intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thất thoát do tham nhũng và bài học trong quản lý chặt chẽ các tài sản doanh nghiệp

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

65
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'thất thoát do tham nhũng và bài học trong quản lý chặt chẽ các tài sản doanh nghiệp', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thất thoát do tham nhũng và bài học trong quản lý chặt chẽ các tài sản doanh nghiệp

  1. LờI Mở ĐầU Bước vào đầu thế kỷ 21 nền kinh tế Việt Nam nói chung và hơn 5000 doanh nghiệp nói riêng đã có nhiều cơ may để phát triển. Nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với không ít thách thức ,xu thế cạnh tranh ngày một quyết liệt và ngay ngắt. Vì vậy muốn tồn tại được các doanh nghiệp càng phải đổi mới và tăng cường cách thức tổ chức sản xuất cũng như ph ương thức quản lý tài chính doanh nghiệp. Nội dung chính của quản lý tài chính là qu ản lý nguồn vốn và sử dụng nguồn. Một bộ phận trong tài sản có mối quan h ệ biện chứng với nguồn và sử dụng nguồn ngắn ,trung và dài h ạn là ngân qu ỹ. Để đảm bảo khả năng thanh toán trong mọi thời điểm và trong trường hợp xảy ra những biến động bất thường ,doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ. Do đó hoạt động quản lý tài chính của một doanh nghiệp không thể xem nhẹ vai trò của hoạt động quản lý ngân qu ỹ. Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán –tài chính của công ty Thiết Bị Giáo Dục I được sự giúp đ ỡ tận tình của ban lãnh đạo và các cán bộ phòng kế toán – tài chính, bên cạnh việc học hỏi nghiệp vụ em đã đ i sâu vào tìm hiểu tình hình tài chính của công ty. Công ty Thiết Bị Giáo Dục I là một công ty lớn về quy mô nhưng lợi nhuận của công ty rất thấp ,đ ồng thời khả n ăng thanh toán cu ả công ty rất đ áng lo ngại. Nhận thức đ ược tầm quan trọng của công tác quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI ,được sự hướng dẫn của giáo viên h ướng dẫn TS.Đàm Văn Huệ và ban lãnh đạo phòng kế toán –tài chính công ty TBGDI em quyết định lựa chọn đề tài: Quản Lý Ngân Quỹ Tại Công TY TBGDI Chuyên đề naỳ gồm : Chương I: Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI
  2. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân quỹ tại công ty TBGDI Do trình độ và th ời gian có hạn ,mặt khác đây là vấn đ ề khá phức tạp ,n ên không th ể ránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự giúp đỡ góp ý của thầy cô và các bạn . Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn TS. Đàm Văn Hu ệ khoa ngân hàng tài chính và các cô ,chú phòng kế toán tài chính công ty TBGDI đ ã giúp đ ỡ tận tình giúp em hoàn thành được chuyên đ ề n ày. Hà nội, ngày tháng năm 2005 Sinh viên thực hiện: Đoàn Thị Thanh Mai CHƯƠNG I QUảN Lý NGÂN QUỹ CủA DOANH NGHIệP Hiệu quả quản lý ngân quỹ tại các doanh nghiệp nhà nước hiện nay còn chư a cao nếu không muốn nói là rất thấp .vì vậy việc nghiên cứu và tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tại các doanh nghiệp Việt Nam ,đ ặc biệt là các doanh nghiệp nh à nước đ ang là một nhu cầu cấp thiết .vậy ngân quỹ là gì và tại sao việc quản lý ngân qu ỹ lại cần được chú trọng như vậy ? những vấn đ ề trọng tâm sẽ được làm rõ trong trương này . 1.1 NGÂN QUỹ Và VAI TRò CủA Nó TRONG HOạT ĐộNG CủA DOANH NGHIệP 1.1.1-Khái niệm ngân quỹ: Ngân qu ỹ là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân quỹ và th ực chi ngân qu ỹ tại một thời điểm nhất định của doanh nghiệp . Để hiểu rõ về ngân quỹ ta đi sâu vào hai khái niện h ình thành nên ngân qu ỹ là thực thu ngân quỹ và thực chi ngân quỹ . Thực chi ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực chi ra trong kỳ,có th ể bằng tiền, chuyển khoản hoặc các chứng khoán có giá trị như tiền.Thựcchi ngân quỹ
  3. bao gồm các khoản :phải trả nhà cung cấp, chênh lệch giảm do đ ánh giá lại tài sản và những khoản khác mà doanh nghiệp không thực sự phải chi ra . Thực chi ngân quỹ đư ợc p hân chia theo các hoạt động: thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh ,thực chi cho hoạt động tài chính ,thực chi cho hoạt động bất thường Thực thu ngân quỹ: là những khoản doanh nghiệp thực thu được trong kỳ ,có thể bằng tiền hoặc bằng chuyển khoản .Thực thu ngân quỹ không bao gồm những khoản :ch ênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản ,các khoản phải thu khách hàng ,khấu hao tài sản cố định ... Thực thu ngân quỹ được hình thành từ các nguồn sau :thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ,tực thu từ hoạt động tài chính ,thực thu từ hoạt động bất thường . Để tìm hiểu chi tiết hơn về nội dung các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ sẽ được trình bầy cụ thể trong mục sau. 1.1.2-Vai trò của ngân quỹ trong hoạt động của doanh nghiệp : Một doanh nghiệp muốn tiến h ành sản xuất –kinh doanh, cần phải có một lư ợng tài sản phản ánh bên tài sản của bảng cân đối kế toán .mọi quá trình trao đổi đ ều được thục hiện thông qua trung gian là tiền và khái niệm dòng vật chất và dòng tiền phát sinh từ đó ,tức là sự dịch chuyển hàng hoá ,dịch vụ và sự dịch chuyển tiền giữa các đơn vị ,tổ chức kinh tế. Như vậy, tương ứng với dòng vật chất đi vào (hàng hoá ,d ịch vụ đầu vào) là dòng tiền đ i ra, ngư ợc lại , tương ứng với dòng vật chất đi ra (hàng hoá dịch vụ đầu ra ) là dòng tiền đ i vào . quy trình này được mô tả qua sơ đồ sau : Sơ đồ 1: Quy trình trao đổi của doanh nghiệp Dòng vật chất đi vào -Dòng tiền đi ra (xuất quỹ) - Dòng vật chất đi ra-Dòng tiền đ i vào (Nh ập quỹ)
  4. Trong sơ đồ trên ta thấy d ù ho ạt đ ộng trong lĩnh vực sản xuất hay th ương mại , doanh nghiệp cũng phải thực hiện hai công đoạn chi trả tiền mua các yếu tố đầu vào và thu tiền bán các sản phẩm đầu ra. Mặt khác, ngân quỹ lại là khoản chênh lệch giữa thực thu ngân qu ỹ và thực chi ngân quỹ. Vì vậy, Ngân Qu ỹ có tác động đến cả hai qúa trình chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Từ những phân tích trên cho thấy, trong hoạt động của doanh nghiệp tồn tại mối quan hệ biện chứng giữa ngân quỹ với việc mua các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra . Trong khi đó , hai quá trình mua các yếu tố đ ầu vào và tiêu thụ các sản phẩm đầu ra là hai rong ba ho ạt động cơ b ản của một doanh nghiệp :mua cá yếu tố đầu vào , sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Vậy ngân quỹ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp . Trong hoạt động thường ngày, doanh nghiệp luôn có cá khoản thu , chi bằng tiền dẫn tới ngân quỹ (tiền) trong doanh nghiệp luôn biến động . Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh , một trong những vấn đề mà doanh nghiệp phải chú ý là khả năng thanh toán . Vì , tại bất kỳ thời điểm n ào , nếu nhất thời doanh nghiệp không đảm bảo được khả n ăng thanh toán thì hoạt động sản xuất kinh doanh thường ngày sẽ bị gián đoạn doanh nghiệp sẽ không thực hiện đ ược các hợp đồng đã ký kết , do đó doanh nghiệp rất có thể bị phá sản . Mặt khác , phương tiện để thực hiện thanh toán lại là ngân qu ỹ . Chính vì vậy Để đ ảm bảo khả n ăng thanh toán của mình tại mọi thời điểm doanh nghiệp không thể không quan tâm đến ngân quỹ . Tóm lại, ngân quỹ đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của một doanh nghiệp vì nó là nhân tố không thể thiếu trong hai quá trình : mua các yếu tố đ ầu vào và bán các sản phẩm đầu ra trong mọi loại hình doanh nghiệp . Thứ hai, nó là nhân tố
  5. quyết đ ịnh trực tiếp đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp tại mọi thời điểm . Ngoài ra ngân qu ỹ còn có vai trò khác không kém phần quan trọng đó là dự phòng và giữ tiền với mục đích đầu cơ . Dự phòng: để tránh những biến động không thuận lợi :điều đó cũng có nghĩa là nếu khả n ăng dự báo thu chi băng tiền trong tương lai của doanh nghiệp kém thì nhu cầu tiền dự phòng là cao và ngược lại , nếu doanh nghiệp nắm rõ được dòng tiền vào ra trong thời gian tới thì nhu cầu tiền dự phòng sẽ thấp ... Đầu cơ: nhằm chuẩn bị sẵn sàng để chớp lấy các cơ hội tốt trong kinh doanh , các cơ hội sinh lợi nhiều . 1.2 -QUảN Lý NGÂN QUỹ TRONG DOANH NGHIệP : 1.2.1-Khái niệm cuả quản lý ngân quỹ : Nh ư trên đã phân tích , qu ản lý ngân quỹ liên quan đến các dòng tiền vào ra doanh nghiệp , quản lý mức cân đối tiền trong ngân quỹ . Vậy ta có thể rút ra một khái niệm riêng cho thuật ngữ Quản lý ngân quỹ: Qu ản lý ngân quỹ là sự tác động của các chủ thể quản lý trong doanh nghiệp lên các kho ản thực thu và thực chi bằng tiền nhằm thay đổi mức tồn quỹ thục tế của doanh nghiệp sao cho ngân quỹ doanh nghiệp đạt mức tối ưu nhắm tối đa hoá giá trị tài sản của chú sở hữu và đảm bảo khả n ăng chi trả của doanh nghiệp trong từng thời kỳ trong điều kiện biến động của môi trư ờng. Từ những phân tích về ngân quỹ và vai trò của nó trong hoạt động của doanh nghiệp cho thấy nh à quản lý tài chính trong doanh nghiệp cần phải quan tâm đ ến quản lý ngân qu ỹ , Bên cạnh đó mục tiêu cơ bản của các nhà quản trị tài chính daonh nghiệp không ph ải là tối đa hoá khối lượng tiền mặt m à là cố găng duy trì lượng tiền mặt thấp
