Thiết kế hệ điều khiển cho mô hình
lượt xem 125
download
Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN CHO MÔ HÌNH 4.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung đựơc trình bày trong hình vẽ. vệ sinh, thổi bụi xếp lên xe NL vị trí tập kết oxi hóa khử ống khói Quạt Lò nung Kho gas ống dẫn ống dẫn Van Làm lạnh Vòi phun Van Phân loại Hình 4.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung 4.2. Nguyên lí làm việc của mô hình 4.2.1. Thao tác sấy, đốt lò và nung sản phẩm * Sấy tự nhiên: chạy quạt làm lạnh...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thiết kế hệ điều khiển cho mô hình
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình THIẾT KẾ HỆ ĐIỀU KHIỂN CHO MÔ HÌNH 4.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung đựơc trình bày trong hình vẽ. vệ sinh, xếp lên vị trí oxi hóa ống thổi bụi xe NL tập khử khói kết Quạt Lò nung Kho ống dẫn gas Van Làm lạnh ống dẫn Vòi phun Van Phân loại Hình 4.1. Sơ đồ công nghệ hệ thống lò nung 4.2. Nguyên lí làm việc của mô hình 4.2.1. Thao tác sấy, đốt lò và nung sản phẩm * Sấy tự nhiên: chạy quạt làm lạnh cuối lò. Thời gian 72h * Sấy bằng nhiệt bức xạ: Thời gian sấy 60 giờ - Đẩy 29 xe goòng cứ một xe bao xen kẽ một xe dàn vào lò 28
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình - Thông báo cho lò gas đẩy hơi nước thổi quét tháp lạnh và đường ống dẫn gas sang lò tuynel trước khi chuẩn bị châm lửa từ 2- 4 h - Mở các van xả trên nóc lò, mở các van gas tổng phụ trách cụm gas BG1, BG2, BG3, BG4 mở các van nhánh, các rốn thoát nước mở van chuông. Dùng hơi nước thổi qua tháp lạnh, đường ống dẫn gas từ 15 – 20 phút, khi thấy hơi nước thoát ra trên van xả và các rốn thoát nước của các van gas. báo lò chuẩn bị cấp gas. Khi thấy đủ điều kiện an toàn thì cho gas vào đường ống , quan sát thấy van xả, các rốn thoát nước, có hơi gas thì đóng các van gas tổng của cụm gas BG1, BG2 và BG3, van chuông và báo ngừng cấp gas. - Chạy quạt khí thải, quạt làm lạnh cuối lò. Van qụat khí thải mở từ 40 – 60%; các van hút khí thải từ 50 – 60%. - Sau khi chạy quat khí thải, quạt cuối lò từ : 10 – 15 phút để thổi hết khí gas có trong lò ra ngoài. Chạy quạt khí đốt duy trì áp lực PCA = 20 – 22 mbar (chế độ tự động). - Mở các van gió lần lượt từ phía cuối lò lên, mở mỗi van khoảng 30 giây rồi đóng lại. Ngừng quạt làm lạnh cuối lò. - Kiểm tra chất lượng và áp lực gas, khi đủ điểu kiện châm lửa, báo lò gas cấp gas 2 lần (kiểm tra hàm lượng CO trong lò dưới mức quy định mới được châm lửa). - Khi gas đã được cấp ổn định, mới mở hai van gas tổng của cụm gas BG1 và BG2 áp lực duy trì từ : 150 – 250 mm H20. - Châm mồi bắt đầu đốt sấy lò bằng các cắp van số: 9; 7; 5; 3. - Mở các van gas, van gió từ : 30 – 50% cho mồi lửa vào lò ấn nút điện cho mồi lửa bắt cháy, mở van gas từ từ đưa gas vào lò (chú ý : đốt đều từng cặp van và đốt từ van số 9 trở lên đầu lò). - Quan sát qua lỗ xem lửa khi cặp van hai bên lò cháy đều mới chuyển lên đốt van tiếp theo (trường hợp châm