intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thành phần và diễn biến một số hại chính trên cây cải bắp, đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại xã Hưng Đạo - Tứ Kỳ - Hải Dương

Chia sẻ: Juijung Jone Jone | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra thành phần, diễn biến một số hại chính trên rau cây cải bắp và đánh giá hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc Bt trừ sâu Xanh bướm trắng (Pieris rapae).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thành phần và diễn biến một số hại chính trên cây cải bắp, đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại xã Hưng Đạo - Tứ Kỳ - Hải Dương

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hoàng Văn Thảnh (2020) Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 29 - 34 THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CẢI BẮP, ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NGUỒN GỐC VI KHUẨN BACILLUS THURINGIENSIS TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (Pieris rapae L.) TẠI XÃ HƯNG ĐẠO - TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG Hoàng Văn Thảnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thành phần sâu hại cây cải bắp (Brassica oleracea L.) rất đa dạng. Nghiên cứu đã phát hiện trên cây cải bắp tại vụ Thu – Đông năm 2007 tại xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương có 8 loài sâu hại chính thuộc 3 bộ, trong đó: 05 loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera), 02 loài thuộc bộ Cánh đều (Homoptera) và 01 loài thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera). Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), Sâu khoang (Spodoptera litura), Rệp cải (Brevicoryne brassicae), Rệp đào (Myzus persicae) và Sâu tơ (Plutella xyllostella) là những loài gây hại chính. Mật độ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) tăng nhanh giai đoạn cây cải bắp vào cuốn đến khi thu hoạch, mật độ sâu non gây hại đạt đến 40 con/m2. Mật độ Sâu khoang (Spodoptera litura) tăng dần từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 10, mật độ sâu non đạt 5,92-10,14 con/m2. Thuốc BIOBIT 32WP và Vi-BT 32000WP nguồn gốc Bacillus thuringiensis ở nồng độ 0,2% đều có hiệu lực trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae). Tại thời điểm 120 giờ sau xử lý, hiệu lực thuốc BIOBIT 32WP và Vi-BT 32000WP trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) ở trong phòng tương ứng đạt 75,03 và 79,48%; Tại thời điểm sau 10 ngày phun ngoài đồng ruộng, hiệu lực trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) của hai loại thuốc này tương ứng đạt 55,91 và 74,46%, khác nhau có ý nghĩa (P
  2. 2.2. Vật liệu nghiên cứu Công thức 1: sử dụng BIOBIT 32WP, - Rau cải bắp giống K-KCross. nồng độ 0,2%. Công thức 2: sử dụng Vi-BT 32000WP, nồng độ 0,2%. Công thức 3: sử dụng - Thuốc trừ sâu sinh học hoạt chất Bacillus thuốc FASTAC 5EC, nồng độ 0,1%. Công thức thuringiensis var.kurstaki (BIOBIT 32WP), sản 4 : dùng nước lã (đối chứng). phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn Forward International. Thuốc trừ sâu sinh học hoạt chất Sử dụng lá cải bắp sạch nhúng vào dung dịch Bacillus thuringiensis var.kurstaki (Vi – BT thuốc 1 phút, để ráo nước sau đó cho vào hộp 32000WP), sản