mảnh vỏ có 11 loài và chiếm 22,9%, lớp Chân ụng có 10 loài và chiếm 20,8%) và lớp Chân hàm có một loài, chiếm 2,1% của tổng số loài trong khu vực nghiên cứu. Về cấu trúc khu hệ cho thấy, lớp Hai mảnh vỏ có số lƣợng loài cao là Mytilidae, Ostreidae và Veneridae, mỗi họ có 2 loài, còn lại c c họ kh c, mỗi họ có một loài, nhƣ trong Hình 3.3 sau: 314 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. Hình 3.3. Số lượng loài trong từng họ của l p Hai mảnh vỏ Lớp Chân ụng có số lƣợng loài cao nhất là Nassariidae, có 3 loài, tiếp đến là Miricidae có 2 loài còn c c họ kh c có một loài, cụ thể nhƣ Hình 3.4 sau: Hình 3.4. Số lượng loài trong từng họ của l p Chân ụng Trong lớp Gi p mềm, họ có số lƣợng loài cao nhất là Penaeidae, có 8 loài, tiếp đến Portunidae có 5 loài, có 2 họ có 2 loài, là Diogenidae và Ocypodidae, c c họ còn lại chỉ có một loài (Hình 3.5). Lớp Chân hàm chỉ có một loài là loài Hà sun (Amphibalanus amphitrite), thuộc Balanidae. Chúng sống ở iển, con trƣởng thành sống cố định, thƣờng m vào vỏ tàu, thuyền, c c trụ sắt, bê tông. Hình 3.5. Số lượng các loài trong từng họ của l p Giáp mềm Nhận xét: Hầu hết c c loài động vật đ y phân ố rộng ở ven iển phía Nam Việt Nam, một số loài phân ố rộng ở ven iển c c nƣớc khu vực Nam Á, phía Tây Th i Bình Dƣơng. C c loài phân ố rộng trong lớp Chân ụng nhƣ trong giống Nassarius, Natic; lớp Hai mảnh vỏ có Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 315
  8. Meretrix; lớp Chân hàm, điển hình là hà sun (Amphibalanus amphitrite), một số loài trong họ Portunidae (Portunus sanguinolentus, Portunus spiniferus...) trong lớp Gi p mềm. 3.2. Mật độ và sinh khối động vật đáy khu vực nghiên cứu Trong đợt khảo s t thu m u th ng 6/2020, nhóm nghiên cứu đ định lƣợng đƣợc 21 loài trên 10 mặt cắt khảo s t, số lƣợng loài/mặt cắt dao động không lớn (từ 2-6 loài/mặt cắt), trung ình là 4,1 loài/mặt cắt, cao nhất là tại mặt cắt số 9 có 6 loài/mặt cắt, thấp nhất tại vị trí mặt cắt số 3 có 2 loài/mặt cắt, còn lại hầu hết c c mặt cắt có từ 3-5 loài/mặt cắt. Về mật độ, trung ình là 8,67 con/m2, cao nhất là loài Amphibalanus amphitrite, có mật độ 54 con/m2, thấp nhất là c c loài Matuta planipes, Macrophthalmus tomentosus, Paradorippe granulata, Clibanarius longitarsus, Neritina violacea, Murex trapa có mật độ 1 con/m2. Về sinh khối, trung ình là 3,04 g/m2, cao nhất là loài Amphibalanus amphitrite, có sinh khối là 12,46 g/m2, thấp nhất là loài Clibanarius longitarsus, có sinh khối là 0,87 g/m2, cụ thể nhƣ trong Bảng 3.2 sau: Bảng 3 Mật ộ và sinh khối các loài ộng vật áy khu vực trang trại iện gi Bạc Liêu TT Tên loài SL (con/m2) SK (g/m2) Bivalvia Ostreidae 1 Crassotrea rivularis (Gould,1861) 9 3,45 2 Saccostrea cucullata (Born, 1778) 9 5,36 Veneridae 3 Meretrix lyrata (Sowerby, 1851) 2 1,59 GASTROPODA Assimineidae 4 Assiminea lutea (A. Adams, 1861) 14 2,02 Miricidae 5 Murex trapa (Röding, 1798) 1 2,03 6 Thais malayensis (Tan & Sigurdsson, 1996) 3 3,11 Nassariidae 7 Nassarius siquijorensis (A.Adams, 1852) 4 3,07 8 Nassarius stolatus (Gmelin, 1791) 3 1,67 9 Tomlinia frausseni (Thach, N.N., 2014) 2 6,54 Naticidae 10 Natica lineata (Roding,1798) 14 3,31 Neritidae 11 Neritina violacea (Gmelin, 1791) 1 0,96 Malacostraca 316 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. TT Tên loài SL (con/m2) SK (g/m2) Camptandriidae 12 Paratylodiplax blephariskios (Stebbing, 1924) 48 1,03 Diogenidae 13 Diogenes mixtus (Lanchester, 1902) 3 2,02 14 Clibanarius longitarsus (De Haan, 1849) 1 0,87 Dorippidae 15 Paradorippe granulata (De Haan, 1841) 1 1,79 