  6. nhất có thể được trong khi vẫn đảm bảo các hoạt động của doanh nghiệp được hiệu quả . 1.2.2-Tầm quan trọng của quản lý Ngân Quỹ : Mối quan h ệ giữa chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt , giữa chu kỳ trả tiền và chu k ỳ chờ thu tiền là lý do quan trọng khiến các doanh nghiệp phải quản lý ngân quỹ . *Sự ch ênh lệch giữa chu kỳ trả tiền và chu k ỳ chờ thu tiền : Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù là tìm hình thức tài trợ, hay cách sử dụng ngân qu ỹ nào , doanh nghiệp cần cân nhắc đến vấn đ ề nguồn đó có phù hợp với chu kỳ kinh doanh và chu kỳ chờ thu tiền mặt của doanh nghiệp không . Chu k ỳ kinh doanh = chu kỳ dự trữ +chu kỳ chờ thu tiền Chu k ỳ kinh doanh, là khoảng thời gian kể từ khi tiếp nhận nguyên vật liệu nhập kho cho đến khi thu đ ược tiền bán hàng . Chu kỳ kinh doanh được hợp th ành từ hai bộ phận : + Bộ phận thứ nhất : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp nhập kho nguyên vật liệu cho đến khi giao h àng cho khách hàng kho ảng thời gian n ày được gọi là Chu Kỳ Dự Trữ . +Bộ phận thứ hai : khoảng thời gian kể từ khi doanh nghiệp giao hàng cho khách hàng cho đ ến khi doanh nghiệp thu được tiền về khoảng thời gian này gọi là Chu Kỳ Chờ Thu Tiền . Như chúng ta đã b iết, thu chi ngân quỹ không xảy ra một cách đồng thời doanh nghiệp có thể đã nhận nguyên vật liệu nhưng phải một thời gian sau , doanh nghiệp mới trả tiền. Khoảng thời gian này là chu k ỳ trả tiền . Doanh nghiệp đã giao hàng cho khách hàng nhưng phải một thời gian sau mới thu được tiền bán hàng . Khoảng thời gian này được gọi là Chu Kỳ Tiền Mặt . Như vậy ta có công thức sau:
  7. Chu kỳ kinh doanh = chu kỳ trả tiền + chu kỳ tiền mặt Chu kỳ tiền mặt = chu kỳ kinh doanh – chu kỳ trả tiền Từ những phân tích trên ta có sơ đồ sau : Sơ đồ 2: Chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tiền mặt Chu k ỳ kinh doanh Qua phân tích sơ đồ ta thấy , tầm quan trọng của việc quản lý ngân quỹ , vì nó sẽ đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong khoảng thời gian doanh nghiệp đã trả tiền cho nhà cung cấp nhưng chư a thu được tiền của khách h àng. * Dự phòng cho những tổn thất bất thường : Doanh nghiệp giữ tiền vì động lực dự ph òng , nhằm ngăn ngừa kh ả n ăng thu chi tiền trong tương lai biến động không thuận lợi sẽ dẫn đến tình trạng không đảm bảo được khả năng thanh toán . Trong ho ạt động hư ờng ngày doanh nghiệp có thể gặp phải những rủi rovề thiên tai , khách hàng của doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán ... chính vì vậy doanh nghiệp phải giữ một khoản tồn quỹ nhất đ ịnh đ ể dự phòng cho những biến động bất th ường đó , vì những biến động bất thường n ày có thể trực tiếp làm giảm các khoản thực thu của doanh nghiệp hoặc buộc doanh nghiệp phải chi những khoản chi bất thường . Như vậy chi phí cho việc dự phòng những bién động bất thường đó chính là khoản thu nhập m à doanh nghiệp có thể kiếm được nếu sử dụng khoản tồn quỹ đó vào kinh doanh . Lượng tồn quỹ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tổn thất mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu khi những rủi ro trên xảy ra . * Mối quan hệ mật thiết giữa vốn lưu động ròng ,nhu cầu vốn lưu động ròng và ngân qu ỹ . Vốn lưu động ròng (Net Working Capital-NWC) là phần nguồn d ài hạn được sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động . Nói cách khác vốn lưu động ròng (NWC) là khoản
  8. chênh lệch giữa tài sản lưu động và nguồn ngắn hạn hoặc giữa nguồn dài hạn và tài sản cố định NWC=tài sản lưu động – n guồn ngắn hạn NWC=nguồn d ài hạn –tài sản cố đ ịnh Nhu cầu vốn lưu động ròng là lượng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần đẻ tài trợ cho một phần tài sản lưu động (hàng tồn kho và các khoản phải thu ) Nhu cầu vốn lưu động ròng =tồn kho và các kho ản phải thu –nợ ngắn hạn Ngân qu ỹ =vốn lưu động ròng –nhu cầu vốn lưu động ròng Như vậy quản lý ngân qu ỹ đóng một vai trò quan trọng trong các hoạt động quản lý của doanh nghiệp . Vì , thứ nhất , doanh nghiệp cần đảm bảo cho khả năng thanh toán của mình tại mọi thời điểm ,đ ặc biệt là khoảng thời gian giữa thời điểm doanh nghiệp trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng .Thứ hai ,ngân quỹ với hoạt động các yếu tố sản xuất và tiêu thụ h àng hoá có mối quan hệ biện chứng . Thứ ba , giữa ngân quỹ , vốn lưu đ ộng ròng và nhu cầu vốn lưu động ròng có mối quan hệ mật thiết , n ếu thay đổi một trong ba yếu tố còn lại cũng sẽ thay đổi theo và tác động đến to àn bộ hoạt động của doanh nghiệp . 1.2.3-Nội dung quản lý ngân quỹ : Qu ản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định được luồng tiền ra vào , các kho ản phải thu , phải trả phát sinh trong kỳ , đồng thời lập kế hoạch tài chính ngắn hạn , dự báo các luồng thu , chi bằng tiền phát sinh trong các tháng , nhu cầu và kh ả năng tiền mặt , để chủ động trong đầu tư hoặc huy động vốn tài trợ .Quản lý ngân quỹ không phải là việc điều hoà ngân qu ỹ theo cảm tính hay tuỳ cơ ứng biến mà để thực hiện thành công đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành các bư ớc trong nội dung quản lý ngân quỹ theo một trình tự có tính khoa học .