phẩm của Công ty cổ phần nuôi sâu theo dõi, mỗi ngày thay lá một lần. Thuốc sát trùng Việt Nam. Thuốc trừ sâu hóa Theo dõi sâu chết và sâu sống ở các công thức học hoạt chất Alpha-cypermethrin (FASTAC sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, 120 giờ sau 5EC), sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu xử lý thuốc, tính hiệu lực (HL) của thuốc theo hạn BASF Vietnam. công thức Abbott [1]: C-T 2.3. Phương pháp nghiên cứu HL (%) = X 100 C Nghiên cứu được triển khai từ tháng 7 đến tháng 11 năm 2007, tại xã Hưng Đạo - huyện Tứ Trong đó: C - là số sâu sống ở công thức đối Kỳ - tỉnh Hải Dương. chứng; T - là số sâu sống ở công thức xử lý thuốc. 2.3.1. Phương pháp điều tra sâu hại 2.3.2.2. Nghiên cứu hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ Sâu xanh bướm trắng ở ngoài đồng ruộng 2.2.1.1. Điều tra, xác định thành phần sâu hại cây cải bắp. Thí nghiệm được bố trí trên cải bắp giống K-KCross ở giai đoạn vào cuốn, thí nghiệm bố Chọn ruộng điều tra đại diện cho khu vực trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4 trồng, diện tích từ 2- 5 ha; điều tra 20 điểm/khu công thức và 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí vực cuốn chiếu không lặp lại phân bố đều trên mỗi nghiệm 22 m2: khu ruộng, 10 ngày điều tra/lần, thu thập mẫu sâu hại ngoài đồng ruộng và định loại loài sâu dựa trên Công thức 1: sử dụng BIOBIT, nồng độ hình thái; đánh giá số lần bắt gặp của sâu [2]. 0,2%, phun 600 lít nước thuốc/ha. Công thức 2: sử dụng Vi-BT 32000WP, nồng độ 0,2%, phun 2.3.1.2. Nghiên cứu diễn biến số lượng của 600 lít nước thuốc/ha. Công thức 3: sử dụng Sâu xanh bướm trắng, Sâu khoang thuốc FASTAC 5EC, nồng độ 0,1%, phun 600 Chọn ruộng điều tra cố định đại diện cho khu lít nước thuốc/ha. Công thức 4: Dùng nước lã vực, điều tra 5 điểm chéo góc, cách bờ ít nhất 2 m. (đối chứng). Giai đoạn vườn ươm tiến điều tra theo khung kích Điều tra mật độ sâu non trước phun thuốc 1 thước 40×50 cm. Khi cây được trồng tại ruộng sản ngày và 3, 5, 7 và 10 ngày sau phun thuốc, tính xuất, mỗi điểm điều tra 1 m2; quan sát đo đếm trực hiệu lực (HL) của thuốc được tính theo công tiếp trứng, sâu non, nhộng, con trưởng thành. Điều thức Henderson Tilton [4]: tra định kỳ 7 ngày/lần, tính mật độ sâu/m2 [2]. Ta x Cb 2.3.2. Nghiên cứu hiệu lực thuốc bảo vệ ĐHH (%) = ( 1- ) X 100 Tb x Ca thực vật nguồn gốc Bacillus thuringiensis trừ Sâu xanh bướm trắng Trong đó: Ta -mật độ sâu sống (con/m2) ô xử lí thu sau phun; Tb - mật độ sâu sống (con/m2) 2.3.2.1. Nghiên cứu hiệu lực thuốc bảo vệ ô xử lý trước phun; Ca - mật độ sâu sống (con/ thực vật trừ Sâu xanh bướm trắng ở trong phòng m2) ô đối chứng sau phun; Cb - mật độ của sâu Sâu xanh bướm trắng trưởng thành được (con/m2) ô đối chứng trước phun. thu thập nuôi trong lồng nuôi sâu, trứng sâu 2.4. Kết quả và thảo luận đẻ hằng ngày được thu và nuôi riêng để được sâu cùng tuổi. Sâu lấy làm thí nghiệm là sâu 2.4.1. Thành phần, diễn biến mật độ một số tuổi 4, khỏe và không bị ký sinh. Thí nghiệm sâu hại chính trên cải bắp tại xã Hưng Đạo – gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại, 20 sâu/lần huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương nhắc lại. 2.4.1.1. Thành phần sâu hại chính trên cải bắp 30
