Thảo luận "Bản tin tài chính Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008"
lượt xem 109
download
Ở Iceland đã xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng trên diện rộng. Ngay quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1983 tới thời điểm này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavik Savings Banks phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước này phải chịu đặt dưới sự quản lý của cơ quan giám sát tài chính quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thảo luận "Bản tin tài chính Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008"
- Bài thảo luận nhóm 10 Bản tin tài chính Khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2008
- I. Những vấn đề chung • Suy thoái kinh tế • Khủng hoảng kinh tế • Tình hình kinh tế thế giới nói chung trước khi có khủng hoảng (năm 2006)
- II. Nội dung của khủng hoảng tài chính • 1.1 Khủng hoảng tín dụng của Mỹ • 1.2 Khủng hoảng kinh tế ở Mỹ và các biện pháp của FED • 1.3 Khủng hoảng ngành công nghiệp ôtô của Mỹ • 1.4. Khủng hoảng kinh tế ở Châu Âu và các biện pháp của NHTW các nước • 1.5 Khủng hoảng kinh tế ở Châu Á và các biện pháp của các NHTW các nước • 1.6 Khái lược về ảnh hưởng với Việt Nam
- 1.1 Khủng hoảng tín dụng ở Mỹ 1.1.1 Một số khái niệm • Cho vay dưới chuẩn – Cho người không đạt tiêu chuẩn vay • Cho vay thế chấp nhà đất dưới tiêu chuẩn – Cho vay dưới tiêu chuẩn có thế chấp • Chứng khoán hóa – bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người nắm giữ chứng khoán đối với tổ chức phát hành
- 1.1 Khủng hoảng tín dụng ở Mỹ • 1.2 Cuôc khủng hoảng • 1.2.1 Nguyên nhân – Cho vay dưới chuẩn ở các NH tại Mỹ – Chứng khoán hóa các khoản vay
- 1.1 Khủng hoảng tín dụng ở Mỹ • 1.2.2 Diễn biến và kết quả – Cho vay mua nhà dễ dãi làm cho lượng cung nhà tăng trong khi cầu không đổi – Số nợ xấu tăng, các ngân hàng bắt đầu thua lỗ nặng – Hiệu ứng Đômino xảy ra với các ngân hàng thông qua chứng khoán hóa các khoản vay – Khủng hoảng lan ra cả các quốc gia khác do mua chứng khoán được bảo đảm bằng tài sản thế chấp của khoản vay
- 1.1 Khủng hoảng tín dụng ở Mỹ • 1.2.3 Hành động của FED – Bơm vốn cho thị trường – Thực hiện biện pháp hỗ trợ, bảo lãnh thông qua Cơ quan Nhà đất Liên bang – Hỗ trợ “phá băng thị trường nhà đất” – Ra các quy định về cho vay lĩnh vực nhà đất
- 1.2 Khủng hoảng ở Mỹ • 1.2.1 Nguyên nhân – Năng lực kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước đã không bắt kịp với những biến đổi sâu rộng của thị trường – Sự suy sụp của thị trường bất động sản – Bất kể khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền cho vay dành cho nhóm này đã tăng vùn vụt. Theo các ước tính thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ vào năm 2004 và trên 1.300 tỉ vào năm 2007 – Các hợp đồng bảo hiểm CDS từ các công ty bảo hiểm và đầu tư khác đã trấn an những nhà đầu tư mạo hiểm và họ vẫn có nhu cầu đầu tư cao vào thị trường BĐS. Việc này dẫn đến các công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của mình (AIG)
- 1.2 Khủng hoảng ở Mỹ • 1.2.2 Diễn biến – 8/2007, tổ chức tín dụng New Century Financial Corporation làm thủ tục xin phá sản. – 1/2008, Contrywide Financial Corporation buộc phải bán lại cho Bank of America – 3/2008, Bear Stearns, một trong năm ngân hàng đầu tư lớn nhất ở Mỹ đóng cửa. – 7/2008, chỉnh phủ Mỹ phải tiếp quản ngân hàng bất động sản IndyMac – 9/2008, chính phủ Mỹ buộc phải tiếp quản Fannie Mae và Freddie Mac, hai công ty sở hữu và bảo lãnh gần 50% giá trị thị trường BĐS Mỹ – 9/2008, Lehman Brothers sụp đổ. – 9/2008, FED quyết định đổ 85 tỉ đôla cứu tập đoàn AIG – 20/9/2008, chính quyền Bush đệ trình Quốc hội Mỹ về kế hoạch cứu trợ 700 tỉ đôla