  9. Nội dung của việc quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp được thực hiện thông qua việc nghiên cứu theo trình tự những vấn đề sau : +Doanh nghiệp có những khoản thực thu nào? +Doanh nghiệp có những khoản thực chi nào? +Lập dự toán nhu cầu tiền nh ư thế n ào ? +Xác định mức tồn quỹ tối ưu như thế nào ? +Làm th ế n ào để lập đ ược kế hoạch quản lý ngân quỹ ? 1.2.3.1 -Thu ngân qu ỹ doanh nghiệp : * Thực thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: (trong đó có cả thuế gián thu) + Thu tiền bán hàng trong kỳ: (giảm hàng tồn kho và hàng mới sản xuất) Do thực thu tiền hàng kỳ này là khoản tiền khách h àng hực thanh toán cho doanh nghiệp nên thực thu tiền hàng của doanh nghiệp sẽ bao gồm : giá th ành sản phẩm và thuế gián thu (thuế tiêu thụ đ ặc biệt , thuế giá trị gia tăng , thuế xuất nhập khẩu ... + Thu tiền nợ tiền hàng k ỳ trư ớc của khách hàng (giảm các khoản phải thu) Xu ất phát từ việc áp dụng chính sách tín dụng thương m ại của doanh nghiệp nên những khoản tín dụng m à doanh nghiệp cấp cho khách hàng kỳ trư ớc kỳ này sẽ được khách hàng thanh toán . N hững khoản đó mặc dù phát sinh từ những hoạt động mua bán của kỳ trước nhưng do kỳ này mới được khách hàng thanh toán nên nó được coi là một khoản thực thu ngân quỹ của kỳ này . + Thu tiền từ những hoạt động sản xuất kinh doanh khác : Trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp , trong mục các khoản phải thu, ngoài các khoản phải thu của khách hàng doanh nghiệp còn có các kho ản phải thu nội
  10. bộ và các kho ản phải thu khác. Những khoản tiền thu được từ các khoản trên cũng được coi là thực thu ngân quỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh. * Thực thu từ hoạt động tài chính : Tất cả những khoản : thu vốn gốc và laĩ đầu tư vào các đơn vị khác; thu tiền lãi hoặc tiền bán ch ứng khoán ngắn hạn và dài hạn Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn; khoản cho vay của ngân hàng ;thu lãi hoặc vốn gốc của các khoản doanh nghiệp cho vay bằng các quỹ nhàn rỗi ; thu lãi ho ặc gốc tiền gưỉ trong kỳ ; thu tiền lãi từ chênh lẹch tỷ giá hoặc từ việc thực hiện các nghiệp vụ gia tăng ngân qu ỹ nhàn rỗi và các khoản thu khác có liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp đều được coi là các khoản thực thu từ hoạt động tài chính . * Thực thu từ hoạt động bất thường : Thực thu từ hoạt động bất thường của doanh nghiệp là các khoản thu nhập bất thường mà doanh nghiệp thực thu được , bao gồm : + Các khoản nợ phải trả nhưng không còn chủ nợ +Tài sản thừa doanh nghiệp được hưởng + Hoàn nhập dự phòng ph ải thu khó đò i và giảm giá hàng tồn kho +Tiền thu do khách hàng , đối tác vi phạm hợp đồng +Tiền thu nhượng bán , thanh lý tài sản cố định +Các khoản nợ khó đòi nay đò i được +Và cá kho ản thu nhập bất thường khác . 1.2.3.2 -Chi ngân qu ỹ doanh nghiệp : Những khoản thực chi ngân quỹ bao gồm : thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh , thực chi cho hoạt động tài chính và thực chi cho hoạt động bất thư ờng . * Thực chi cho hoạt động tài chính :
  11. + Chi hoạt động đ ầu tư, tiền lỗ do kinh doanh, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán . + Chi trả vốn gốc ngân hàng + Lỗ do chênh lệch tỷ giá + Chi phí tham gia góp vốn liên doanh và tiền về lỗ góp vốn liên doanh +Chi phí khác của hoạt động tài chính * Thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh : + Chi tiền mua hàng trong kỳ : tức là khoản thực chi mua hàng hay trả trước tiền h àng trong kỳ . + Chi mua hàng kỳ trư ớc : nếu trong kỳ trước doanh nghiệp được nh à cung cấp cấp cho một khoản tín dụng thương mại thì kỳ này khi đ ến hạn doanh nghiệp phải thanh toán cho nhà cung cấp khoản tiền đó . Kho ản này đ ược coi là khoản chi tiền hàng kỳ trước và là một khoản thực chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh . + Chi đầu tư cơ bản (chi đ ầu tư tài sản cố đ ịnh) + Trả lãi vay ngân hàng + Chi tiền thanh toán cho tiền lương , các chi phí quản lý, chi phí bán hàng và chi phí thuê ngoài + Chi thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nư ớc ( thuế, phí và lệ phí ) * Thực chi cho hoạt động bất thư ờng : Ho ạt động bất thường là những hoạt động m à doanh nghiệp không dự kiến trước được thực hiện trong kỳ kinh doanh , trong doanh nghiệp phát sinh những khoản thực chi bất thường sau : + Chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định kể cả giá trị còn lại + Tiền doanh nghiệp phải nộp phạt do vi phạm cam kế hợp đồng
  12. + Tiền phải nộp phạt và bị truy thu thuế +Các khoản mất tài sản doanh nghiệp chịu Hiểu được nội dung các khoản thực thu và th ực chi ngân quỹ chỉ là bước đầu của công tác qu ản lý ngân quỹ và nó giúp cho doanh nghiệp dự toán được các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ , từ đó , giúp các nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp dự toán được mức tồn quỹ . Trước khi xác định mức tồn quỹ tối ưu, các nhà quản lý tài chính phải dự toán được nhu cầu tiền trong kỳ tới . Từ đó, kết hợp với mức tồn quỹ tối ưu đã tính được họ sẽ lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho kỳ kinh doanh tiếp theo . 1.2.3.3 -Dự Toán Nhu Cầu Tiền : Trước hết , chung ta cần phải dự toán được tiền thu vào ngân qu ỹ. Tiền thu vào ngân qu ỹ của doanh nghiệp bắt nguồn từ doanh thu bán hàng được dự toán theo các tháng, qu ỹ của năm. Ta biết rằng doanh thu trở th ành các khoản phải thu trước khi nó trở thành tiền. Mỗi khách h àng được doanh nghiệp áp dụng thời gian trả tiền trung b ình khác nhau. Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng xác định thời gian trung b ình đ ể các khách hàng của họ trả tiền cho các hoá đơn . Dựa vào đó, người ta có thể dự đoán được bao nhiêu phần trăm doanh thu trong quý sẽ chuyển thành tiền và bao nhiêu phần trăm sẽ được chuyển th ành tiền ở quý sau. Từ đó , chúng ta có công th ức xác định các kho ản phải thu của khách hàng trong từng quý như sau : Các khoản phải = Các khoản phải + Doanh thu - Tiền bán hàng đã thu cuối quý thu đầu quý thu được trong quý trong quý Sau khi dự toán được tiền thu vào ngân qu ỹ, nhiệm vụ tiếp theo là cần dự toán được những khoản chi ra từ ngân quỹ. Nội dung của các khoản thực chi ngân quỹ đã được trình bày ở trên. Qua việc dự toán nhu cầu tiền nh à quản lý sẽ thấy đ ược ngân quỹ dự
  13. toán của doanh nghiệp sẽ thặng dư hay thâm hụt so với mức tồn quỹ tối ưu để ra quyết định doanh nghiệp có nên vay thêm hay không? nếu có vay thì sẽ vay bao nhiêu đẻ đáp ứng nhu cầu tiền trong từng quý . Việc dự toán nhu cầu tiền trong doanh nghiệp ít nhiều còn có những yếu tố không chắc ch ắn , vì nội dung vẫn mang tính dự toán . Do vậy, khó có thể dự toán nhu cầu tiền một cách chính xác . Tuy nhiên nó cũng giúp cho các nh à tài chính chủ động bố trí và xắp xếp các khoản thu chi trong từng thời kỳ hoạt động. 1.2.3.4 -Xác Định Mức Tồn quỹ Tối Ưu: Thường xuyên nghiên cứu thị trường, phát hiện ra nhu cầu thị trường và tìm ra khả năng, thế mạnh của doanh nghiệp mình từ đó xây d ựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ,chiến lược phát triển trong tương lai cũng như đề ra các mục tiêu , phương hướng phát triển. Có nhiều cách để xác định mức dự trữ tối ưu nhưng có hai cách hay được dùng nhất trong thực tế là xác đ ịnh mức ngân quỹ tối ưu khi doanh nghiệp dự đoán được tương đối chính xác các khoản thực thu và thực chi của m ình và xác định mức ngân quỹ tối ưu khi doanh nghiệp không dự đoán được chính xác . * Xác định mức tồn quỹ tối ưu trong trường hợp doanh nghiệp dự toán tương đối chính xác các khoản thực thu và th ực chi ngân quỹ + Mô hình Baumol: Việc giữ tiền mặt trong quỹ là rất cần thiết để chi trả cho các hoá đ ơn một cách đều đặn. Tuy nhiên dự trữ của doanh nghiệp cũng phát sinh ra những chi phí nhất định. Có thể chia chi phí để dự trữ ra thành hai lo ại: chi phí cơ hội và chi phí đ ặt hàng . Chi phí cơ hội bao gồm : chi phí của vốn đầu tư bỏ vào d ự trữ và các chi phí khác. Khi đó, chi phí cơ hội cận biên là chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra đ ể dự trữ