  3. Bảng 2. Sâu hại phổ biến trên cây cải bắp vụ Thu Đông tại xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương (năm 2007) Mức độ phổ biến qua các tháng TT Tên Việt Nam 7 8 9 10 I Bộ cánh vảy (Lepidoptera) 1 Sâu tơ (Plutella xyllostella) - + ++ +++ 2 Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) ++ +++ ++++ ++++ 3 Sâu khoang (Spodoptera litura) + ++ +++ ++++ 4 Sâu xám (Agrotis ipsilon) + + ++ +++ 5 Sâu keo (Spodoptera litura) ++ +++ ++ ++ II Bộ cánh đều (Homoptera) 6 Rệp cải (Brevicoryne brassicae) + ++ ++++ ++++ 7 Rệp đào (Myzus persicae) ++ +++ ++++ ++++ III Bộ cánh cứng (Coleoptera) 8 Bọ nhảy (Phyllotreta striolata) ++ ++ ++++ ++++ Ghi chú: - là không xuất hiện: 0 %; + là xuất hiện ít, số lần bắt gặp
  4. 01/10 31,34 37,57 11,12 08/10 39,16 38,79 7,57 15/10 40,25 30,3 9,96 22/10 36,75 35,15 12,05 29/10 35,50 31,12 10,00 Ở giai đoạn cây con và trải lá bàng của cây * Diễn biến mật độ Sâu khoang (Spodoptera cải bắp, mật độ Sâu xanh bướm trắng (Pieris litura) rapae) thấp, trứng từ 0,92-11,50 trứng/m2, sâu Sâu khoang là đối tượng thường xuyên bắt non từ 1,35-3,73 con/m2, nhộng từ 0,15-0,85 gặp gây hại từ đầu vụ đến cuối vụ. Sâu khoang con/m2. Mật độ sâu tăng nhanh giai đoạn cây cải thường ăn các bộ phận non như nõn lá nên làm bắp vào cuốn đến khi thu hoạch mật độ sâu gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển hại có thể đạt đến 40 con/m2 (Bảng 2). của rau. Bảng 3. Diễn biến mật độ sâu khoang (Spodoptera litura) hại trên cây cải bắp vụ Thu Đông tại xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương (năm 2007) Mật độ sâu ở các pha Ngày điều tra Trứng (ổ/m2) Sâu non (con/m2) Nhộng (con/m2) 07/8 0,25 0,72 0,15 14/8 0,20 1,15 0,10 21/8 0,46 1,54 0,26 28/8 0,93 2,37 0,15 04/9 1,62 3,86 0,66 11/9 1,15 5,10 0,4 18/9 2,34 5,92 0,72 25/9 1,15 7,37 1,25 01/10 1,00 5,53 0,96 08/10 1,28 6,82 2,14 15/10 1,35 8,17 2,95 22/10 1,29 8,36 3,28 29/10 1,50 10,14 3,84 Giai đoạn cây cải bắp bắt đầu vào cuốn 2.4.2. Hiệu lực của thuốc Bảo vệ thực vật nếu bị sâu hại, làm cây cải bắp không cuốn nguồn gốc sinh học trừ Sâu xanh bướm trắng được hoặc cuốn không chặt, Từ đầu tháng (Pieris rapae) đến cuối tháng 8, mật độ sâu thấp, trứng từ 2.4.2.1. Hiệu lực của thuốc trừ sâu trong 0,25-0,93 trứng/m2, sâu non từ 0,72-2,37 con/ phòng thí nghiệm m2, nhộng dao động trong khoảng 0,10-0,26 con/m2. Mật độ sâu tăng dần từ cuối tháng 9 Thí nghiệm sử dụng 02 loại thuốc BIOBIT đến cuối tháng 10, giai đoạn này cây rau phát 32WP, Vi – BT 32000WP có nguồn gốc triển mạnh, thức ăn dồi dào là điều kiện thuận Bacillus thuringiensis và thuốc hóa học lợi cho sâu phát sinh gây hại. Tại thời điểm FASTAC 5EC (hoạt chất Alpha-cypermethrin) điều tra ngày 29/10, mật độ sâu non đạt 10,14 đều có hiệu lực trừ Sâu xanh bướm trắng. Tuy con/m2. nhiên tại 24 giờ sau xử lý, hiệu lực trừ sâu của 32
  5. thuốc BIOBIT 32WP, Vi – BT 32000WP đều sâu của BIOBIT 32WP và Vi – BT 32000WP bằng 0%, trong khi đó thuốc FASTAC 5EC tương ứng đạt 49,79 và 57,84%, khác nhau có ý đạt 82,51%. Thuốc bảo vệ thực vật có nguồn nghĩa (P
