intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thay đổi điện tâm đồ bề mặt trước và ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV ở bệnh nhân dưới 2 tuổi

Chia sẻ: LaLi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi điện tâm đồ trước và ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV ở bệnh nhân dưới 2 tuổi. Phương pháp và kết quả: Tổng số 38 trẻ em tuổi trung bình 12,71 ± 8,62 tháng được đánh giá điện tâm đồ trước và sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thay đổi điện tâm đồ bề mặt trước và ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV ở bệnh nhân dưới 2 tuổi

  1. hành, tr. 1 - 4 intubation in obstetrics”, Anaesthesia,39, pp.1105-11. 6. T.M. Cook (2012). Complications and failure of 9. Kuduvalli PM, Jervis A, Tighe SQ (2008). airway management. British journal of anaesthesia Unanticipated difficult airway management in 109(s1); pp 168-185 anaesthetised patients: a prospective study of the effect of 7. Trần Viết Vinh, Hà Thúc Thọ, Phùng Văn Việt, mannequin training on management strategies and skill Nguyễn Ngọc Huy (2008). Nhận xét bước đầu về hiệu retention. Anaesthesia Apr;63(4):364-9. quả cây thông nòng cải tiến trong đặt ống nội khí quản 10. Beaubien JM, Baker DP (2010). Management of khó. Y Học TP. Hồ Chí Minh; Tập 12; Phụ bản Số 1; tr 72- Unanticipated Difficult Intubation. Pa Patient Saf Advis 77 2010 Dec;7(4):113-22. 8. Cormack R.S., Lehane J. (1984). “Difficult tracheal THAY ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ BỀ MẶT TRƯỚC VÀ NGAY SAU PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ FALLOT IV Ở BỆNH NHÂN DƯỚI 2 TUỔI * * * ** Trần Mai Hùng , Phạm Như Hùng , Nguyễn Quang Tuấn , Nguyễn Hữu Tú *Bệnh viện Tim Hà Nội **Trường Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Mục đích: Đánh giá sự thay đổi điện tâm đồ trước và ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV ở bệnh nhân dưới 2 tuổi. Phương pháp và kết quả: Tổng số 38 trẻ em tuổi trung bình 12,71 ± 8,62 tháng được đánh giá điện tâm đồ trước và sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV. Sau mổ có 2,6% bệnh nhi có blốc nhĩ thất cấp III, 5,2% có tim nhanh nhĩ và 7,8% có ngoại tâm thu thất. Blốc nhánh phải là phổ biến chiếm 89,4%, blốc nhánh trái là 2,6%, có 26,3% ST chênh xuống ở các chuyển đạo trước tim phải và có 44,7% có T âm sâu ở các chuyển đạo trước tim phải. Khoảng QRS và khoảng khác biệt QRS tăng lên rõ sau mổ (66,94 ± 7,82 ms trước mổ so với 95,31± 14,61 ms sau mổ; p
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu tuân thủ các Phẫu thuật sửa toàn bộ cho bệnh nhân Fallot IV đã nguyên tắc đạo đức trong nghiên cứu y học và được được tiến hành đầu tiên từ năm 1954. Ngày nay một số Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh nghiên cứu đã cho thấy sau sửa toàn bộ Fallot IV tỷ lệ viện Tim Hà Nội phê duyệt tháng 9 năm 2014 tử vong rất thấp, đặc biệt các nghiên cứu cũng cho thấy KẾT QUẢ việc phẫu thuật sớm hơn ở trẻ nhỏ có tiên lượng và Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu được trình chất lượng cuộc sống tốt hơn ở bệnh nhân lớn ‘Fallo bày ở bảng 1. già’. Tuy nhiên một trong những biến chứng sau phẫu Bảng 1. Một số đặc điểm ở nhóm bệnh nhân thuật là các rối loạn nhịp tim. Rối loạn nhịp tim gây rối nghiên cứu. loạn huyết động sau mổ và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong muộn trên những bệnh nhân này. Nhận Thông số Trung bìnhđộ lệch chuẩn biết những bệnh nhân nguy cơ đặc biệt bằng các xét Tuổi (tháng) 12,71 ± 8,62 nghiệm không xâm lấn là cần thiết để có chiến lược Giới (nam/nữ) 23/15 đánh giá, theo dõi và can thiệp cho bệnh nhân. Trong Độ NYHA (I/II/III/IV) (2/27/8/0) thời gian gần đây, Bệnh viện Tim Hà Nội trở thành một Số lượng hồng cầu (g/l) 4,82±0,69 trung tâm có số lượng phẫu thuật Fallot IV hàng đầu Chênh áp thất phải- Động 78,65± 21,34 mạch phổi (mmHg) trong cả nước. Việc đánh giá bằng