- 1.2 Khủng hoảng ở Mỹ • 1.2.3 Giải pháp của Mỹ và hậu khủng hoảng • Hậu quả – Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF ước lượng thiệt hại đối với các tập đoàn tài chính – ngân hàng có thể lên tới 945 tỉ đô là. Con số này chưa tính đến thiệt hại trực tiếp đối với người tiêu dùng Mỹ. – Kể từ tháng 8 năm 2007 đến hết tháng 8 năm 2008, trên 770000 căn nhà ở Mỹ bị ngân hàng xiết nợ do các gia đình không đủ khả năng trả nợ tiền vay mua nhà. Cuộc khủng hoảng bất động sản cũng khiến hàng trăm ngàn người mất việc làm – Theo thống kê của chính phủ Mỹ, nền kinh tế Mỹ mất 605000 việc làm trong 8 tháng đầu năm 2008, đẩy tỉ lệ thất nghiệp lên 6.1%
- • Khoản cứu trợ 700 tỉ đôla đã phần nào phát huy tác dụng giúp phục hồi kinh tế Mỹ sau khủng hoảng nhưng lại là gánh nặng ngân sách của Mỹ trong nhiệm kỳ tới. Thâm hụt ngân sách trong năm 2008 đã ước tính lên tới con số 482 tỉ đô, cao nhất trong lịch sử, và số tiền nợ của chính phủ Mỹ đã lên tới con số kỉ lục trên 9.600 tỉ đô là, tương đương khoảng 60% Tổng thu nhập Quốc dân của Mỹ. • Năm 2010 nền kinh tế Mỹ được kỳ vọng sẽ tăng trưởng khoảng 3% sau khi suy giảm 2,4% trong năm 2009 • Yêu cầu cấp bách về cải cách bộ máy chính quyền, phục hồi hệ thống TC-NH, đặc biệt là hệ thống pháp luật và quản lý nhà nước đối với thị trường CK và TC
- 1.3 Khủng hoảng ngành công nghiệp ôtô ở Mỹ • 1.3.1 Khái lược chung về ngành công nghiệp ôtô Mỹ • 1.3.2 Nguyên nhân khủng hoảng – Sự mở rộng quá nhanh của ngành sản xuất xe hơi – Giá nhiên liệu tăng cao – Cuộc khủng hoảng kinh tế – Cạnh tranh của các hãng xe khác
- 1.3 Khủng hoảng ngành công nghiệp ôtô ở Mỹ • 1.3.3. Hậu quả – Lần đầu tiên kể từ năm 1993, các nhà sản xuất ôtô bán ít hơn 1 triệu chiếc xe du lịch và xe tải mới trong một tháng tại Mỹ – Ford, Toyota, Chrysler, General Motor và Honda trong tháng 9 giảm lần lượt là 4%, 32%, 33%, 24% và 16%. – Tháng 2 năm 2008, GM thông báo rằng năm 2007 hãng bị lỗ 38,7 tỷ dollar (trước khi trừ thuế và phần trả nợ). Ford có mức lỗ kinh doanh trong năm 2007 là 2,723 tỷ dollar – Sang năm 2008, tình hình kinh doanh càng tồi tệ hơn. Doanh số của 3 hãng chế tạo ô tô lớn nhất nước này trong năm 2008 giảm xuống mức thấp ngang hồi thập niên 1950
- 1.3 Khủng hoảng ngành công nghiệp ôtô ở Mỹ • 1.3.4 Hành động của FED và các hãng – ba hãng chế tạo xe lớn nhất Hoa Kỳ đều thực hiện thu hẹp sản xuất, tái cơ cấu và xin chính phủ cho vay cứu trợ – Ngày 20/12/08 Tổng thống Bush công bố gói cứu trợ xe hơi Mĩ trị giá 17,4 tỉ đôla – 03/05/2009 Hãng ôtô lớn thứ ba của Mỹ Chrysler vừa chính thức nộp đơn xin phá sản – 01/06/2009, GM chính thức nộp đơn xin phá sản – 10/7/09 GM đã tuyên bố thoát khỏi tình trạng bảo hộ phá sản
- 1.4 Khủng hoảng ở Châu Âu • 1.4.1 Diễn biến chính của khủng hoảng tại Châu Âu – Ngày 14/9/2007: Khách hàng đến rút tiền tại Ngân hàng cho vay thế chấp Northern Rock - ngân hàng lớn thứ 5 tại Anh – Ở Iceland đã xảy ra một cuộc khủng hoảng ngân hàng trên diện rộng. Ngay quý I năm 2008, GDP của Iceland giảm 1,5%, mức giảm lớn nhất kể từ năm 1983 tới thời điểm này. Glitnir, Straumur Investment Bank, Reykjavik Savings Banks phải chịu quốc hữu hóa. Kaupthing, Landsbanki của nước này phải chịu đặt dưới sự quản lý của cơ quan giám sát tài chính quốc gia. – Cuối năm 2008, Fortis của Bỉ bắt đầu bị bán dần, chỉ còn lại các bộ phận kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Dexia chịu khoản lỗ 3,3 tỷ euro và phải xin Chính phủ Bỉ cho vay để củng cố. – Các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nhất là Anh, Iceland, Bỉ và Tây Ban Nha.
