Lê Thị Thu Hà và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 63 - 68<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI THEO MÔ HÌNH MẪU<br />
CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG QUA BÁNH RĂNG<br />
Lê Thị Thu Hà*, Trần Thị Thanh Thảo<br />
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo trình bày phương pháp thiết kế bộ điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu cho hệ truyền<br />
động qua bánh răng trên cơ sở sử dụng mô hình trạng thái của hệ. Khả năng bám tiệm cận tốt theo<br />
mô hình mẫu của hệ có chứa đầy đủ các thành phần bất định sinh ra từ hiệu ứng khe hở, ma sát, độ<br />
dẻo bánh răng đã được chứng minh cả về lý thuyết và mô phỏng.<br />
Từ khóa: điều khiển thích nghi, mô hình mẫu, hệ thống bánh răng, khe hở, mômen ma sát.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Điều khiển bám ổn định hệ truyền động qua<br />
bánh răng mang đầy đủ trong nó các yếu tố<br />
bất định như khe hở, độ không cứng vững của<br />
vật liệu làm bánh răng luôn giữ vai trò trung<br />
tâm trong lớp các bài toán điều khiển hệ<br />
truyền động.<br />
Md<br />
M ms1<br />
<br />
Mc<br />
<br />
− J1 = J d + J1 , J 2 là các moment quán tính<br />
của cặp bánh răng 1,2 và của động cơ dẫn<br />
động.<br />
<br />
P<br />
<br />
M ms 2<br />
<br />
2<br />
<br />
Mc<br />
<br />
Hình 1: Minh họa hệ truyền động qua bánh răng<br />
<br />
Theo [3] thì hệ truyền động qua bánh răng, có<br />
sơ đồ cấu trúc minh họa ở hình 1, không có<br />
khoảng chết giữa các bánh răng, sẽ mô tả<br />
được bởi mô hình Euler-Lagrange:<br />
J1ϕɺɺ1 + cr12cos2α (ϕ1 + i12ϕ 2 ) = Md − M f 1<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
J 2ϕɺɺ2 − cr2 cos α (ϕ 2 + i21ϕ1 ) = −Mc − M f 2<br />
(5)<br />
<br />
trong đó<br />
− r1 , r2 là bán kính vòng ngoài của hai bánh<br />
răng.<br />
*<br />
<br />
− αL là góc khớp hai răng. Đây là chỉ số đo<br />
độ khe hở giữa các bánh răng. Với hai răng ăn<br />
khớp chính xác tuyệt đối thì α L = 20° . Các<br />
cặp răng có khe hở luôn có α L > 20°<br />
<br />
1<br />
Md<br />
<br />
M f 1, M f 2<br />
−<br />
là các moment ma sát của hai<br />
bánh răng 1 và 2.<br />
− c là chỉ số đo độ cứng của vật liệu làm<br />
bánh răng. Nó chính là đại lượng đánh giá độ<br />
cứng vững của hệ truyền động.<br />
<br />
−1<br />
− i12 , i21 = i12 là tỷ số truyền của hai bánh<br />
răng.<br />
<br />
− Mc là moment cản (tải), được xem như<br />
nhiễu tác động vào hệ.<br />
ɺ<br />
− ϕ 2 , ϕ 2 là vị trí và tốc độ của bánh răng thụ<br />
<br />
động và ϕ 2 sẽ được xem là tín hiệu ra của hệ.<br />
Nếu giữa hai bánh răng có các khe hở thì khi<br />
ở chế độ khe hở, moment dẫn động ở đầu vào<br />
không có tác dụng thay đổi tốc độ của bánh<br />
răng bị động và bánh răng bị động lúc đó chỉ<br />
còn chạy theo quán tính. Nói cách khác, ở<br />
giai đoạn khe hở, hệ sẽ có mô hình [3]:<br />
J 1ϕɺɺ1 = M d − M f 1<br />
<br />
J 2ϕɺɺ2 = − M c + M f 2<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Tel: 0977008928; Email: hahien1977@gmail.com<br />
<br />
63<br />
<br />
Lê Thị Thu Hà và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN<br />
Xây dựng mô hình cho hệ truyền động qua<br />
bánh răng ở cả hai chế độ làm việc<br />
Ứng với từng loại mô hình (5) và (6) mô tả<br />
hai chế độ làm việc khác nhau của hệ, người<br />
ta thường áp dung các phương pháp điều<br />
khiển khác nhau. Thường dùng nhất là sử<br />
dụng các công cụ nhận dạng hoặc xấp xỉ khe<br />
hở để từ đó sử dụng nguyên lý điều khiển bù<br />
nhằm giúp loại bỏ được mô hình (6) trong quá<br />
trình thiết kế bộ điều khiển.<br />
Tuy nhiên, nếu xem khe hở cũng là một thành<br />
phần bất định trong hệ, giống như các tham số<br />
c đo độ cứng của vật liệu làm bánh răng,<br />
M f 1, M f 2<br />
mô tả các thành phần ma sát hay<br />
góc khớp hai răng αL , thì ta có thể ghép hai<br />
mô hình (5) và (6) chung lại với nhau thành<br />
một mô hình tổng quát:<br />
⌢ 2<br />
2<br />
J1ϕɺɺ1 + cr<br />
L1cos αL (ϕ1 + i12ϕ2 ) = Md − M f 1<br />
<br />
⌢ 2<br />
2<br />
J 2ϕɺɺ2 − crL 2 cos αL (ϕ2 + i21ϕ1 ) = −Mc − M f 2<br />
(7)<br />
<br />
⌢<br />
trong đó tham số c được định nghĩa là:<br />
<br />
⌢ c ở chế độ ăn khớp<br />
c =<br />
0 ở chế độ khe hở<br />
Như vậy mô hình (7) này sẽ chứa trong nó tất<br />
cả các yếu tố bất định của hệ. Đây là những<br />
tham số hoặc các hàm rất khó, hoặc không thể<br />
xác định được một cách đủ chính xác. Có thể<br />
kể đến đó là độ không cứng vững c của vật<br />
liệu, góc ăn khớp αL giữa hai bánh răng,<br />
M f 1, M f 2<br />
moment ma sát<br />
trên các trục<br />
M<br />
truyền động, moment tải c , khe hở.<br />
Tiếp theo, để đơn giản hóa trong trình bày, ta<br />
sẽ sử dụng các ký hiệu θk cho hằng số và dk<br />
cho hàm số bất định như sau:<br />
⌢<br />
<br />
θ 1 = c rL21 c o s 2 α L<br />
⌢<br />
<br />
f1<br />
<br />
= θ 1 ϕɺ1 + d 1 (ϕ 1 , t )<br />
<br />
Mc −M<br />
<br />
f2<br />
<br />
= − θ 2/ ϕɺ 2 − d 2 (ϕ 2 , t )<br />
<br />
64<br />
<br />
/<br />
<br />
J1ϕɺɺ1 + θ1 (ϕ1 + i12ϕ 2 ) = Md − θ1/ϕɺ1 − d1<br />
<br />
−1<br />
−1<br />
/<br />
J 2ϕɺɺ2 − θ 2 (ϕ 2 + i12 ϕ1 ) = −θ 2ϕɺ 2 − d2 (9)<br />
<br />
Để chuyển (9) về dạng mô hình trạng thái, trước<br />
tiên, từ phương trình thứ hai trong (9) ta có:<br />
<br />
ϕ1 = i12 θ 2 (J 2ϕɺɺ2 + θ 2/ ϕɺ 2 + d2 ) − ϕ 2 <br />
= θ 3ϕɺɺ2 + θ 4ϕɺ 2 − i12ϕ 2 + d3<br />
<br />
(10)<br />
<br />
với:<br />
d3 = i12θ 2d 2 , θ 3 = θ 2J 2 , θ 4 = i12θ 2θ 2/<br />
<br />
là các thành phần bất định hằng số và hàm số<br />
tương ứng.<br />
<br />
Đạo hàm theo thời gian hai vế của ϕ1 cho<br />
trong công thức (10), ta có:<br />
ɺɺɺ2 + θ 4ϕɺɺ2 − i12ϕɺ 2 + d4<br />
ϕɺ1 = θ 3ϕ<br />
(11)<br />
ɺ<br />
trong đó d4 = d3 là thành phần hàm bất định,<br />
được giả thiết cũng bị chặn. Từ đây ta suy ra<br />
ɺɺɺ2 − i12ϕɺɺ2 + d5<br />
ϕɺɺ1 = θ 3ϕ 2(4) + θ 4ϕ<br />
<br />
(12)<br />
<br />
ɺ<br />
với d5 = d 4 .<br />
Thay (11), (12) vào phương trình thứ nhất của<br />
mô hình (9), ta được:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
ɺɺɺ2 − i12ϕɺɺ2 + d5 +<br />
J1 θ 3ϕ 2(4) + θ 4ϕ<br />
+ θ1 (θ 3ϕɺɺ2 + θ 4ϕɺ 2 − i12ϕ 2 + d3 + i12ϕ 2 ) =<br />
<br />
ɺɺɺ2 + θ 4ϕɺɺ2 − i12ϕɺ 2 + d4 ) − d1<br />
= Md − θ1/ (θ3ϕ<br />
<br />
và điều này dẫn đến:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
+ (θ1θ 4 + θ1θ 3 − J1i12 ) ϕɺɺ2 +<br />
+ (θ1θ 4 − θ1i12 ) ϕɺ 2 +<br />
+ (J1d5 + θ1d3 + θ1d 4 + d1 )<br />
<br />
ɺɺɺ2 +<br />
Md = J1θ3ϕ 2(4) + J1θ 4 + θ1/θ3 ϕ<br />
<br />
/<br />
<br />
/<br />
<br />
/<br />
<br />
(8)<br />
<br />
với θ1 , θ 2 là hai hằng số bất định đo thành<br />
phần moment ma sát động được giả thiết là<br />
/<br />
<br />
tuyến tính với vận tốc và d1 (ϕ1 ,t ), d 2 (ϕ 2 ,t )<br />
là những thành phần moment ma sát phụ<br />
thuộc gia tốc, moment tải. Với những ký hiệu<br />
cho trong (8) này, mô hình Euler-Lagrange<br />
(7) được viết lại thành:<br />
<br />
/<br />
<br />
θ 2− 1 = c rL22 c o s 2 α L<br />
M<br />
<br />
112(12)/2: 63 - 68<br />
<br />
Sử dụng ký hiệu vector của tham số hằng bất<br />
θ ,θ<br />
định f g với:<br />
<br />
Lê Thị Thu Hà và Đtg<br />
<br />
θg =<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
u = v − a 0x1 − a1x 2 − a 2x 3<br />
<br />
1<br />
J1θ 3<br />
<br />
(13)<br />
<br />
<br />
<br />
θ 1θ 4 − θ 1i12<br />
1 /<br />
θ 1θ 4 + θ 1θ 3 − J 1i12 <br />
θf = −<br />
<br />
J 1θ 3 <br />
J 1θ 4 + θ 1/ θ 3<br />
<br />
<br />
/<br />
<br />
(14)<br />
<br />
và hàm số bất định d (x ,t ) :<br />
<br />
d=−<br />
<br />
1<br />
J1θ3<br />
<br />
(J1d5 + θ1d3 + θ1d4 + d1 )<br />
<br />
x1 ϕɺ 2 <br />
x = x 2 = ϕɺɺ2 <br />
<br />
ɺɺɺ2 <br />
x3 ϕ<br />
<br />
)<br />
<br />
(20)<br />
<br />
trong đó<br />
det(s I 3 − Am ) = a 0 + a1s + a 2s 2 + s 3<br />
Điều này dẫn ta tới ý tưởng rằng có thể chọn<br />
các hằng số a 0 ,a1 ,a 2 theo phương pháp gán<br />
các điểm cực s1 ,s 2 , s3 tương ứng với chất<br />
lượng mong muốn đặt trước. Chẳng hạn để hệ<br />
ổn định, không có dao động trong quá trình<br />
quá độ, ta chọn ba hằng số thực âm s1 ,s 2 , s3 ,<br />
<br />
thì với ký hiệu của tín hiệu đầu vào:<br />
<br />
rồi tính:<br />
(s − s1 )(s − s2 )(s − s3 ) =<br />
<br />
u = Md<br />
<br />
ta có dạng mô hình trạng thái tương đương<br />
của mô hình Euler-Lagrange (7):<br />
<br />
(17)<br />
<br />
Thiết kế bộ điều khiển thích nghi theo mô<br />
hình mẫu<br />
Giả thiết rằng hệ truyền động có ma sát không<br />
phụ thuộc gia tốc, tức là có gia tốc rất nhỏ.<br />
Khi đó ta có thể bỏ qua thành phần d (x ,t )<br />
trong (17). Ngoài ra, nếu như ta có thể xấp xỉ<br />
<br />
θg<br />
<br />
là hằng số xác định thì không mất<br />
θ =1<br />
. Khi<br />
tính tổng quát ta có thể cho rằng g<br />
đó (17) trở thành:<br />
xɺ = x<br />
2<br />
1<br />
ɺ<br />
x<br />
=<br />
x<br />
2<br />
3<br />
<br />
T<br />
xɺ3 = θ f x + u<br />
<br />
(<br />
<br />
Am<br />
<br />
(15)<br />
<br />
(16)<br />
<br />
xɺ = x<br />
2<br />
1<br />
ɺ<br />
=<br />
x<br />
x<br />
2<br />
3<br />
<br />
T<br />
xɺ3 = θ f x + d (x , t ) + θg u<br />
<br />
(19)<br />
<br />
với ba hằng số a 0 ,a1 ,a 2 tùy chọn cho hệ (18),<br />
ta sẽ thu được hệ kín dạng tuyến tính chuẩn<br />
điều khiển với mô hình trạng thái:<br />
1<br />
0 <br />
0<br />
<br />
0<br />
1 x + b θ Tf x + v<br />
xɺ = 0<br />
<br />
<br />
−a 0 −a1 −a 2 <br />
<br />
/<br />
<br />
cũng như từ thực tế là ta chỉ cần quan tâm tới<br />
ɺ<br />
tốc độ ϕ 2 , tức là chỉ cần quan tâm tới ba biến<br />
trạng thái:<br />
<br />
được<br />
<br />
112(12)/2: 63 - 68<br />
<br />
(18)<br />
<br />
Dễ thấy được rằng khi sử dụng bộ điều khiển<br />
vòng trong:<br />
<br />
= s 3 − (s1 + s 2 + s3 )s 2 + (s1s 2 + s 2s3 + s1s3 )s − s1s 2s3<br />
<br />
a0 = −s1s2s3 , a1 = (s1s2 + s2s3 + s1s3 )<br />
a = −(s1 + s2 + s3 )<br />
(21)<br />
⇔ 2<br />
Nói cách khác, hệ thu được (20) nhờ bộ điều<br />
khiển vòng trong (19), trừ thành phần bất định<br />
<br />
θf<br />
<br />
cho bởi (14), đã có đầy đủ tất cả các chất<br />
lượng mong muốn đặt trước. Bởi vậy nhiệm vụ<br />
điều khiển tiếp theo bây giờ chỉ còn là loại bỏ<br />
<br />
θ<br />
<br />
sự ảnh hưởng của f trong hệ kín (20).<br />
Để làm được điều này ta sẽ áp dụng nguyên<br />
tắc thích nghi theo mô hình mẫu, tức là ta sẽ<br />
thiết kế thêm bộ điều khiển vòng ngoài để hệ<br />
(20) bám tiệm cận theo được mô hình mẫu,<br />
suy ra từ (20) sau khi loại bỏ đi sự ảnh hưởng<br />
của thành phần bất định<br />
xɺm = Am xm + bw<br />
<br />
θf<br />
<br />
như sau:<br />
<br />
(22)<br />
Hình 2 minh họa nguyên tắc điều khiển thích<br />
nghi theo mô hình mẫu cho đối tượng (5) ở<br />
chế độ chạy gần đều (để bỏ qua được các ma<br />
sát phụ thuộc gia tốc), gồm hai vòng điều<br />
khiển trong và ngoài.<br />
<br />
65<br />
<br />
Lê Thị Thu Hà và Đtg<br />
<br />
w<br />
<br />
v<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Điều khiển vòng u Đối tượng x<br />
trong (19)<br />
(18)<br />
<br />
z<br />
<br />
e<br />
<br />
Mô hình mẫu<br />
(22)<br />
<br />
xm<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ điều khiển thích nghi theo mô hình<br />
mẫu cho hệ truyền động bánh răng<br />
<br />
Để thiết kế bộ điều khiển vòng ngoài với<br />
nhiệm vụ là cho hệ (20) bám tiệm cận theo<br />
được mô hình mẫu (22), trước tiên ta cần đến<br />
phương trình mô tả sai lệch mô hình.<br />
Ký hiệu e = x − xm là sai lệch mô hình. Khi<br />
đó với các phép gán:<br />
z = x T p và v = w − z<br />
trong đó p (t ) là vector tham số bộ điều khiển<br />
<br />
vòng ngoài cần phải xác định, ta có<br />
(23)<br />
<br />
Sử dụng hàm trơn xác định dương<br />
V (e ) = e Pe + (θ − p ) E (θ − p )<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
(24)<br />
<br />
3× 3<br />
với P, E ∈ R<br />
là đối xứng xác định dương<br />
tùy chọn, ta sẽ có với (23)<br />
T<br />
Vɺ = eɺT P e + eT P eɺ − 2 (θ − p ) E pɺ<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
= eT ATm P + PA m e −<br />
T<br />
T<br />
− 2 (θ − p ) E pɺ − x ( Pb ) e <br />
<br />
<br />
T<br />
T<br />
= −eT Q e − 2 (θ − p ) E pɺ − x ( Pb ) e <br />
<br />
(25)<br />
<br />
trong đó<br />
ATm P +<br />
<br />
PAm = −Q<br />
<br />
(26)<br />
Rõ ràng, với việc chọn các tham số a 0 ,a1 ,a 2<br />
của bộ điều khiển vòng trong theo (21) có các<br />
điểm cực s1 ,s 2 , s3 chọn trước nằm bên trái<br />
trục ảo thì ma trận Am là ma trận bền. Điều<br />
này đảm bảo chắc chắn rằng phương trình<br />
<br />
66<br />
<br />
Lyapunov (26) với mọi ma trận đối xứng xác<br />
3× 3<br />
định dương Q ∈ R<br />
luôn có nghiệm<br />
3× 3<br />
P ∈R<br />
cũng đối xứng xác định dương.<br />
Từ công thức đạo hàm (25) của hàm xác định<br />
dương (24) thì theo lý thuyết Lyapunov II,<br />
với bộ chỉnh định thích nghi tham số p (t ) :<br />
<br />
Điều khiển vòng<br />
ngoài (27)<br />
<br />
eɺ = Ame + bx T (θ − p )<br />
<br />
112(12)/2: 63 - 68<br />
<br />
pɺ = E −1x bT Pe<br />
<br />
T<br />
z = x p<br />
<br />
(27)<br />
<br />
sẽ có<br />
<br />
Vɺ = −eT Qe < 0, ∀e ≠ 0<br />
<br />
(28)<br />
<br />
Đó là điều kiện đủ để được<br />
lim e (t ) = 0<br />
e (t ) < ∞<br />
t →∞<br />
và<br />
tức là sẽ có được tính bám tiệm cận của (20)<br />
theo mô hình mẫu (22). Tuy nhiên, do với<br />
công thức (28) thì Vɺ chỉ xác định âm theo sai<br />
lệch e , nói cách khác nó chỉ bán xác định âm<br />
theo e và θ − p , nên cũng chỉ đảm bảo có<br />
được tính tiệm cận của e → 0 , chứ chưa<br />
khẳng định được cũng sẽ có p → θ , nên cơ<br />
cấu chỉnh định (27) không thay thế được cơ<br />
cấu nhận dạng tham số bất định trong mô hình.<br />
Tổng kết lại, bộ điều khiển thích nghi theo<br />
mô hình mẫu cho hệ truyền động qua bánh<br />
răng làm việc ở chế độ có moment ma sát<br />
không phụ thuộc gia tốc, xây dựng trên nền<br />
mô hình trạng thái (18) của hệ, sẽ được tổng<br />
hợp qua các bước như sau:<br />
1. Chọn các điểm cực s1 ,s 2 , s3 nằm bên trái<br />
trục ảo, ứng với chất lượng ổn định mong<br />
muốn của hệ kín rồi tính các tham số cho bộ<br />
điều khiển vòng trong a 0 ,a1 ,a 2 theo công<br />
thức (21). Để hệ kín không những ổn định mà<br />
ɺ<br />
ở chế độ còn có tín hiệu đầu ra x1 = ϕ 2 bám<br />
tiệm cận theo tín hiệu mẫu w (t ) , ta cần chọn<br />
chúng thỏa mãn thêm s1s 2s3 = −1<br />
3× 3<br />
đối xứng xác định dương<br />
2. Chọn Q ∈ R<br />
3× 3<br />
và tìm nghiệm P ∈ R<br />
cũng đối xứng xác<br />
định dương của phương trình Lyapunov (26).<br />
<br />
Lê Thị Thu Hà và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3× 3<br />
Q∞<br />
Ma trận Q ∈ R<br />
được chọn có<br />
càng<br />
lớn, tốc độ bám của (20) theo mô hình mẫu<br />
(22) càng cao. Chú ý khi đó phải trả giá là độ<br />
quá điều chỉnh càng lớn.<br />
3× 3<br />
3. Chọn E ∈ R<br />
đối xứng xác định dương.<br />
E<br />
∞ càng nhỏ, tốc độ chỉnh<br />
Nếu chọn E có<br />
định p (t ) càng cao, do đó quá trình quá độ<br />
<br />
của hệ càng ngắn.<br />
4. Xây dựng bộ điều khiển vòng trong theo<br />
(19), bộ điều khiển vòng ngoài theo (27) và<br />
mô hình mẫu theo (22)<br />
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
Xét hệ truyền động có mô hình (18). Chọn<br />
s1 = s1 = s3 = −1 ta sẽ có với (21):<br />
a 0 = 1 , a1 = 3 , a 2 = 3<br />
<br />
cho ở hình 3. Nó cho ta thấy trực quan được<br />
khả năng bám tốt của tín hiệu đầu ra của hệ<br />
theo tín hiệu mẫu.<br />
<br />
e<br />
Hình 4 mô tả sai lệch<br />
. Nó xác nhận tính<br />
bám tiệm cận theo mô hình mẫu của hệ kín.<br />
Ngoài ra, các hình 5 còn cho thấy mặc dù các<br />
tham số p (t ) của bộ điều khiển vòng ngoài<br />
không nhất thiết phải bám theo giá trị bất định<br />
<br />
θf<br />
<br />
, song hệ vẫn có được chất lượng bám ổn<br />
định rất tốt. Đặc biệt nữa là ở mô phỏng này ta<br />
θ (t )<br />
còn có f<br />
là hàm thay đổi theo thời gian.<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
-5<br />
-10<br />
-15<br />
-20<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
0.15<br />
<br />
0.1<br />
<br />
0.05<br />
<br />
0<br />
<br />
-0.05<br />
<br />
-0.1<br />
<br />
-0.15<br />
<br />
-0.2<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
Hình 4. Sai lệch bám<br />
0.4<br />
0.2<br />
0<br />
-0.2<br />
-0.4<br />
-0.6<br />
-0.8<br />
-1<br />
-1.2<br />
<br />
Chọn các ma trận Q = E = 10I3 ta có đồ thị<br />
ɺ<br />
quỹ đạo x1 = ϕ 2 của hệ và tín hiệu mẫu w (t )<br />
<br />
-25<br />
<br />
112(12)/2: 63 - 68<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
Hình 3. Quỹ đạo tín hiệu ra so sánh<br />
với tín hiệu đặt<br />
<br />
80<br />
<br />
-1.4<br />
-1.6<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
20<br />
<br />
30<br />
<br />
40<br />
<br />
50<br />
<br />
60<br />
<br />
70<br />
<br />
80<br />
<br />
90<br />
<br />
100<br />
<br />
Hình 5. Tham số bộ điều khiển vòng ngoài<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Bộ điều khiển của bài báo được thiết kế trên<br />
nền thích nghi giả định rõ.<br />
Bằng kết quả mô phỏng, bài báo còn chỉ ra từ<br />
hình 5 rằng bộ điều khiển giới thiệu ở đây còn<br />
đảm bảo chất lượng bám ngay cả khi các<br />
<br />
θ<br />
<br />
tham số bất định f của hệ truyền động<br />
không phải là hằng số, mặc dù ở phần chứng<br />
minh ta phải giả thiết nó chỉ là tham số hằng<br />
bất định để có được sự biến đổi từ công thức<br />
(24) thành (25).<br />
Theo lý thuyết, việc vẫn có được tính bám<br />
tiệm cận tốt được ngay cả khi có hàm bất định<br />
θ f (t )<br />
có thể không phải là sự ngẫu nhiên mà<br />
vẫn đúng cho mọi trường hợp, không chỉ<br />
riêng ở phần mô phỏng này. Suy nghĩ đó là<br />
hợp lý vì thực chất ở đây, để đưa ra được<br />
công thức (27) cho cơ cấu chỉnh định, ta đã sử<br />
dụng lý thuyết Lyapunov, vốn chỉ là một điều<br />
kiện đủ.<br />
Bởi vậy bài toán chứng minh chặt chẽ tính<br />
θ (t )<br />
bám tiệm cận của hệ vẫn thỏa mãn khi f<br />
là hàm bất định, sẽ là bài toán mở tiếp theo<br />
của nhóm tác giả.<br />
<br />
67<br />
<br />