không cháy hoặc cháy rồi tắt phải đóng ngay van gas và tìm rõ nguyên nhân xử lý sau đó mới châm lửa trở lại). - Khi các van đốt cháy ổn định đống toàn bộ van xả trên nóc lò lại. - Chạy quạt nhiệt thừa, điều chỉnh tăng độ mở van quạt nhiệt thừa và giảm quạt khí thải sao cho dòng khí nóng đi ngược về phía cuối lò. - Tốc độ nâng nhiệt (Lấy nhiệt độ cụm BG3 để xác định) trong quá trình sấy duy trì như sau: + Từ nhiệt độ thường đến 2500C trong 24h. Khi nhiệt độ đạt 2500C, đẩy xe vào lò. Tốc độ đẩy: 100 – 120 phút/xe. 29
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình + Lưu nhiệt 2500C trong 12h + Từ nhiệt độ 2500C đến 4000C trong 12h. Tốc độ tăng nhiệt: 10 – 150C/h Lưu nhiệt 4000C trong 12h - Đóng các van gas, van gió các cặp van đốt. Điều chỉnh độ mở các van quạt nhiệt thừa và quạt khí thải đảm bảo cho dòng khí nóng đi trở lại về phía đầu lò. Chạy quạt làm lạnh cuối lò. * Sấy, đốt lò và nung sản phẩm - Mở 50% toàn bộ các van gió phụ của các van đốt cụm BG3 , BG4, các van gas đóng. - Đặt áp lực khí thải : 0,05 – 0,07 mbar ( Chế độ bằng tay ). - Lượng gas cụm BG3 , BG4 sử dụng từ : 2,5 – 7 m3 / h - Đặt tỷ lệ gas/ gió các cụm BG từ : 1,30 – 1,70. - Mở van gas tổng, đặt điều áp 1: 1,2 bar và điều áp 2: 40 mbar. - Mở van gas của các cụm BG3 , BG4 từ 3 – 5 phút trước khi châm lửa. - Đắt nhiệt độ cụm BG4 từ: 300-4000C (chế độ bằng tay ). - Châm lửa các cặp van: 20,18,16 phía duới. Lượng gas/ gió tại các van khi đốt sử dụng cho phù hợp. - Nâng nhiệt độ thường đến 3000C trong 40 giờ. + Tốc độ nâng nhiệt từ: 5 – 100C/h. + Khi nhiệt độ BG4 = 1200C thì đẩy xe vào lò. Tốc độ đẩy: 100-140 phút/ xe - Khi nhiệt độ BG4 = 3000C. + Đặt nhiệt độ cụm BG3 = 6000C; BG4 = 6000C, + Đốt các cặp van số: 21, 19, 17 phía dưới. + Dừng quạt cuối lò. + Nâng nhiệt từ: 3000C – 6000C trong 30h. Tốc độ nâng nhiệt từ: 5 – 150C/h. - Khi nhiệt độ BG4 = 6000C. + Đặt nhiệt độ cụm BG3 = 8000C, BG4 = 8000C + Đốt các cặp van 14, 13. + Nâng nhiệt từ: 6000C- 8000C trong 15h. Tốc độ nâng nhiệt từ: 10 – 150C/h. + Tốc độ đẩy từ: 70- 90phút/ xe. - Khi nhiệt độ BG4 = 8000C. + Đặt nhiệt độ các cụm BG3 = 10000C , BG4 = 10000C. + Đốt các cặp van: 12, 11, 9, 7. 30
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình + Thời gian nâng nhiệt độ từ 800 – 10000C là: 15h. Tốc độ nâng nhiệt 10 – 150C/h. - Khi nhiệt độ BG4 = 10000C. + Đặt nhiệt độ các cụm BG3 = 11500C; BG4 = 12000C. + Đối với các cặp van: 19, 18. Phía dưới: 5,3. + Vận hành chạy các quạt: Làm lạnh các trực tiếp, thổi khí, cuối lò. + Thời gian nâng nhiệt là: 12h, tốc độ nâng nhiệt: 15 – 200C/h. - Khi nhiệt độ BG4 = 12000C. Đặt nhiệt độ các cụm: BG4 = 1300 – 13100C, BG3 = 1170 – 11900C. BG2 = 1020 – 10500C, BG1 = 850 – 9000C + Đặt tỷ lệ gas/gió của các cụm:BG4 = 0,70 – 0,80; BG = 0,05 - 0,7; + Sử dụng gas/ gió của các cụm: BG1: P gas từ : 120 – 160 mm H20; Lưu lượng gió đốt từ : 400 - 450 m3/ h. BG2: P gas từ : 110 – 150 mm H20; Lưu lượng gió đốt từ : 200 - 250 m3/h. + Đốt toàn bộ các cặp van còn lạil + