intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Theo dõi sống sau phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt dạ dày vét hạch D2 điều trị ung thư 1/3 dưới dạ dày tại Bệnh viện Quân y 103

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

83
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị ung thư dạ dày (UTDD) sớm được Kitano thực hiện từ năm 1991, đến nay đã được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên còn ít nghiên cứu về UTDD tiến triển. Nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả xa sau PTNS hỗ trợ cắt dạ dày nạo vét hạch D2 điều trị UTDD tiến triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Theo dõi sống sau phẫu thuật nội soi hỗ trợ cắt dạ dày vét hạch D2 điều trị ung thư 1/3 dưới dạ dày tại Bệnh viện Quân y 103

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> THEO DÕI SỐNG SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI HỖ TRỢ<br /> CẮT DẠ DÀY VÉT HẠCH D2 ĐIỀU TRỊ UNG THƢ<br /> 1/3 DƢỚI DẠ DÀY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br /> *<br /> <br /> *<br /> <br /> t<br /> <br /> *<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị ung thư dạ dày (UTDD) sớm được Kitano thực hiện từ năm<br /> 1991, đến nay đã được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên còn ít nghiên cứu về UTDD tiến triển. Nghiên<br /> cứu này nhằm: Đánh giá kết quả xa sau PTNS hỗ trợ cắt dạ dày nạo vét hạch D2 điều trị UTDD tiến<br /> triển.<br /> Đối tượng nghiên cứu: 105 bệnh nhân (BN) ung thư 1/3 dưới dạ dày được phẫu thuật cắt dạ dày<br /> nạo vét hạch D2 nội soi từ 4 - 2009 đến 6 - 2013 tại Bệnh viện Quân y 103. BN được theo dõi sau mổ,<br /> định kỳ tái khám kiểm tra.<br /> Kết quả: Thời gian sống thêm trung bình 43,75 ± 2,39 tháng, tỷ lệ sống 4 năm 52,9%;<br /> 3 năm: 56,4%; 2 năm: 74,3% và 1 năm: 89,4%. Thời gian sống thêm phụ thuộc vào giai đoạn bệnh,<br /> độ xâm lấn, giai đoạn hạch di căn và týp mô bệnh học (p < 0,05), không phụ thuộc<br /> <br /> vào<br /> <br /> tuổi và giới (p > 0,05). Tái phát ung thư gặp 36 BN, trong đó, tái phát phúc mạc phổ biến nhất<br /> (63,88%).<br /> * Từ khóa: Ung thư dạ dày; Phẫu thuật nội soi; Vét hạch D2; Tỷ lệ sống sau mổ.<br /> <br /> LONG-TERM SURVIVAL AFTER LAPAROSCOPY-ASSISTED<br /> GASTRECTOMY WITH D2 LYMPH NODE DISSECTION FOR LOWER<br /> GASTRIC CANCER AT 103 HOSPITAL<br /> SUMMARY<br /> Background: Laparoscopy-assisted distant gastrectomy for early gastric cancer performed by<br /> Kitano since 1991 has been widely accepted sofar. However, there has not been many studies on<br /> advance gastric cancer yet. The aim of this study is to investigate the survival outcomes of<br /> laparoscopy-assisted distant gastrectomy with D2 lymph node dissection for advance gastric cancer.<br /> Patients and methods: From 4 - 2009 to 6 - 2013, 105 lower third gastric carcinoma patients<br /> underwent laparoscopic gastrectomy with D2 lymph node dissection at 103 Hospital. The patients were<br /> monitored postoperative and re-examined periodically.<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> N ườ p ả<br /> N<br /> <br /> y<br /> <br /> (<br /> <br /> rresp<br /> <br /> d<br /> <br /> ậ b : 20/06/2014 N<br /> N<br /> <br /> 153<br /> <br /> ): Hå ChÝ Thanh (hochithanh76@yahoo.com)<br /> yp ả b<br /> yb<br /> <br /> đá<br /> <br /> bá được đă<br /> <br /> áb<br /> <br /> bá : 15/09/2014<br /> <br /> : 24/09/2014<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> Results: Median overall survival was 43.75 ± 2.39 months, 4-year overall survival rate was 52.9%;<br /> 3 years: 56.4%; 2 years: 74.3% and 1 year: 89.4%. Survival time depends on the TNM stage,<br /> invasion, metastasis lymph node stage and histopathological with p < 0.05, not depends on age and<br /> sex (p > 0.05). Cancer recurrence were found in 36 patients, peritoneal recurrence was the most<br /> common (63.88%).<br /> * Key words: Gastric cancer; Laparoscopy; D2 lymph node dissection; Survival rate.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Phẫu thuật nội soi điều trị UTDD được<br /> Kitano thực hiện đầu tiên từ năm 1991 áp<br /> dụng cho UTDD sớm, đến nay đã được<br /> <br /> - Đánh giá giai đoạn bệnh sau mổ theo<br /> JGCA 3rd (2011) [7].<br /> * Phương pháp xử lý số liệu: Phần<br /> mềm SPSS 15.0.<br /> <br /> thực hiện rộng rãi, tuy nhiên có ít nghiên<br /> <br /> - Tính thời gian sống thêm theo phương<br /> <br /> cứu trên UTDD tiến triển và theo dõi xa<br /> <br /> pháp Kaplan - Meier, sử dụng test Log<br /> <br /> sau mổ [4, 8, 9]. Tại Việt Nam, chưa có<br /> <br /> Rank (Mantel - Cox).<br /> <br /> nghiên cứu nào đánh giá kết quả xa sau<br /> PTNS điều trị UTDD [1, 3]. Do vậy, chúng<br /> tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm:<br /> Đánh giá kết quả xa sau PTNS vét hạch<br /> D2 trong điều trị UTDD.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 105 BN nghiên cứu, theo dõi lâu nhất<br /> 62 tháng, ít nhất 12 tháng, 1 BN tử vong<br /> sau mổ, 4 BN mất tin, tỷ lệ theo dõi đạt<br /> 96,1%. Thời gian sống thêm trung bình<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> <br /> 43,75 ± 2,39 tháng. Tỷ lệ sống sau mổ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 4 năm: 52,9%; 3 năm: 56,4%; 2 năm:<br /> <br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> <br /> 74,3% và 1 năm: 89,4%, phù hợp với<br /> <br /> - 105 BN ung thư 1/3 dưới dạ dày được<br /> <br /> Đỗ Văn Tráng: tỷ lệ sống sau mổ 4, 3 và<br /> <br /> PTNS hỗ trợ cắt dạ dày nạo vét hạch D2<br /> <br /> 2 năm tương ứng là 52,6%, 65,8% và<br /> <br /> từ 4 - 2009 đến 6 - 2013 tại Khoa Phẫu<br /> <br /> 71,7% [3].<br /> <br /> thuật Bụng, Bệnh viện 103.<br /> - BN được theo dõi, định kỳ đến bệnh<br /> viện tái khám kiểm tra.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> - Tiến cứu cắt ngang, không so sánh.<br /> * Cách lấy bệnh phẩm:<br /> <br /> 1. Đặc điểm tuổi và giới.<br /> Tuổi trung bình: 56,62 ± 11,9; tỷ lệ<br /> nam/nữ = 1,5; phù hợp với các nghiên<br /> cứu ở trong nước: Đỗ Văn Tráng: 54,9 ±<br /> 12,07 tuổi, Nguyễn Xuân Kiên: 55,52 ±<br /> 12,9, tỷ lệ nam/nữ = 1,72 [1, 3]. Nghiên<br /> cứu của Kim: tuổi trung bình 58,4 ± 12,7,<br /> <br /> - Bệnh phẩm là dạ dày được cắt ra, rửa<br /> <br /> tỷ lệ nam/nữ: 1,59 [8]. Theo Lee, tuổi<br /> <br /> sạch, cố định trên ván cứng, nhận xét tươi<br /> <br /> trung bình: 64,2 ± 10,9, nam/nữ: 1,87<br /> <br /> về đại thể u.<br /> <br /> [10]. Kitano đã PTNS cắt bán phần dưới<br /> <br /> - Bệnh phẩm là hạch được phẫu tích<br /> riêng, đánh số theo Hiệp hội UTDD Nhật<br /> <br /> cho 1.185 BN UTDD sớm, tuổi trung bình:<br /> 62,7 ± 11 tuổi, tỷ lệ nam/nữ 1,96 [9].<br /> <br /> Bản (JGCA) năm 2011. Nhận xét về đại<br /> <br /> Theo dõi sống theo tuổi, chúng tôi chia<br /> <br /> thể, số lượng hạch, cố định bệnh phẩm<br /> <br /> thành 5 nhóm tuổi: ≤ 40 tuổi; 41 - 50 tuổi;<br /> <br /> nhuộm HE và gửi khoa giải phẫu bệnh đọc<br /> <br /> 51 - 60 tuổi; 61 - 70 tuổi và > 70 tuổi.<br /> <br /> kết quả.<br /> <br /> 154<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> * Đặc điểm xâm lấn:<br /> Độ xâm lấn T1: 9 BN (8,6%); T2: 46 BN<br /> (43,8 %); T3: 39 BN (37,1%); T4a: 11 BN<br /> (10,5%).<br /> Xâm lấn chủ yếu ở T2 và T3, tỷ lệ<br /> UTDD sớm (T1) trong nghiên cứu này có<br /> 9 BN (8,6%), thấp hơn Nguyễn Xuân Kiên<br /> Biểu đồ 1: Theo dõi sống theo nhóm tuổi.<br /> <br /> là 13,1%, Đỗ Văn Tráng: 37,1% [1, 3];<br /> thấp hơn nhiều so với Isobe khảo sát tại<br /> <br /> Thời gian sống trung bình 43,75 ± 2,39<br /> <br /> Nhật Bản năm 2001: tỷ lệ xâm lấn T1, T2,<br /> <br /> tháng, không khác biệt giữa các<br /> <br /> T3 và T4 lần lượt là 51,2%; 24,7%; 20,3%<br /> <br /> nhóm tuổi với p > 0,05 (test Log Rank χ2<br /> <br /> và 3,7% [6]. Chen tiến hành PTNS cắt<br /> <br /> = 0,604).<br /> <br /> đoạn dạ dày, tỷ lệ T1 là 45,4%; T2, T3 và<br /> T4a là 15%; 12,9% và 26,7% [4]. Từ các<br /> kết quả này nhận thấy tỷ lệ chẩn đoán<br /> UTDD sớm ở nước ta còn thấp.<br /> <br /> Biểu đồ 2: Theo dõi sống theo giới<br /> Theo dõi sống theo giới, không có sự<br /> khác biệt giữa nam và nữ (p > 0,05) (test<br /> Log Rank χ2 = 0,040). Trong nghiên cứu<br /> <br /> Biểu đồ 3: Theo dõi sống theo độ xâm lấn.<br /> <br /> của Isobe, sống 5 năm sau mổ của nam là<br /> <br /> Liên quan giữa thời gian sống sau mổ<br /> <br /> 70% và nữ là 73%; không có sự khác biệt.<br /> <br /> với độ xâm lấn ở độ xâm lấn T1 chưa có<br /> <br /> Theo tác giả, nhóm tuổi > 80 có tỷ lệ sống<br /> <br /> tử vong, độ xâm lấn tăng, thời gian sống<br /> <br /> 5 năm sau mổ thấp nhất (48,7%), có thể<br /> <br /> giảm (p < 0,001) (test Log Rank χ2 =<br /> <br /> do tuổi cao và mắc các bệnh kết hợp nên<br /> <br /> 23,311). Nguyễn Xuân Kiên thấy thời gian<br /> <br /> tỷ lệ sống thấp hơn [6]. Nghiên cứu của<br /> <br /> sống trung bình ở T1 là 74,41 tháng, T2,<br /> <br /> Đỗ Văn Tráng lại thấy nhóm > 65 tuổi có<br /> <br /> T3 và T4 là 58,22; 36,2 và 21,91 tháng,<br /> <br /> thời gian sống thêm cao hơn nhóm < 65<br /> <br /> khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001) [1]. Isobe<br /> <br /> tuổi (p < 0,05) [3].<br /> <br /> thấy tỷ lệ sống 5 năm sau mổ khác biệt<br /> <br /> 2. Độ xâm lấn liên quan đến sống<br /> sau mổ.<br /> <br /> 155<br /> <br /> rõ rệt, ở T1 là 90,8%, T2 là 67,5%; T3 và<br /> T4 là 33,0% và 22,8% [6].<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> 3. Đặc điểm mô bệnh học và thời<br /> gian sống sau mổ.<br /> Ung thư biểu mô (UTBM): tuyến nhú:<br /> 9 BN (8,6%); tuyến ống: 21 BN (20,0%);<br /> <br /> nhất, tỷ lệ sống 5 năm sau mổ là 16,7% và<br /> 0% [6].<br /> 4. Đặc điểm di căn hạch và thời gian<br /> sống sau mổ.<br /> <br /> tuyến nhày: 8 BN (7,6%); tế bào nhẫn:<br /> <br /> Di căn hạch là yếu tố quan trọng để tiên<br /> <br /> 9 BN (8,6%); tuyến v¶y: 1 BN (0,9%);<br /> <br /> lượng bệnh. Trong nghiên cứu này, chúng<br /> <br /> kém biệt hóa: 57 BN (54,3%).<br /> <br /> tôi phân chia giai đoạn hạch sau mổ theo<br /> <br /> Đặc điểm mô bệnh học cho thấy chủ<br /> <br /> JGCA 3rd, không di căn hạch 31,4%, giai<br /> <br /> yếu UTBM tuyến kém biệt hóa; còn lại là<br /> <br /> đoạn hạch pN1 chiếm 15,2%, pN2 và pN3<br /> <br /> tuyến nhú, tuyến ống, tuyến nhµy và tế<br /> <br /> đều là 26,7%. Không di căn hạch (pN0)<br /> <br /> bào nhẫn; 1 trường hợp UTBM tế bào vảy.<br /> <br /> theo Nguyễn Xuân Kiên: 29,2%; Trịnh<br /> <br /> Nguyễn Xuân Kiên gặp 40,3% UTBM<br /> <br /> Hồng Sơn: 19,28%, Đỗ văn Tráng: 45,7%,<br /> <br /> tuyến ống và 33,3% kém biệt hóa. UTBM<br /> <br /> Isobe: 59,67% [1, 2, 3, 6]. Theo Chen, giai<br /> <br /> tuyến vảy trong UTDD rất hiếm gặp,<br /> <br /> đoạn hạch sau mổ pN0 là 50,83%; pN1,<br /> <br /> thường < 1%, Isobe gặp 0,09%.<br /> <br /> pN2, pN3 lần lượt là 23,75%; 15% và<br /> 10,4% [4]. Kitano PTNS cho 1.294 BN<br /> UTDD<br /> <br /> sớm,<br /> <br /> tỷ<br /> <br /> lệ<br /> <br /> di<br /> <br /> căn<br /> <br /> hạch<br /> <br /> pN0/pN1/pN2 là 1.212/75/7 BN, tỷ lệ có di<br /> căn hạch ở UTDD sớm là 6,33% [9].<br /> Những kết quả này cho thấy UTDD giai<br /> đoạn tiến triển có di căn hạch khá phổ<br /> biến, nạo vét hạch là cần thiết để điều trị<br /> và tiên lượng bệnh.<br /> Biểu đồ 4: Theo dõi sống theo<br /> mô bệnh học.<br /> UTBM tuyến nhú có tiên lượng tốt nhất,<br /> UTBM kém biệt hóa có tiên lượng xấu<br /> nhất, BN UTBM tế bào vảy tử vong ở<br /> tháng 11 sau mổ, khác biệt có ý nghĩa với<br /> p < 0,05 (test Log Rank χ2 = 13,655).<br /> Theo Nguyễn Xuân Kiên, UTBM tuyến<br /> nhú có tiên lượng tốt hơn cả (tỷ lệ sống 5<br /> <br /> Biểu đồ 5: Theo dõi sống theo pN.<br /> <br /> năm 48,98%), kém nhất là UTBM kém biệt<br /> hóa và không biệt hóa (sống 5 năm là<br /> <br /> Theo dõi sống sau mổ theo giai đoạn<br /> <br /> 10,41% và 0%) [1]. Theo Isobe, UTBM<br /> <br /> hạch di căn thấy không di căn hạch (pN0)<br /> <br /> tuyến vảy và tế bào vảy có tiên lượng xấu<br /> <br /> hiện chưa có tử vong, giai đoạn hạch tăng<br /> <br /> 156<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br /> <br /> thời gian sống giảm, khác biệt có ý nghĩa<br /> 2<br /> <br /> [10]. Theo Isobe, tại Nhật Bản phân bố giai<br /> <br /> với p < 0,001 (test Log Rank χ = 55,480).<br /> <br /> đoạn bệnh I/II/III/IV là 6.290/1.333/1.226/1.638<br /> <br /> Giai đoạn hạch sau mổ là một yếu tố<br /> <br /> [6]. Có thể nhận thấy phân bố giai đoạn<br /> <br /> quan trọng để tiên lượng bệnh. Theo<br /> <br /> bệnh UTDD ở nước ta theo hình tháp<br /> <br /> Nguyễn Xuân Kiên, nếu BN không có di<br /> <br /> ngược so với các nước Nhật Bản và Hàn<br /> <br /> căn hạch, thời gian sống trung bình 71,32<br /> <br /> Quốc.<br /> <br /> tháng, có di căn hạch giảm còn 32,58<br /> <br /> Bảng 1: Theo dõi sống sau mổ.<br /> <br /> tháng, di căn 1 - 6 hạch là 39,98 tháng sau<br /> n<br /> <br /> mổ [1]. Đỗ Văn Tráng không gặp di căn<br /> hạch có thời gian sống thêm 29,5 ± 16,5<br /> tháng, di căn ≤ 12 hạch là 24,3 ± 4,6 tháng<br /> <br /> 4 năm<br /> <br /> 17<br /> <br /> 0<br /> <br /> 9 (52,9%)<br /> <br /> 3 năm<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2<br /> <br /> 22 (56,4%)<br /> <br /> 2 năm<br /> <br /> 77<br /> <br /> 3<br /> <br /> 55 (74,3%)<br /> <br /> 1 năm<br /> <br /> 105<br /> <br /> 1<br /> <br /> 93 (89,4%)<br /> <br /> và > 12 hạch là 10,8 ± 5,6 tháng [3]. Theo<br /> Isobe, tỷ lệ sống 5 năm sau mổ theo giai<br /> đoạn hạch (JGCA 2nd) tương ứng pN0,<br /> pN1, pN2 và pN3 là 89,0%; 58,3%; 33,4%<br /> và 17,4% [6].<br /> 5. Phân chia giai đoạn bệnh và thời<br /> gian sống sau mổ.<br /> * Giai đoạn bệnh sau mổ (theo UICC<br /> th<br /> <br /> 7 ): Ia: 6 BN (5,7%); Ib: 19 BN (18,1%);<br /> Iia: 20 BN (19,0%); Iib: 17 BN (16,2%);<br /> IIIa: 18 BN (17,1%); IIIb: 18 BN (17,1%);<br /> IIIc: 7 BN (6,7%).<br /> Nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn,<br /> Nguyễn Xuân Kiên phân chia giai đoạn<br /> theo UICC 5th, phần lớn UTDD ở giai đoạn<br /> tiến triển: theo Trịnh Hồng Sơn, tỷ lệ giai<br /> đoạn 0, I, II, IIIa, IIIb và IV là 0,65%;<br /> 3,92%; 9,48%; 25,16%; 36,27% và 24,52%<br /> <br /> Biểu đồ 6: Theo dõi sống theo<br /> giai đoạn bệnh.<br /> Theo dõi sống sau mổ theo giai đoạn<br /> bệnh cho thấy giai đoạn Ia và Ib chưa có<br /> tử vong, thời gian sống thêm phụ thuộc<br /> chặt chẽ vào giai đoạn bệnh có ý nghĩa<br /> với p < 0,001 (test Log Rank χ2 = 59,162).<br /> <br /> [2]. Trong nghiên cứu của Nguyễn Xuân<br /> <br /> Theo Đỗ Văn Tráng, thời gian sống thêm<br /> <br /> Kiên, giai đoạn I, II, III và IV lần lượt là<br /> <br /> ở giai đoạn IIIa là 34,5 ± 3,50 tháng, IIIb<br /> <br /> 21,5%; 20,1%; 27,8% và 30,6% [1]. Phần<br /> <br /> và IV lần lượt là 23,4 ± 5,38 tháng và<br /> <br /> lớn BN của chúng tôi ở giai đoạn tiến<br /> <br /> 10,67 ± 5,41 tháng, khác biệt không có<br /> <br /> triển. Trong nghiên cứu của Chen, tỷ lệ<br /> <br /> ý nghĩa (p > 0,05) [3]. Tuy nhiên, so với<br /> <br /> giai đoạn bệnh I/II/III và IV lần lượt là<br /> <br /> một số tác giả theo dõi sống 5 năm: Nghiên<br /> <br /> 128/45/67/0 [4]. Lee nghiên cứu 601 BN<br /> <br /> cứu của Chen gặp giai đoạn I, II, III là<br /> <br /> cắt dạ dày nội soi, phân chia giai đoạn bệnh<br /> <br /> 93,1%; 72,7% và 41,5%; của Kim gặp các<br /> <br /> Ia/Ib/IIa/IIb/IIIa/IIIb/IIIc là 487/47/44/19/8/3/2<br /> <br /> giai đoạn 0, I và II là 100%, 99,3%, 89,5%<br /> <br /> 157<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1