một xét nghiệm đơn giản nhưng kinh điển như điện tâm đồ cho bệnh nhân trước và sau phẫu thuật Fallot IV là bước đầu cho Tỷ lệ một số rối loạn nhịp xuất hiện sau phẫu thuật chúng ta tìm hiểu những thay đổi và ảnh hưởng lên điện được ghi nhận lại ở bảng 2. tâm đồ của phẫu thuật này. Tại Việt Nam, có ít đề tài Bảng 2. Tỷ lệ một số rối loạn nhịp xuất hiện sau đánh giá về các rối loạn nhịp sau phẫu thuật, nhưng phẫu thuật chúng tôi chưa thấy đề tài nào đề cập đến vấn đề về rối loạn nhịp sau sửa toàn bộ Fallot IV ở trẻ đặc biệt trẻ Loại loạn nhịp Tỷ lệ (%) Blốc nhĩ thất cấp I 7,8% dưới 2 tuổi. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu Blốc nhĩ thất cấp III 2,6% đề tài với mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi điện tâm đồ Nhịp chậm xoang 2,6% trước và ngay sau phẫu thuật sửa toàn bộ Fallot IV ở Tim nhanh nhĩ 5,2% bệnh nhi dưới 2 tuổi tại bệnh viện Tim Hà Nội. Ngoại tâm thu thất 7,8% ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân: 38 bệnh nhân nhi dưới 2 tuổi được Một số thay đổi các thông số điện tâm đồ trước và phẫu thuật sửa Fallot IV tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ sau phẫu thuật mổ sửa Fallot IV được trình bày ở tháng 12/2014 đến tháng 01/2016 .Tất cả bệnh nhân bảng 3. đều được gây mê theo một quy trình chuẩn chung, Bảng 3. Một số thông số thay đổi điện tâm đồ chạy tuần hoàn ngoài cơ thể không hạ nhiệt độ với dung dịch liệt tim máu ấm. Bệnh nhân được ghi điện Thông số Trước phẫu Sau phẫu P tâm đồ 12 chuyển đạo trước và sau khi phẫu thuật ở thuật thuật ngày thứ 0 đến ngày thứ 3 khi bệnh nhân được lưu lại Tần số tim 122,56 ± 127,34 ± NS trong phòng hồi sức. 85,23 88,68 Phương thức nghiên cứu: mô tả, cắt ngang. Số blốc nhánh phải 1/38 (2,6%) 34/38 (89,4%) Phương tiện: Máy điện tâm đồ Nihon Kohden FQW Số blốc nhánh trái 0 1/38 (2,6%) 110-2-140 với phần mềm phân tích tự động ST chênh xuống ở 0 10/38 (26,3%) Đo điện tâm đồ: Điện tâm đồ 12 chuyển đạo ở các chuyển đạo trước vị trí lắp truyền thống với tốc độ ghi 25 mm/s. Tất cả tim phải các rối loạn nhịp đều được ghi lại trên điện tâm đồ bề Sóng T âm sâu ở 0 18/38(44,7%) chuyển đạo trước mặt. Khoảng QT và QRS được đo bằng phần mềm tự tim phải động và được kiểm tra lại bằng các phép đo tay thông Khoảng QRS (ms) 66,94 ± 7,82 95,31± 14,61
  3. vong ở nhóm không có rối loạn nhịp thất. Chúng tôi có sửa đường ra thất phải [9]. cũng chỉ gặp 2,6 % bệnh nhân bị blốc nhĩ thất cấp III Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự khác biệt về và 7,8 % bị blốc nhĩ thất cấp I. Trong khi đó một khoảng QT, QTc sau khi phẫu thuật sửa Fallot IV. Điều nghiên cứu lớn [2] cho thấy tỷ lệ blốc cấp III là 3% và này càng khẳng định sự thay đổi về cơ chất nền của tỷ lệ nhịp chậm là 8%. Phần lớn tỷ lệ blốc nhĩ thất là thất phải làm thay đổi pha 3 và pha 4 của điện thế hoạt liên quan đến miếng vá lỗ thông liên thất. Một số rất động làm cho QT và QTc dài ra, cũng như ta thấy hiếm các trường hợp có thể có blốc nhĩ thất muộn sau sóng T âm và đảo ngược ở trên 21% bệnh nhân trong mổ, nhưng cũng có một số trường hợp có thể hồi phục nghiên cứu của chúng tôi. blốc sau 01 tháng. Tỷ lệ rối loạn nhịp nhĩ với tim nhanh Nghiên cứu của chúng tôi sẽ có dự định theo dõi nhĩ cũng là thấp (5,2%) trong nghiên cứu của chúng dài hơi hơn những yếu tố nào sẽ là những yếu tố ảnh tôi. Bệnh nhân rối loạn nhịp nhĩ thường liên quan đến hưởng đến tiên lượng về các rối loạn nhịp trên các tăng thể tích nhĩ phải, hở phổi hoặc phẫu thuật khi đã bệnh nhân này. Chúng tôi hy vọng sẽ công bố kết quả lớn tuổi [3]. này trong thời gian tiếp theo. Sau khi phẫu thuật sửa Fallot IV, dẫn truyền giữa KẾT LUẬN hai thất đã kéo dài hơn hẳn so với trước khi mổ thể Phẫu thuật sửa Fallot IV đã làm phức bộ QRS rộng hiện bằng hình ảnh blốc nhánh phải. Tỷ lệ blốc nhánh ra, làm tăng khoảng khác biệt QRS, khoảng QT và phải sau mổ là rất cao khi so với trước mổ và rất ít QTc, làm đảo