- 1.4 Khủng hoảng ở Châu Âu • 1.4.2 Các biện pháp chung của EU – ECB đã nâng mức tiền bơm vào thị trường lên 190 tỷ Euro. – Ngày 8/10/2008: Trong một nỗ lực phối hợp chưa từng có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và 4 ngân hàng trung ương các nước khác đã đồng loạt cắt giảm lãi suất.
- 1.4 Khủng hoảng ở Châu Âu • 1.4.3 Các biện pháp của từng quốc gia – Pháp – Đức – Anh – Các quốc gia khác
- 1.4 Khủng hoảng ở Châu Âu • 1.4.4 Đánh giá – Các biện pháp của Châu Âu đưa ra mang tính cục bộ cao và không có một chính sách thống nhất như ở Mỹ . – Nguyên nhân • Xung đột giữa các ưu tiên quốc gia và những lợi ích tập thể. • Sự bất đồng hiện rõ trong cách thức mà các nước châu Âu tự hành động riêng lẻ để giải cứu ngân hàng và các nhà máy xe hơi của họ • Pháp và Đức vốn là hai quốc gia đầu tàu của EU, nhưng mối quan hệ giữa hai nước khá lạnh nhạt • Cuộc bầu cử nghị viện châu Âu là một bằng chứng rõ nét nữa về sự chia rẽ trong EU. Chỉ 43% cử tri EU đi bỏ phiếu
- 1.5 Khủng hoảng ở Châu Á • 1.5.1 Tình hình chung – Lạm phát ngày càng tăng cao, Việt Nam, nơi giá cả tăng lên hơn 25% mỗi năm, Ấn Độ (11%) và Trung Quốc (7,1%). – Theo ước tính cua (ADB), cuôc khung hoang ̉ ̣ ̉ ̉ toan câu đã quet sach 50.000 tỉ đô la Mỹ giá trị ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ tai san ngành tai chinh cua châu Á trong năm 2008.
- 1.5 Khủng hoảng ở Châu Á • 1.5.1.1 Các đồng tiền trong khủng hoảng – Những đồng tiền có lãi suất thấp cũng được giới đầu tư coi là các “vịnh tránh bão” an toàn trong thời điểm khủng hoảng – Ban đầu, đồng euro hấp dẫn hơn so với USD. Nhưng khủng hoảng tài chính khiến đồng euro ngày càng mất giá. • 1.5.1.2 Chứng khoán châu Á – Ngày 13/11/2008, Chỉ số Nikkei của Nhật đóng cửa với mức giảm hơn 5% trong khi thị trường ở Nam Hàn, Hồng Kông và Úc đều giảm từ 3 tới 6%. – Tại Việt Nam, kết thúc đợt 2, chỉ số VN-Index cũng đang giảm mạnh 19,9 điểm (tương đương giảm 4,17%) xuống 456,85 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng thông tin trong báo cáo tài chính
15 p | 410 | 199
-
Bài giảng Thị trường tiền tệ
22 p | 794 | 157
-
Bài giảng: Thông tin bất cân xứng
36 p | 273 | 85
-
Bài giảng học Hệ thống tiền tệ
36 p | 311 | 62
-
Bài thảo luận: Nghiên cứu giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên khoa Tài chính ngân hàng
17 p | 269 | 22
-
Bài giảng Chương 6: Tổng hợp lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và thư quản lý
13 p | 192 | 14
-
Doanh nghiệp bất động sản phải tự cứu mình
3 p | 129 | 12
-
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 1
12 p | 125 | 11
-
Bài giảng The economics of money, banking, and financial markets: Chương 9 - Federic S.Mishkin
26 p | 104 | 7
-
Bất động sản tham giá cao và chờ giải cứu
4 p | 84 | 5
-
Bài giảng Tài chính quốc tế 1: Bài 3 - Nguyễn Thị Thanh Dương
36 p | 68 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn