LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƯỢT PHÂN CẤP CHO<br />
MỘT LỚP CÁC HỆ THỐNG SIMO KÍCH THÍCH YẾU<br />
DESIGNING A HIERARCHICAL FUZZY SLIDING<br />
MODE CONTROL FOR A CLASS OF SIMO<br />
UNDER-ACTUATED SYSTEMS<br />
Trần Thị Điệp1, Vũ Đức Hà1, Phan Văn Phùng1, Huang Shoudao2<br />
E-mail: vuhadhsd@gmail.com<br />
1<br />
Trường Đại học Sao Đỏ, Việt Nam<br />
2<br />
Trường Đại học Hồ Nam, Trung Quốc<br />
Ngày nhận bài: 30/8/2017<br />
Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 23/9/2017<br />
Ngày chấp nhận đăng: 26/9/2017<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sự phát triển các thuật toán điều khiển cho các hệ thống SIMO kích thích yếu là rất quan trọng. Bộ<br />
điều khiển trượt phân cấp (FSMC) đã được sử dụng thành công để điều khiển các hệ thống SIMO<br />
kích thích yếu theo kiểu phân cấp với sử dụng điều khiển trượt. Tuy nhiên trong chương trình điều<br />
khiển như vậy, hiện tượng dao động là bất lợi chính của nó. Trong bài báo này, một bộ điều khiển mờ<br />
trượt phân cấp (HFSMC) được sử dụng để điều khiển một lớp các hệ thống SIMO kích thích yếu.<br />
Bằng cách sử dụng phương pháp điều khiển trượt phân cấp, một luật điều khiển trượt được tạo ra để<br />
làm cho mọi hệ thống con ổn định cùng một lúc. Tuy nhiên, bộ điều khiển này gây ra hiện tượng dao<br />
động quanh mặt trượt. Do đó, giải pháp được đề nghị là kết hợp giữa bộ điều khiển trượt với quy tắc<br />
điều khiển mờ để loại bỏ hiện tượng dao động. Luật điều khiển mờ được dùng để thay thế hàm sign<br />
trong luật điều khiển trượt. Kết quả được kiểm chứng thông qua chứng minh bằng lý thuyết và<br />
chương trình mô phỏng trên Matlab. Từ thực nghiệm cho thấy bộ điều khiển mờ trượt phân cấp có<br />
thể điều khiển tốt cho một lớp các hệ thống kích thích yếu. Pendubot và hệ thống xe con lắc ngược<br />
đôi là hai hệ thống kích thích yếu điển hình, được sử dụng để xác minh tính khả thi của phương pháp<br />
điều khiển nêu trên.<br />
Từ khóa: Điều khiển mờ trượt phân cấp; hệ thống kích thích yếu; hiện tượng dao động; điều khiển mờ;<br />
hệ thống SIMO.<br />
ABSTRACT<br />
The development of the control algorithms for SIMO under-actuated systems is important. Hierarchical<br />
sliding-mode controler (HSMC) has been successfully employed to control SIMO under-actuated<br />
systems in a hierarchical manner with the use of sliding mode control. However, in such a control<br />
scheme, chattering phenomenon is its main disadvantage. In this paper, a hierarchical fuzzy sliding-<br />
mode controller (HFSMC) is employed to control a class of SIMO under-actuated systems. By using<br />
the hierarchical sliding control approach, a sliding control law is derived so as to make every<br />
subsystem stabilized at the same time. However, the controller make chattering phenomenon around<br />
sliding surface. Therefore a proposed solution will combine the sliding mode controller with with fuzzy<br />
control rules for elimination of the chattering phenomenon. Fuzzy control rules is used to replace for<br />
sign function of sliding control law. The results are verified through theoretical proof and simulation<br />
software of Matlab. Basing on the results, hierarchical sliding mode controller using fuzzy model<br />
indefectibly controls a class of SIMO under-actuated system. Pendubot and series double inverted<br />
pendulum system are two typical under-actuated systems, which are used to verify the feasibility of<br />
above control method.<br />
Keywords: Hierarchical fuzzy sliding mode control; under-actuated systems; chattering phenomenon;<br />
fuzzy controller; SIMO system.<br />
<br />
mức độ tự do được điều khiển [1]. Có nhiều hệ<br />
1. GIỚI THIỆU thống kích thích yếu trong các ứng dụng thực<br />
Các hệ thống kích thích yếu được đặc trưng tế như đã đề cập trong [1, 2], robot không gian<br />
bởi thực tế là chúng có ít bộ truyền động hơn bay tự do, robot dưới nước, robot đi bộ... Đôi<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 13<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
khi, các thuật toán điều khiển cho các hệ thống thông số của bộ điều khiển không được tính<br />
kích thích yếu có thể được sử dụng để khôi toán giới hạn cụ thể. Bộ điều khiển ở [15 - 18]<br />
phục lại một phần các chức năng của hệ thống không thể áp dụng cho hệ thống SIMO kích<br />
bị hỏng. Bằng thuật toán điều khiển kích thích thích yếu có n hệ thống con và chưa chứng<br />
yếu thích hợp được trình bày trong [3 , 4], cánh minh được một cách rõ ràng khả năng loại bỏ<br />
tay robot vẫn có thể cung cấp một phần chức tín hiệu dao động.<br />
năng. Do đó, việc phát triển các thuật toán điều<br />
Để khắc phục những nhược điểm trên, trong bài<br />
khiển cho các hệ thống kích thích yếu là rất<br />
báo này tác giả nghiên cứu về bộ điều khiển mờ<br />
quan trọng. Phương trình toán học của chúng<br />
trượt phân cấp HFSMC cho một loạt các hệ<br />
thường bao gồm các thành phần phi tuyến cao<br />
thống SIMO kích thích yếu. Đầu tiên, giới thiệu<br />
và các khớp nối, làm cho các thiết kế điều<br />
khiển của chúng trở nên khó khăn [5]. phương pháp điều khiển trượt phân cấp HSMC<br />
được đề xuất trong [19]. Sau đó, thiết kế bộ điều<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào<br />
khiển mờ trượt phân cấp HFSMC cho hệ thống<br />
một lớp các hệ thống SIMO kích thích yếu. Lớp<br />
SIMO kích thích yếu. Kết quả mô phỏng chỉ ra<br />
này khá lớn, bao gồm các hệ thống con lắc<br />
rằng các bộ điều khiển được đề xuất hoạt động<br />
ngược song song hoặc xoay, Pendubot,<br />
tốt. Từ đó, bài báo đưa ra kết quả cho thấy rằng<br />
TORA... Các hệ thống như vậy thường được<br />
sử dụng để nghiên cứu các phương pháp điều bộ điều khiển mờ trượt phân cấp cho hiệu suất<br />
khiển khác nhau và là công cụ giảng dạy trong tốt hơn bộ điều khiển trượt phân cấp.<br />
các trường đại học trên thế giới. Có rất nhiều 2. BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT PHÂN CẤP<br />
phương pháp điều khiển được đưa ra, bao gồm<br />
(HSMC)<br />
điều khiển dựa trên năng lượng, điều khiển tựa<br />
thụ động, điều khiển lai, điều khiển thông Xét biểu thức không gian trạng thái của một<br />
minh… đã được đề cập trong các tài liệu [6 - loạt các hệ thống SIMO kích thích yếu với n hệ<br />
10]. Hầu hết các bài báo đều đề xuất luật điều thống con dưới dạng bình thường sau:<br />
khiển cho một hệ thống cụ thể. Trong thực tế, x&1 = x2<br />
một biểu thức không gian trạng thái tổng quát x& = f + b u<br />
có thể mô tả cho một loạt các hệ thống SIMO 2 1 1<br />
kích thích yếu. Do đó, trong bài báo này, tác giả x&3 = x4<br />
đã nghiên cứu, thiết kế một luật điều khiển tổng <br />
quát cho loạt các hệ thống SIMO kích thích yếu. x4 = f 2 + b2u (1)<br />
Trong những năm gần đây phương pháp điều M<br />
khiển trượt (SMC) đã được sử dụng rộng rãi <br />
cho vấn đề thiết kế điều khiển của hệ thống phi x&2 n −1 = x2 n<br />
<br />
tuyến kích thích yếu. SMC là một cách tiếp cận<br />
x&2 n = f n + bn u<br />
hiệu quả đối với vấn đề duy trì sự ổn định và<br />
hiệu suất thích hợp của hệ thống điều khiển với trong đó là vectơ biến<br />
mô hình chính xác [11 - 14]. Ưu điểm chính của<br />
SMC là các nhiễu loạn bên ngoài của hệ thống trạng thái; fi và bi (i = 1, 2, …, n) là các hàm phi<br />
kích thích yếu được xử lý bằng đặc điểm bất tuyến của vectơ trạng thái; u là tín hiệu điều<br />
biến bởi điều kiện trượt của hệ thống. Tuy khiển đầu vào.<br />
nhiên, vấn đề cơ bản vẫn còn tồn tại trong việc<br />
Phương trình (1) có thể biểu diễn lớp của các<br />
điều khiển các hệ thống phức tạp sử dụng bộ<br />
hệ với các n, fi và b i khác nhau. Nếu n = 2, (1)<br />
điều khiển trượt, ví dụ: hiện tượng chattering là<br />
có thể đại diện cho Pendubot, hệ xe con lắc<br />
bất lợi chính của nó. Gần đây đã có nhiều<br />
ngược đơn; Nếu n = 3, nó có thể đại diện cho<br />
nghiên cứu về thiết kế bộ điều khiển mờ dựa<br />
hệ xe con lắc ngược đôi; Nếu n = 4, nó có thể<br />
trên sự phối hợp với bộ điều khiển trượt được<br />
được coi là hệ xe con lắc ngược bậc ba có thể<br />
gọi là bộ điều khiển mờ trượt - fuzzy sliding<br />
được chia thành bốn hệ thống con: con lắc trên,<br />
mode control (FSMC) [15 - 18]. Bộ điều khiển<br />
con lắc giữa, con lắc thấp hơn và xe. Hệ thống<br />
FSMC đó là sự kết hợp của bộ điều khiển mờ -<br />
như vậy trong (1) được tạo thành từ n hệ thống<br />
fuzzy logic control (FLC) và SMC cung cấp<br />
con. Hệ thống con thứ i bao gồm biến trạng thái<br />
phương pháp đơn giản để thiết kế hệ thống.<br />
Phương pháp này vẫn duy trì tính chất tích cực x2i −1 và x2i biểu thức không gian trạng thái của<br />
của SMC nhưng làm giảm bớt hiện tượng nó được biểu diễn như sau:<br />
chattering. Ưu điểm chính của FSMC là giảm<br />
đáng kể hiện tượng chattering trong hệ thống. x&2i −1 = x2i<br />
(2)<br />
Tuy nhiên, trong các bộ điều khiển [11 - 14], các x&2i = fi + bi u<br />
<br />
<br />
14 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
Theo [19] quá trình thiết kế bộ điều khiển trượt x1 x2<br />
phân cấp (HSMC) được thể hiện như sau: S1<br />
x3 x4 s2 S2<br />
Sn-1<br />
x5 x6 s3 Sn HFSM u Plant<br />
Control law<br />
x2n-1 x2n<br />
sn<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống<br />
điều khiển HSMC<br />
3. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƯỢT<br />
PHÂN CẤP (HFSMC)<br />
Cấu trúc của bộ điều khiển mờ trượt phân cấp<br />
Hình 1. Cấu trúc phân cấp của mặt trượt<br />
(HFSMC) được thể hiện trong hình 3.<br />
Mặt trượt của hệ thống con thứ i được xác định<br />
như sau: x1 x2<br />
S1<br />
si = ci x2i −1 + x2i (3) x3 x4 s2 S2<br />
Sn-1<br />
<br />
với ci là hằng số dương và giới hạn của ci x5 x6 s3 Sn HFSM u Plant<br />
Control law<br />
x2n-1 x2n<br />
theo [19] là 0 < ci < ci 0 sn<br />
k1<br />
Fuzzy logic<br />
controller<br />
với<br />
ci 0 = lim( fi / x2i ) (4)<br />
Hình 3. Sơ đồ cấu trúc của bộ điều khiển<br />
X →0<br />
HFSMC cho hệ thống kích thích yếu<br />
Đạo hàm si theo thời gian t trong (3) ta có:<br />
Hàm liên thuộc trong khối “Fuzzy logic<br />
s&i = ci x&2i −1 + x&2i = ci x2i + fi + bi u (5) controller” được thể hiện trong hình 4.<br />
µ<br />
Lấy s&i = 0 trong (5) điện áp điều khiển của hệ<br />
thống con thứ i thu được như sau: A B C D E F G<br />
<br />
<br />
ueqi = −(ci x2i + fi ) / bi (6)<br />
-1 -0.667 -0.333 0 0.333 0.667 1 Sn<br />
Theo hình 1, lớp trượt thứ i được xác định:<br />
Hình 4. Hàm liên thuộc đầu vào khối mờ<br />
Si = λi −1Si −1 + si (7)<br />
<br />
trong đó λi −1 (i = 1, 2,...n) là hằng số và<br />
λ0 = S0 = 0<br />
Lấy i = n theo [19] luật điều khiển trượt phân cấp<br />
như sau:<br />
n n Hình 5. Hàm liên thuộc đầu ra khối mờ<br />
∑ (∏ a j )br ueqr<br />
r =1 j =r kn Sn + ηn sgn Sn Hệ quy tắc mờ được thể hiện như sau:<br />
un = − (8)<br />
R i : S n = ηn (i = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)<br />
i<br />
n n n n (9)<br />
∑ (∏ a )b<br />
r =1 j =r<br />
j r ∑ (∏ a ) b<br />
r =1 j =r<br />
j r<br />
Các hàm liên thuộc trong hình 4 và hình 5 là ở<br />
dạng chuẩn. Để chỉnh sửa thông số của bộ<br />
Từ (7) và (8) ta có sơ đồ cấu trúc bộ điều khiển điều khiển mờ, chọn giá trị của khối khuếch đại<br />
trượt phân cấp được thể hiện trong hình 2. k1 được hiển thị trong hình 3 là cần thiết. Thông<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 15<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
số k1 quyết định khả năng triệt tiêu hiện tượng Ñònh lyù 2: Xét một loạt các hệ thống kích thích<br />
dao động trong hệ thống. Chọn k1 = 0,01. yếu (1), nếu luật điều khiển được xác định như<br />
4. CHỨNG MINH TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ (8) và thay thế tham số η n cố định trong<br />
NĂNG LOẠI BỎ HIỆN TƯỢNG DAO ĐỘNG phương trình (8) bằng một giá trị thay đổi dựa<br />
CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRƯỢT PHÂN vào độ lớn của mặt trượt S n thông qua bộ điều<br />
CẤP (HFSMC) khiển mờ thì hiện tượng dao động trong hệ<br />
Hai định lý sẽ được chứng minh trong phần này. thống sẽ được loại bỏ hoàn toàn.<br />
Định lý 1 đã phân tích ổn định tiệm cận của tất Chöùng minh: Từ phương trình (8) ta có thành<br />
cả các lớp trượt. Định lý 2 là phân tích khả phần chủ yếu gây ra hiện tượng dao động trong<br />
năng loại bỏ hiện tượng dao động của bộ điều hệ thống là hàm η n sgn S n , để khắc phục hiện<br />
khiển HFSMC.<br />
tượng này ta thêm khâu xử lý mờ trong bộ điều<br />
Ñònh lyù 1: Xét các lớp của hệ thống kích thích khiển để loại bỏ hàm sign:<br />
yếu (1). Nếu luật điều khiển được chọn như (8)<br />
và mặt trượt lớp thứ i được xác định như (7) thì Mặt trượt Sn được mờ hóa như hình 4.<br />
Si là ổn định tiệm cận. Bằng phương pháp giải mờ trọng tâm, tham số<br />
Chöùng minh: Hàm số Lyapunov của mặt trượt ηn được xác định:<br />
lớp thứ i được chọn là: 7<br />
<br />
Vi (t) = S / 2 2<br />
i (10) ∑βη i<br />
i n<br />
ηn = i =1<br />
(17)<br />
Bằng cách xét ổn định của mặt trượt lớp thứ i, 7<br />
<br />
theo [6] lấy ∑β<br />
i =1<br />
i<br />
<br />
S&i = −ki Si − ηi sgn Si (11)<br />
trong đó βi là độ đúng của quy tắc thứ i :<br />
Lấy đạo hàm Vi (t) theo thời gian t trong (10 ),<br />
βi = µ j (Sn ) ( j = A, B, C , D, E , F , G ) (18)<br />
thì từ (11) chúng ta có:<br />
Theo (18), từ (17) ta có:<br />
V&i = Si .S&i<br />
7<br />
= Si (− k iSi − ηi sgnSi ) ∑βη i<br />
i<br />
n<br />
<br />
= − ki Si2 − ηi Si (12) lim ηn = lim i =1<br />
7<br />
=0 (19)<br />
Sn →0 Sn →0<br />
∑β i<br />
Lấy tích phân hai vế của (12) ta được: i =1<br />
<br />
t<br />
t Từ (19) suy ra:<br />
∫0<br />
V&i dτ = ∫ (−ki S i2 − ηi Si )dτ<br />
0<br />
(13)<br />
lim η n sgn S n = 0 (20)<br />
Sn →0<br />
t<br />
Theo định lý 1 ta có:<br />
với:<br />
0 lim S n = 0 (21)<br />
t →∞<br />
t<br />
≥ ∫ (ki Si2 + ηi Si ) dτ (14) Từ (20) và (21) ta suy ra:<br />
0 limη n sgn S n = 0 (22)<br />
t →∞<br />
Do đó<br />
Theo (22), khi thời gian t tiến đến ∞ thì hàm<br />
t<br />
ηn sgn Sn sẽ được loại bỏ hoàn toàn trong luật<br />
lim ∫ (ki Si2 + ηi Si ) dτ ≤ Vi (0) < ∞ (15)<br />
t →∞<br />
0<br />
điều khiển (8). Như vậy, tại vị trí cân bằng, hiện<br />
tượng dao động đã được loại bỏ trong bộ điều<br />
Theo bổ đề Barbalat có tồn tại khiển mờ trượt phân cấp (HFSMC).<br />
(16) 5. KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
t→∞<br />
Pendubot và hệ thống xe con lắc ngược đôi là<br />
Từ (16) có nghĩa là lim Si = 0 khi đó mặt hai hệ thống kích thích yếu điển hình, thường<br />
t →∞<br />
được sử dụng để xác minh tính khả thi của các<br />
trượt lớp thứ i là Si là ổn định tiệm cận. phương pháp điều khiển mới. Phương trình<br />
<br />
<br />
16 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
toán học của chúng đều có những biểu hiện Theo (4), đường giới hạn của c1, c2 được tính<br />
tương tự như (1) với fi, bi và n khác nhau. toán như như sau:<br />
Trong phần này, phương pháp điều khiển được<br />
trình bày sẽ được áp dụng để nâng cao kiểm<br />
c10 = g (q 3 q 5 − q2 q4 ) / (q1q 2 − q 32 ) = 66,97<br />
soát của hệ thống pendubot và hệ thống xe con<br />
<br />
lắc ngược đôi. Kết quả mô phỏng chỉ ra rằng<br />
g [ q5 (q1 + q3 ) − q 4 (q 2 + q 3 ) ]<br />
phương pháp điều khiển này là khả thi.<br />
c20 =<br />
(q1q 2 − q 32 )<br />
5.1. Pendubot<br />
= 68,68<br />
Hệ thống pendubot chỉ ra trên hình 6 được tạo<br />
thành từ hai hệ thống con: link 1 (ký hiệu là số Thông số bộ điều khiển HFSMC của hệ thống<br />
1) với một bộ truyền động và link 2 (ký hiệu là pendubot được chọn như sau: c1 = 5,807,<br />
số 2) không có bộ truyền động. Mục tiêu điều c2 = 7,346, a1 = 1,826, k2 = 3,687 và η2 = 1,427.<br />
khiển của nó là điều khiển link 1, link 2, cân<br />
băng và ổn định tại các vị trí mong muốn. Vectơ trạng thái ban đầu<br />
T<br />
π <br />
θ 0 = + 0.1, 0.1, −0.1, −0.2 <br />
2 <br />
Vectơ trạng thái mong muốn là<br />
θ d = [ 0, 0, 0, 0] .<br />
T<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7, 8, 9, 10 so sánh kết quả mô phỏng của<br />
hai bộ điều khiển HSMC và HFSMC hệ thống<br />
pendubot. Nó chỉ ra rằng các góc link 1, link 2 của<br />
hai bộ điều khiển HSMC và HFSMC đều hội tụ<br />
đến vị trí cân bằng trong khoảng 2 s. Mômen tác<br />
động vào link 1 trong bộ điều khiển HFSMC có<br />
Hình 6. Cấu trúc của hệ thống pendubot<br />
dao động được triệt tiêu hoàn toàn so với mômen<br />
Các kí hiệu trong hình 6 được xác định như sau: tác động vào link 1 của bộ điều khiển HSMC.<br />
θ1 là góc của link 1 với đường nằm ngang, θ2<br />
là góc của link 2 đối với link 1. mi , li và lci là<br />
khối lượng, chiều dài và khoảng cách đến tâm<br />
của link i. Ở đây i = 1, 2; τ1 là mômen điều<br />
khiển. Lấy n = 2 trong (1) thì phương trình<br />
không gian trạng thái của hệ pendubot như sau:<br />
x&1 = x2<br />
x& = f + b u<br />
2 1 1<br />
(23)<br />
x3 = x4<br />
x&4 = f 2 + b2u Hình 7. Góc link 1 của pendubot<br />
<br />
Ở đây x1 = θ1 − π / 2 là góc của link 1 đối với<br />
đường thẳng đứng, x3 = θ 2 là góc của link 2 đối<br />
với link 1; x4 là vận tốc góc của link 2, u = τ 1 là<br />
tín hiệu điều khiển đầu vào. Biểu thức f1 , f 2 , b1<br />
và b2 được chỉ ra trong [20]. Để so sánh giữa bộ<br />
điều khiển HSMC và bộ điều khiển HFSMC các<br />
thông số của pendubot được chọn theo [20] và [9]:<br />
2 2<br />
q1 = 0,0308 kg.m , q2 = 0,0106 kg.m , q3 =<br />
2 2<br />
0,0308 kg.m , q4 = 0,2086 kg.m , q5 = 0,0630<br />
2 -2<br />
kg.m , g = 9,81 m.s . Hình 8. Góc link 2 của pendubot<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 17<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
khiển. Lấy n = 3 trong (1), biểu thức không gian<br />
trạng thái của hệ xe con lắc ngược đôi được<br />
xác định như sau:<br />
x&1 = x2<br />
x& = f + b u<br />
2 1 1<br />
x&3 = x4<br />
(24)<br />
x&4 = f 2 + b2u<br />
x&5 = x6<br />
<br />
x&6 = f3 + b3u<br />
Hình 9. Mômen tác động vào link 1 Ở đây x1 = θ1 ; x3 = θ3 ; x5 = x ; x2 là vận tốc<br />
của pendubot khi sử dụng bộ điều khiển HSMC góc của con lắc dưới; x4 là vận tốc góc của<br />
con lắc trên; x6 là vận tốc góc của xe; u là tín<br />
hiệu điều khiển; f i và bi ( i = 1, 2, 3) được xác<br />
định trong [18].<br />
Để so sánh giữa bộ điều khiển HSMC và bộ<br />
điều khiển HFSMC các thông số của hệ xe con<br />
lắc ngược đôi được chọn theo [17]: khối lượng<br />
xe M = 1 kg, khối lượng của con lắc ngược<br />
dưới là m1 = 1 kg, khối lượng con lắc ngược<br />
trên là m2 = 1 kg, chiều dài của con lắc ngược<br />
Hình 10. Mômen tác động vào link 1 trên l1 = 0,1m và con lắc ngược dưới là<br />
của pendubot khi sử dụng bộ điều khiển HFSMC<br />
, m, gia tốc trọng trường g = 9,81.s −2.<br />
l2 = 0.1<br />
5.2. Hệ xe con lắc ngược đôi<br />
Hệ xe con lắc ngược đôi được ghép bởi hai Theo (4), đường giới hạn của c1 , c2 , c3 được tính<br />
con lắc ngược trên một xe chuyển động như toán như như sau:<br />
hình 11. Hệ thống này bao gồm ba hệ thống<br />
con: con lắc ngược phía trên, con lắc ngược A2 (B/ 3 − m 2l 2 / 4)<br />
phía dưới và xe. Mục tiêu điều khiển của nó là c<br />
10 = g 2 2<br />
giữ ổn định để cân bằng hai con lắc ngược (m2 / 4 − A/ 3)(B − AC) − m 2(B − Al 1) / 4<br />
thẳng đứng và đưa xe về vị trí ban đầu [17]. = 294,39<br />
<br />
A2 (C− Bl1) / 2<br />
c20 = g<br />
l2 (m2 / 4 − A / 3)(B2 − AC) − m 2 (B − Al 1) 2 / 4 <br />
<br />
= 98,31<br />
<br />
c = g AB(B/ 3 − m2 l1 / 4) + A(Cm2 − Bm2 l1 ) / 2<br />
30 (m2 / 4 − A / 3)(B2− AC) − m2 (B− Al 1) 2 / 4<br />
<br />
= 11,44<br />
<br />
với A = M + m1 + m2 , B = m 1l 1/ 2 + m2l1<br />
Hình 11. Cấu trúc của hệ xe con lắc ngược đôi và C = m1l12 / 3 + m2l22 .<br />
Các kí hiệu trong hình 11 được xác định như Thông số bộ điều khiển HFSMC của hệ thống<br />
sau: θ1 là góc của con lắc ngược dưới đối với xe con lắc ngược đôi được chọn như sau:<br />
đường thẳng đứng; θ2 là góc của con lắc c1 = 7,3170, c2 = 3,8760, c3 = 1,9560,<br />
ngược trên đối với đường thẳng đứng; x là vị a1 = 0,8190, a2 = 0,3170, k3 = 3,5020, η3 = 8,6910.<br />
trí của xe đối với vị trí ban đầu; u là lực điều Vectơ trạng thái ban đầu là:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />
LIÊN NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ - TỰ ĐỘNG HÓA<br />
<br />
<br />
X 0 = [ −0.1, 0, 0.1, 0, 0.1, 0]<br />
T<br />
<br />
<br />
<br />
Vectơ trạng thái mong muốn là:<br />
<br />
X d = [ 0, 0, 0, 0, 0, 0] .<br />
T<br />
<br />
<br />
Hình 12, 13, 14, 15, 16 so sánh kết quả mô<br />
phỏng của hai bộ điều khiển HSMC và HSFMC<br />
hệ thống xe con lắc ngược đôi. Nó chỉ ra rằng<br />
các góc con lắc 1, góc con lắc 2 và vị trí xe của<br />
hai bộ điều khiển HSMC và HFSMC đều hội tụ<br />
đến vị trí cân bằng trong khoảng 4 s. Lực điều Hình 15. Lực tác động vào xe của hệ thống<br />
khiển tác động vào xe trong bộ điều khiển xe con lắc ngược đôi khi sử dụng<br />
HFSMC có dao động được triệt tiêu hoàn toàn bộ điều khiển HSMC<br />
so với lực điều khiển tác động vào xe của bộ<br />
điều khiển HSMC.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16. Lực tác động vào xe của hệ thống<br />
xe con lắc ngược đôi khi sử dụng<br />
Hình 12. Góc con lắc 1 của hệ xe con lắc bộ điều khiển HFSMC<br />
ngược đôi 6. KẾT LUẬN<br />
Bài báo này đã giới thiệu bộ điều khiển trượt<br />
phân cấp và cách thức xây dựng thành công<br />
một bộ điều khiển mờ trượt phân cấp cho các<br />
hệ thống SIMO kích thích yếu. Lý thuyết và kết<br />
quả mô phỏng đã cho thấy bộ điều khiển mờ<br />
trượt phân cấp trong cả hai hệ thống pendubot<br />
và hệ xe con lắc ngược đôi đã triệt tiêu hoàn<br />
toàn hiện tượng dao động so với bộ điều khiển<br />
trượt phân cấp HSMC.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Hình 13. Góc con lắc 2 của hệ xe con lắc [1]. Xu, R. and Ozguner, U. (2008). Sliding<br />
ngược đôi mode control of a class of underactuated<br />
system. Automatica, vol. 44, no. 1, pp. 233<br />
- 241.<br />
[2]. Olfati-Saber, R. (2002). Normal forms for<br />
underactuated mechanical systems with<br />
symmetry. IEEE Transactions on Automatic<br />
Control, vol. 47, no. 2, pp. 305-308.<br />
[3]. Xin, X. and Kaneda, M. (2007). Swing-up<br />
control for a 3-DOF gymnastic robot with<br />
passive first joint: design and anal ysis.<br />
IEEE Transactions on Robotics, vol. 23,<br />
no. 6, pp. 1277-1285.<br />
[4]. Fierro, R., Lewis, F. L. and Lowe, A. (1999).<br />
Hình 14. Vị trí xe của hệ xe con lắc ngược đôi Hybrid control for a class of underactuated<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017 19<br />
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
mechanical systems. IEEE Transactions on [13]. Bartoszewicz, A. (2000). Chattering<br />
Systems, Man and Cybernetics, Part A: attenuation in sliding mode control systems.<br />
Systems and Humans, vol. 29, no. 6, pp. Control and Cybernetics 29, 585-594.<br />
649-654. [14]. Gao, W. and Hung, J. C. (1993). Variable<br />
[5]. Spong, M. W. (1995). The swing up control structure control of nonlinear systems: a<br />
problem for the acrobat. IEEE Control new approach. IEEE Transactions on<br />
Systems Magazineˈ15, 49-55. Industrial Electronics 40, 45-55.<br />
[6]. Fantoni, I., Lozano, R. and Spong, M.W. [15]. Li, H.X. Gatland, H. B. and Green, A. W.<br />
(2000). Energy based control of the (1997). Fuzzy variable structure control.<br />
pendubot. IEEE Transactions on Automatic IEEE Trans. Syst., Mann Cybern. B,<br />
Control 45, 725-729. Journal of Cybernetics, vol. 27, no. 2, pp.<br />
[7]. Xin, X. and Kaneda, M. (2004). New 306-312, Apr 1997.<br />
Analytical Results of the Energy Based [16]. Yu, X., Man, Z. and Wu, B. (1998). Design of<br />
Swinging up Control of the Acrobot. fuzzy sliding-mode control systems. Fuzzy Sets<br />
Proceedings of the 43rd IEEE Conference Syst., vol. 95, no. 3, pp. 295-306.<br />
on Decision and Control, 1, 704 - 709. [17]. Lin, C. M. and Mon, Y. J. (2005).<br />
[8]. Alleyne, A. (1998). Physical insights on Decoupling control by hierarchical fuzzy<br />
passivity-based TORA control designs. Sliding mode controller. IEEE Transactions<br />
IEEE Transactions on Control Systems on Control Systems Technology, 13,<br />
Technology 6, 436-439. 593-598.<br />
[9]. Zhang, M. and Tarn, T. J. (2002). Hybrid [18]. Lo, J. C. and Kuo, Y. H. (1998).<br />
control of the pendubot. IEEE-ASME Decoupled fuzzy sliding-mode control.<br />
Transactions on Mechatronics 7, 79-86. IEEE Transactions on Fuzzy Systems, 6,<br />
[10]. Yi, J., Yubazaki, N. and Hirota, K. (2002). 426-435.<br />
A new fuzzy controller for stabilization of [19]. Qian, D. W., Yi, J. Q. and Zhao, D. B.<br />
parallelt-type double inverted pendulum (2008). Hierarchical sliding mode control<br />
system. Fuzzy Sets and Systems 126, for a class of SIMO under-actuated<br />
105-119. systems. Article in Control and cybernetics,<br />
[11]. Slotine, J.J. E. and Li, W. (1991). Applied vol. 37, No. 1, January 2008.<br />
Nonlinear Control. Englewood Cliffs, NJ: [20]. Wang, W., Yi, J., Zhao, D. and Liu, D.<br />
Prantice-Hall. (2004). Design of a stable slidingmode<br />
[12]. Gao, J.Y.W. and Hung, J. C. (1993). controller for a class of second-order<br />
Variable structure control: A survey. IEEE underactuated systems. IEE Proceedings -<br />
Trans. Ind. Electron, vol. 40, no. 1, pp. Control Theory and Applications, 151,<br />
2-22, Feb 1993. 683-690.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190. Số 3(58).2017<br />