  6. Hai loại thuốc có nguồn gốc vi khuẩn [1] Abbott W.S., (1925). A method of computing Bacillus thuringiensis đều có hiệu lực trừ Sâu the effectiveness of an insecticide. J. Econ. Xanh bướm trắng (Pieris rapae) ngoài đồng Entomol, 18 : 265-267. ruộng và hiệu lực được duy trì dài. [2] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3. Kết luận 2006. Phương pháp điều tra phát hiện Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), Rệp sinh vật hại rau họ Hoa thập tự, 10 TCN cải (Brevicoryne brassicae), Rệp đào (Myzus 923:2006. persicae), Sâu khoang (Spodoptera litura), Bọ [3] Berliner E., 1911. Uber de schlaffsucht nhảy (Phyllotreta striolata) là những đối tượng der Mehlmottenraupe. Zeitschrift fur das gây hại chính trên cây cải bắp Thu Đông năm Gesamstadt, 252: 3160-3162. 2007 tại xã Hưng Đạo - huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải [4] Henderson C.F. and Tilton E. W., 1955.  Dương. Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), Sâu Tests with acaricides against the brow khoang (Spodoptera litura) xuất hiện gây hại ngay wheat mite, J. Econ. Entomol, 48:157-161. từ đầu vụ và mật tăng dần cùng với sự sinh trưởng phát triển của cây cải bắp, mật độ sâu non hai [5] Höfte H., and Whiteley H. R., 1989. loài sâu này tương ứng đạt cuối vụ 31,12 và 10,14 Insecticidal crystal proteins of Bacillus con/m2 ở cuối vụ. Hai loại thuốc có nguồn gốc vi thuringiensis. Microbiol, Rev. 53: 242-255. khuẩn Bacillus thuringiensis đều có hiệu lực trừ [6] Lambert B., and Peferoen M., 1992. Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) khá cao, nên Insecticidal promise of Bacillus được sử dụng rộng rãi trong sản xuất rau an toàn. thuringiensis. Facts and mysteries about a successful biopesticide. BioScience, 42: TÀI LIỆU THAM KHẢO 112-122. COMPOSITIONS AND DENSITY FLUCTUATIONS OF MAIN INSECT PESTS ON CABBAGE VEGETABLE PLANTS, EFFICACY EVALUATION OF INSECTICIDES WITH BACILLUS THURINGIENSIS ACTIVE INGRENDIENT CONTROL CABBAGE WHITE BUTTERFLY (Pieris rapae L.) IN HUNG DAO COMMUNE - TU KY DISTRICT – HAI DUONG PROVINCE Hoang Van Thanh Tay Bac University Abstract: The cabbage pest composition (Brassica oleracea L.) is diverse.The study recorded 8 major pests of 3 orders dammaging cabbage vegetables in the Autumn -Winter crop in 2007 in Hung Dao commune - Tu Ky district - Hai Duong province including 05 of Lepidoptera, 02 of Homoptera and 01 Coleoptera. Cabbage white butterfly (Pieris rapae), Tobacco cutworm (Spodoptera litura), cabbage aphid (Brevicorynebrassicae), Aphid (Myzus persicae) and diamondback moth (Plutella xyllostella) are the main pests. The density of Cabbage white butterfly (Pieris rapae) increased rapidly when cabbage plants are rolled up to harvest, with the density of larvae reaching 40 individuals/m2. Tobacco cutworm density increased sharply from late September to late October,with the density reaching 5.92-10.14 individuals/m2. BIOBIT32WP and Vi-BT 32000WP pesticides derived from Bacillus thuringiensis at 0.2% concentration were effective to control Cabbage white butterfly (Pieris rapae). At 120 hours after treatment, the efficacy of BIOBIT 32WP and Vi-BT 32000WP controlling Cabbage white butterfly in the lab condition were at 75.03 and 79.48% respectively; At 10 days after spraying in the field, the effect of these pesticides were 55.91 and 74.46%, respectively, a significant difference (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2