ngược sóng T và thay đổi đoạn ST trên bệnh nhân không có blốc nhánh phải sau mổ trong điện tâm đồ 12 chuyển đạo. Cùng một số nhỏ các rối nghiên cứu của chúng tôi. Do nghiên cứu của chúng loạn nhịp sau mổ. tôi chỉ nghiên cứu ngắn hạn ngay sau mổ nên chưa có TÀI LIỆU THAM KHẢO những kết luận về ảnh hưởng dài hạn của thay đổi 1. Garson A, Nihill MR, McNamara DG, et al. điện tâm đồ lên tiên lượng bệnh nhân. Tuy nhiên, một Status of the adult and adolescent after repair of số nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy khoảng QRS tetralogy of Fallot. Circulation 1979; 59:1232–40. là một chỉ điểm cho thấy nguy cơ cao xuất hiện rối loạn 2. Nakazawa M, Shinohara T, Sasaki A, et al. nhịp thất về sau này [4-5]. Đặc biệt là những bệnh Arrhythmias late after repair of tetralogy of Fallot: A nhân có khoảng QRS vượt trên 180 ms có nguy cơ rất Japanense multicenter study. Circ J. 2004;68:126–130 cao rối loạn nhịp thất [6]. May mắn, trong nghiên cứu 3. Harrison DA, Siu SC, Hussain F, et al. Sustained của chúng tôi không có ca bệnh nào có khoảng QRS atrial arrhythmias in adults late after repair of tetralogy vượt quá 180 ms. Khoảng QRS kéo dài sau phẫu of Fallot. Am J Cardiol. 2001;87:584–588. thuật sửa Fallot IV có thể là do kết quả phối hợp giữa 4. Gatzoulis MA, Balaji S, Webber SA, et al. Risk tổn thương khi phẫu thuật lên cơ tim và tác động lên factors for arrhythmia and sudden death late after nhánh bó phải khi mở đường ra thất phải [7]. Vì thế, repair of tetralogy of Fallot: a multicentre khoảng QRS rộng không chỉ là nền tảng rối loạn nhịp study. Lancet. 2000;356:975–981. từ chậm chễ dẫn truyền giữa hai thất mà còn là sự 5. Daliento L, Rizzoli G, Menti L, et al. Accuracy of không ổn định về điện thế ở vùng cơ tổn thương sau electrocardiographic and echocardiographic indices in khi chúng ta đã mở rộng vùng cơ từ đường thoát thất predicting life threatening ventricular arrhythmias in phải. patients operated for tetralogy of Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu đầu tiên Fallot. Heart.1999;81:650–655. của Việt Nam đề cập đến đo khoảng khác biệt QRS 6. Balaji S, Lau LR, Case CL, et al. QRS khi nghiên cứu trên điện tâm đồ bề mặt. Sự khác biệt prolongation is associated with inducible ventricular QRS này trên điện tâm đồ 12 chuyển đạo có thể rõ tachycardia after repair of tetralogy of Fallot. Am J ràng hơn khi có sự khác biệt về tốc độ dẫn truyền giữa Cardiol. 1997;80:160–163 thất trái và thất phải, phản ánh tình trạng thay đổi tại 7. Norgard G, Gatzoulis MA, Moraes F, et al. The cơ tim [5]. Rõ ràng sự thay đổi lớn của khoảng khác relationship between type of outflow tract repair and biệt QRS ở bệnh nhân sau mổ phẫu thuật sửa Fallot postoperative right ventricular diastolic physiology in IV nhiều hơn hẳn so với trước phẫu thuật. Một số tetralogy of Fallot: implications for long-term nghiên cứu cho thấy nếu khoảng khác biệt QRS này > outcome.Circulation. 1996;94:3276–3281 40 ms có nguy cơ cao gây đột tử cho bệnh nhân [8]. 8. Batchvanov V, Malik M. Measurement and Khoảng khác biệt QRS này không liên quan gì đến interpretation of QT dispersion. Progress in hình ảnh blốc nhánh phải và tình trạng chức năng thất Cardiovascular Disease. 2000; 42: 325-44 trái và thất phải hay tình trạng giãn ra của thất. Nó có 9. Daliento L, Caneve F, Turrini P, et al. Clinical thể liên quan đến thay đổi thứ phát của cơ tim sau khi significance of high-frequency., low-amplitude chúng ta đã sửa chữa cơ thất từ đường ra thất phải. electrocardiogrphic signals and QT dispersion in Một số nghiên cứu cho thấy nếu chỉ sửa không hoàn patients operated on for tetralogy of Fallot. Am J toàn (chỉ động lên tầng nhĩ mà không mở đường ra Cardiol.1995;76:408–411. thất phải) giá trị khoảng khác biệt QRS thấp hơn hẳn 154 yhth (1015) - c«ng tr×nh nckh ®¹i héi g©y mª håi søc toµn quèc 2016
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1