  14. thêm một đơn vị sản phẩm . Khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm thì mức dự trữ bình quân tăng lên là 0,5 đ ơn vị sản phẩm . Như vậy , chi phí cơ hội cận biên là : Chi phí cơ hội cận biên = Chi phí cơ hội của một đơn vị sản phẩm/2 Chi phí đ ặt h àng: là khoản chi phí m à doanh nghiệp phải bó ra để thực hiện được một lần đặt hàng.Ta thấy, nếu quy mô mỗi lần đặt hàng tăng lên sẽ làm tổng chi phí đ ặt hàng của doanh nghiệp giảm xuống . Mức giảm đi của tổng chi phí đ ặt hàng phụ thuộc vào quy mô đặt hàng bình quân Tổng chi phí đặt hàng = (Số lượng hàng bán ra trong năm)*(Chi phí cho một lần đ ặt hàng)/Quy mô một lần đ ặt hàng Mức giảm cận biên của chi phí đ ặt h àng = (Số lượng hàng bán ra trong n ăm)*(Chi phí cho một lần đặt hàng)/(Quy mô một lần đ ặt hàng) Nh ư vậy , nếu doanh nghiệp tăng quy mô cho mỗi lần đặt hàng sẽ xuất hiện hai tác động : - Tác động thứ nhất: chi phí đặt hàng giảm đi do số lần đặt hàng giảm đ i - Tác động thứ hai: chi phí cơ hội tăng lên do mức dự trữ bình quân tăng lên . Do đó , quy mô đ ặt hàng tối ưu sẽ là điểm mà tại đó hai tác động trên loại trừ lẫn nhau một cách hoàn toàn . Có nghĩa là : Mức giảm cận biên chi phí đặt h àng = chi phí cơ hội cận biên Theo giả định ban đầu , to àn bộ tiền nhàn rỗi sau khi đã tính lượng tiền dự trữ hợp lý được đầu tư toàn bộ vào tín phiếu kho bạc n ên áp dụng cho trường hợp n ày ta suy ra được công thức tính lư ợng tiền dự trữ tối ưu như sau : (2*Mức TM giải n gân hàng n ăm* CP cho 1 lần bán tín phiếu)/lãi su ất Q= Theo mô hình này, t ỷ lệ lợi tức càng cao thì mức dự trữ tiền mặt càng thấp. Nói chung, khi lãi xuất cao thì người ta giữ tiền mặt ít hơn . Mặt khác , nếu nhu cầu sử
  15. dụng tiền mặt cuả doanh nghiệp nhiều ho ặc chi phí bán các tín phiếu kho bạc cao thì doanh nghiệp có xu h ướng giữ tiền nhiều hơn. Tuy nhiên mô hình trên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp nhỏ , chỉ hoạt động trong điều kiện doanh nghiệp dự trữ tiền mặt một cách đều đặn . Nhưng điều này thường không xảy ra trên thực tế . Mặt khác , mô hình này giả đ ịnh việc chi trả các hoá đơn là đ ều đ ặn , chủ động m à không tính đến sự bất thường của các dòng tiền đi ra doanh nghiệp và hơn th ế nữa không tính đến các khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp cũng làm thay đổi mức dự trữ tiền mặt m à giả định khi thu về , tiền được chuyển hoá luôn th ành tín phiếu . tuy nhiên , cách xác định mức dự trữ tiền tối ưu trong mô hình này có thể làm căn cứ đ ể tính mức dự trữ tiền tối ưu trong các bước quản lý ngân quỹ, cụ thể hơn là qu ản lý tiền trình bày trong chuyên đề này . Các nhà kinh tế và các nhà khoa học quản lý đã xây dựng mô h ình phù hợp hơn với thực tế , tức là mô hình này có tính cả đ ến những khả năng tiền ra vào ngân qu ỹ . Mô hình này đư ợc gọi là mô hình Miller-orr, là mô hình kết hợp chặt chẽ giữa mô h ình giản đ ơn và mô hình th ực tế . * Xác định mức tồn quỹ tối ư u trong trường hợp doanh nghiệp không dự đ oán được chính xác các khoản thực thu và th ực chi ngân quỹ. Mô hình Miller-orr: Làm thế nào để doanh nghiệp có thể quản lý được việc cân đối tiền mặt của nó nếu doanh nghiệp không thể dự đoán được mức thu chi ngân quỹ h àng ngày? mô hình Miller-orr đư a ra một cách thức quản lý tiền mặt hiêu quả trong trư ờng hợp n ày : Sơ đồ 4: Quản lý ngân quỹ theo mô hình Miller-orr Nhìn sơ đồ trên , mức tồn quỹ dao động lên xuống và không thể dự toán được cho đến khi đạt được giới hạn trên. Doanh nghiệp sẽ can thiệp bằng cách sử dụng số tiền vượt
  16. quá m ức so với mức tồn quỹ thiết kế để đầu tư vào các ch ứng khoán hay đầu tư ngắn hạn khác và lúc đó , cân đối tiền trở về mức thiết kế . Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , cân đối tiền lại tiếp tục dao động cho đ ến khi tụt xuống dưới giới hạn dưới là lúc doanh nghiệp phải có sự bổ sung tiền để đáp ứng cho những hoạt động cần thiết , chẳng hạn việc bán một lượng chứng khoán để đáp ứng nhu cầu tiền của m ình . Nh ư vậy , mô hình này cho phép qu ản lý ngân quỹ ở mức độ hoàn toàn tự do . Khi mức tồn quỹ thực tế lớn hơn mức tồn quỹ thiết kế nhưng khi nó chưa đ ạt được giới hạn trên thì doanh nghiệp chưa cần mua chứng khoán. Ngược lại, khi mức tồn quỹ thực tế nhỏ hơn so với mức tồn quỹ theo thiết kế nh ưng chưa đạt đến giới hạn dưới của doanh nghiệp cũng chưa cần phải bán chứng khoán để bổ xung ngân quỹ . Theo mô hình Miller-orr, khoảng dao động của mức cân đối tiền phụ thuộc vào ba yếu tố được chỉ ra trong công thức sau: Nhìn vào sơ đồ ta thấy mức ngân quỹ theo thiết kế không nằm chính giữa giới hạn trên và giới hạn giới hạn dư ới . Các doanh nghiệp thường xác định mức tồn quỹ theo thiết kế ở điểm một phần ba khoảng cách kể từ giới hạn dưới lên giới hạn trên : Mức tiền theo = Mức tiền mặt + Khoảng dao động tiền mặt thiết kế giới hạn d ưới 3 Nh ư vậy, nếu doanh nghiệp duy trì được mức cân đối tiền theo thiết kế, doanh nghiệp luôn tối thiểu hoá được tổng chi phí liên quan đ ến tiền trong ngân quỹ là chi phí cơ hội (lãi su ất) và chi phí giao d ịch . Trên thực tế , việc sử dụng mô hình Miller-0rr rất dễ dàng , gồm các bước sau :
  17. + Bước 1: doanh nghiệp phải xác định cho m ình mức tồn quỹ tối thiểu ( giới hạn dưới ) + Bước 2: doanh nghiệp phải ước tính được phương sai của thu chi ngân quỹ + Bước 3: xác định lãi suất và chi phí giao dịch của một lần mua bán ch ứng khoán + Bước4: Tính giới hạn trên và m ức tồn quỹ theo thiết kế . Và đ ưa ra các quyết đ ịnh quản lý . Sau khi đã dự toán được nhu cầu tiền và xác định được mức tồn quỹ tối ưu hay với khoảng biến động mức tồn quỹ (theo mô hình Miller-Orr). Từ đó , lập ra kế hoạch quản lý ngân quỹ cho tháng tới . 1.2.3.5 -Lập kế hoạch quản lý Ngân Quỹ : * Khi mức tồn quỹ thực tế lớn hơn mức tồn quỹ tối ưu ho ặc đạt giới hạn trên (theo mô hình quản lý ngân quỹ của Miller-orr) : Khi m ức tồn quỹ của doanh nghiệp vư ợt quá mức tồn quỹ tối ưu hoặc đạt giới hạn trên ( theo mô hình Miller-orr), trong ngân qu ỹ của doanh nghiệp sẽ có một khoản tồn quỹ nhàn rỗi . Nhà qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp sẽ làm gì với khoản tồn quỹ nh àn rỗi đó ? Khi đó, nhà quản lý tài chính sẽ tìm cách gia tăng khoản tồn quỹ nhàn rỗi. Doanh nghiệp có thể sử dụng một số cách thức sau: + Đầu tào chứng khoán dễ bán trên thị trư ờng chứng khoán và các giấy tờ có giá khác ( tín phiếu kho bạc , chứng chỉ tiền gửi , hợp đồng mua lại ...) nhưng việc đầu tư phải luôn tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc an toàn . Doanh nghiệp tồn tại trên thương trường với danh nghĩa là khách hàng và nhà cung cấp chứ không phải là nhà đ ầu cơ trên thị trường chứng khoán . Hoạt đ ộng đầu tư vào lĩnh vực này tạo n ên tính lỏng cho ngân qu ỹ thể hiện ở việc có thể trở thành một trong những nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt dương ở k ỳ n ào đó trong tương lai . Doanh nghiệp cần phải quản lý một danh
  18. mục đ ầu tư hợp lý sao cho lợi nhuận thu đ ược phải b ù đ ắp được các rủi ro và mức lợi tức mong muốn của doanh nghiệp . + Góp vốn liên doanh với các đơn vị khác: Số tiền dùng đ ể góp vốn này phải là số tiền d ư thừa với thời kỳ tương đối dài nhưng doanh nghiệp chưa có kế hoạch đầu tư thích h ợp . Khi thực hiện hoạt động này , doanh nghiệp cần phải lựa chọn đơn vị an toàn ,có uy tín . + Cung cấp các khoản tín dụng thương m ại cho người mua: là việc bán hàng cho khách hàng nhưng không đòi hỏi thu tiền ngay . Doanh nghiệp cần phải chú ý một số vấn đ ề sau : Khuyến khích cho các khách hàng trả sớm bằng cách cho họ hưởng một mức chiết khấu hợp lý và đ ịnh giá cao h ơn cho những khách hàng muốn kéo dài thời gian trả tiền. Thời kỳ tín dụng thương m ại : là khoảng thời gian mà doanh nghiệp cho phép khách hàng được chịu tiền , thường khoảng 30 đến 90 ngày. Giấy tờ xác đ ịnh khoản tín dụng thương mại : có thể là hoá đ ơn mua hàng đã được người mua ký vào hoặc là thương phiếu được dùng làm những cam kết tín dụng của người mua đối với ngư ời bán trước khi hàng hoá được chuyển đ ến. Những giấy tờ này là những giấy tờ có giá thuộc các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp , Có thể dùng làm nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt phát sinh dương b ằng cách đem chiết khấu ở ngân hàng . Nói chung, mục tiêu của việc đ ầu tư các khoản tiền dư thừa là ph ải đạt được khả năng sinh lời tối đa trên cơ sở mức rủi ro đã được xác đ ịnh trước . * Các nguồn tài trợ cho nhu cầu tiền mặt dương của doanh nghiệp .
  19. Khi ngân qu ỹ của doanh nghiệp phát sinh nhu cầu tiền mặt dương, cán bộ quản lý quỹ cần phải tìm kiếm những nguồn tài trợ tạm thời cho nhu cầu đó , đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. Những nguồn tài trợ n ày có thể được huy động theo những cách sau : + Tín dụng thương mại : là tín dụng phát sinh một cách tự nhiên trong quá trình mua bán hàng hoá , dịch vụ việc doanh nghiệp nhận chính sách tín dụng thương mại của nhà cung cấp bằng cách ký vào hoá đ ơn mua hàng hay ký hối phiếu , phát h ành lệnh phiếu ... sẽ làm cho cân đối tiền mặt của ngân quỹ bớt căng th ẳng do doanh nghiệp không cần phải chi ngay các khoản tiền mua hàng . Tuy nhiên tài trợ cho ngân quỹ bằng cách n ày , doanh nghiệp phải rất thận trọng vì khoản tiền doanh nghiệp trì hoãn chi trả trong quý này rất có thể trở thành gánh nặng cho ngân quỹ ở các quý sau . + Tín dụng ngân h àng : là kho ản tín dụng mà doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng cung cấp đ ể đáp ứng cho nhu cầu tiền mặt phát sinh trong kỳ tới . Những khoản tài trợ từ phía ngân hàng có thể theo hai phương th ức sau : vay theo món và vay luân chuyển với nhiều quy mô , thời hạn và các điều kiện đ i kèm như bảo đ ảm , số dư tối thiểu , cách hoàn trả nợ vay ... và các mức lãi suất tương ứng . Như vậy chi phí của việc vay ngân hàng không chỉ là lxi suất m à còn là chi phí cơ hội phát sinh do phải có các h ình thức bảo đảm , phải có số dư tối thiểu trên tài khoản thanh toán hay tài khoản nợ vay ... + Bán các chứng khoán dễ bán, giấy tờ có giá: các chứng khoán sẽ được bán trên thị trường chứng khoán đ ể trư ớc hết là đáp ứng nhu cầu tiền mặt , thứ đ ến là để thực hiện lợi nhuận cho những khoản đầu tư . Các giấy tờ có giá có thể đ ược bán trên th ị trường tiền tệ như tín phiếu kho bạc ...hoặc đem đ ến ngân h àng để chiết khấu đối với trường hợp thương phiếu.
  20. Nếu hoạt động n ày vẫn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tiền mặt , doanh nghiệp sẽ phải chuyển sang huy động của các đối tượng khác . Có thể vay của cán bộ công nhân viên hoặc bán các khoản nợ Trên đây là toàn bộ nội dung của công tác quản lý ngân quỹ mà một nhà quản lý tài chính phải thực hiện khi muốn lập kế hoạch quản lý ngân quỹ cho doanh nghiệp . Khi quản lý ngân quỹ bao giờ nhà quản lý tài chính cũng mong muốn với những chi phí nhất đ ịnh doanh nghiệp được đảm bảo khả năng thanh toán taị mọi thời điểm Nh ưng không để tiền nh àn rỗi quá nhiều. Muốn biết kết quả đ ạt được từ quản lý ngân qu ỹ có tương xứng với những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện hoạt động này hay không ,nhà quản lý tài chính ph ải xem xét tính hiệu quả của quản lý ngânquỹ . 1.3 - Hiệu Quả Của Quản Lý Ngân Quỹ: 1.3.1-Khái niệm hiêụ quả quản lý ngân quỹ : Theo quan điểm hiện đại , ta có thể hiểu ‘’ hiệu quả quản lý ngân qu ỹ là đ ại lượng đo lường kết quả đạt được từ quản lý ngân quỹ trên một đơn vị chi phí cho hoạt động này nhằm đạt được những mục tiêu nhất định . Thông qua khái niệm trên ta thấy , quan đ iểm rõ ràng của việc quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp là việc nâng cao khae năng thanh toán của doanh nghiệp , giảm thiếu rủi ro thanh khoản cho doanh nghiệp , tăng uy tín của doanh nghiệp với nh à cung cấp và khách hàng ... Vì vậy , khi đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ là đánh giá những kết quả đ ạt được trong tương quan với những chi phí bỏ ra đ ể có được những kết quả đ ó . Để làm đ ược điều đó các nhà qu ản lý tài chính trong doanh nghiệp phải lập ra một hệ thống các chỉ tiêu nhất định . Thông qua hệ thống chỉ tiêu này họ có thể đánh giá được hiệu quả của quản lý ngân qu ỹ trong khoảng thời gian nhất định . 1.3.2-Hệ thống các chỉ tiêu đánh gía hiệu qủa quản lý ngân quỹ .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2