Macrophthalmidae 16 Macrophthalmus tomentosus (Eydoux & Souleyet, 1842) 1 2,56 Matutidae 17 Matuta planipes (Fabricius, 1798) 1 3,04 Penaeidae 18 Metapenaeus affinis (Milne - Edwards, 1837) 7 3,17 Portunidae 19 Charybdis anisodon (De Haan, 1850) 2 1,24 Varunidae 20 Metaplax elegans (de Man, 1888) 2 2,45 Maxillopoda Balanidae 21 Amphibalanus amphitrite (Darwin, 1854) 54 12,46 Về tần suất xuất hiện cho thấy, cao nhất là loài Nassarius siquijorensis, có tần suất xuất hiện là 5/10 mặt cắt, tiếp đến là c c loài Murex trapa, Natica lineata, Paratylodiplax blephariskios, Diogenes mixtus, Metapenaeus affinis, Amphibalanus amphitrite có tần suất xuất hiện là 3/10 mặt cắt, còn c c loài đều xuất hiện từ 1 đến 2 lần trên tổng số 10 mặt cắt khảo s t. 3.3. Đa dạng sinh học động vật đáy khu vực nghiên cứu Kết quả tính to n chỉ số đa dạng sinh học cho thấy, khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng sinh học thấp, thành phần loài kém đa dạng, phong phú (H‟ = 1,35). Căn cứ vào kết quả nghiên cứu cho thấy, c c loài động vật đ y tại khu vực này có rất ít loài có gi trị kinh tế, gồm đa số c c loài có kích thƣớc é, mật độ thấp. Tại đây, đ x c định một số loài nhƣ: Tomlinia frausseni, Portunus sanguinolentus… là những loài có gi trị kinh tế, ngoài ra chúng còn gi trị đa dạng sinh học và sinh th i, còn lại phần lớn c c loài đ gặp là những loài đ có ở vùng ven iển nƣớc ta. Những loài quý hiếm có kích thƣớc trung ình hoặc kích thƣớc lớn, không thấy gặp ở khu vực này. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 317
  10. 4. T LUẬN Tại khu vực trang trại gió Bạc Liêu, đ x c định đƣợc tổng số có 48 loài, thuộc 37 chi, 29 họ, 14 ộ, 4 lớp, 2 ngành, trong đó ngành Thân mềm (Mollusca) có 21 loài, chiếm tỷ lệ 43,75% và ngành Gi p x c (Crustacea) có 27 loài, chiếm tỷ lệ 56,25%. Về mật độ, trung ình là 8,67 con/m2, cao nhất là loài Amphibalanus amphitrite, có mật độ 54 con/m2, thấp nhất là c c loài Matuta planipes, Macrophthalmus tomentosus, Paradorippe granulata, Clibanarius longitarsus, Neritina violacea, Murex trapa, có mật độ 1 con/m2. Kết quả tính to n chỉ số đa dạng sinh học cho thấy, đa dạng sinh học động vật đ y khu vực nghiên cứu có mức độ đa dạng sinh học thấp (H‟ = 1,35). TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Baltic Environmental Forum, 2016. Guidelines for environmental impact studies on marine biodiversity for offshore windfarm projects in the Baltic sea region. Baltic Environmental Forum, Latvia. https://www.msp-platform.eu/practices/guidelines-environmental-impact- studies-marine-biodiversity-offshore-wind-farm. 2. Blakemore R.J., 2007. Origin and means of disperal of cosmopolitan Pontodrilus litralis (Oligochaeta: Megascolecidae). European Journal of Soil Biology, 43: pp. S3-S8. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (Bộ TN&MT), 2015. Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/05/2015 về đ nh gi môi trƣờng chiến lƣợc, đ nh gi t c động môi trƣờng và kế hoạch ảo vệ môi trƣờng. Bộ TN&MT, Hà Nội. 4. Carpenter K.E. and V.H. Niem, 1998. The living marine resources of the Western Central Pacific. Vol.1: Seaweeds, corals, bivalves and gastropods. FAO, Rome: pp. 124-646. 5. Crane J., 1975. Fiddler crabs of the world: Ocypididae: Genus Uca. Princeton University Press, Princeton, New Jersey, USA: pp. 15-327. 6. Nguyễn Văn Chung, 2001. Giống gh Chary dis (Crustacea: Portunidae) ở Việt Nam. Tuyển tập nghiên cứu iển. Tập XII. Viện Hải dƣơng học, Nha Trang: tr. 167-178. 7. Nguyễn Văn Chung, 2003. Họ Cua ơi – Portunidae (Crustacea) ở iển Việt Nam. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hai: Những vấn đề nghiên cứu cơ ản trong Khoa học sự sống. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: tr. 45-46. 8. Cutler B.E., 1994. The Sipuncula. Their systematics, biology and evolution. Cornell University Press, Ithaca, New York, USA: pp. 3-350. 9. NXB Nông nghiệp, 1996. Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: tr. 22- 161. 10. Nguyễn Văn Quân, 2018. Điều tra tổng thể hiện trạng và iến động đa dạng sinh học c c hệ sinh th i ven iển Việt Nam. Nhiệm vụ I.8. Viện Tài nguyên và Môi trƣờng Biển, Hà Nội. 11. Raven H. and J.J. Vermeulen, 2006. Notes on molluscs from NW Borneo and Singapore. 2. A synopsis of the Ellobiidae (Gastropoda, Pulmonata). Vita Malacologica, 4: pp. 29-62. 12. Scally L., J. Beaubier, S.D. Berrow, J. Hunt, P. McDonnell, D. McLoughlin and N.J. Pfeiffer, 2018. Guidance on marine baseline assessments and monitoring activities for offshore renewable energy projects. Part 2 April 2018. Department of Communications, Climate Action and Environment. Dublin, Ireland. 13. Tai A.Y. and S.L. Yang, 1991. Crabs of the China seas. China Ocean Press, Beijing, China: pp. 118-558. 318 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  11. 14. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định số 1208/QĐ-TTg, ngày 21/07/2011 về phê duyệt Quy hoạch Ph t triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (Quy hoạch điện VII). Chính phủ Việt Nam, Hà Nội. 15. Mai Viết Văn, 2013. Cơ sở khoa học về môi trƣờng nƣớc và thủy sinh vật để quản lý nguồn lợi thủy sản vùng ven iển Sóc Trăng – Bạc Liêu. Luận n tiến sĩ. Trƣờng Đại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ. 16. Wikipedia, 2020. Năng lƣợng t i tạo ở Việt Nam. https://vi.wikipedia.org/wiki/ Năng_lƣợng_t i_tạo_ở_Việt_Nam#Tiềm_năng_2. 17. Wood C., 2003. Environmental impact assessment: A comparative review. 2nd edition. Prentice Hall, New Jercey, USA. Abstract SPECIES COMPOSITION, DISTRIBUTION AND BIOMASS OF ZOOBENTHOS IN BACLIEU WIND FARM Mai Kien Dinh, Nguyen Thanh Binh, Do Quynh Nga and Du Van Toan Research Institute for Sea and Islands The results of the study were come from the field survey in June 2020 of the research: “R s arch on sci ntific asis to v lop t chnical gui lin s on nvironm ntal impact ass ssm nt of win farm an solar farm on s as an islan s of Vi tnam” Inv stigation of species composition of zoobenthos in Bac Lieu wind farm area was identified to 48 species belonging to 37 genera of 29 families, 14 orders, 4 classes, 2 phyla. In particular, Crustacea was the most common phylum with 27 species, accounting for roughly 56.25%, compared to the figure of Mollusca with 21 species, occupying approximately 43.75%. The density of zoobenthos at the sampling sites in Bac Lieu wind farm averaged 8.67 individuals/m2. The most diverse species was Amphibalanus amphitrite with 54 individuals/m2 and the lowest density were Matuta planipes, Macrophthalmus tomentosus, Paradorippe granulata, Clibanarius longitarsus, Neritina violacea, Murex trapa (accounting for 1 individual/m2). The biomass in this area averaged 3.04 g/m2. The highest and lowest biomass were Amphibalanus amphitrite and Clibanarius longitarsus (0.87 g/m2), respectively. The calculation showed that the biodiversity index at the study sit was low H’ = 5 Keywords: Zoobenthos, biodiversity, wind farm, Bac Lieu wind power. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 319
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2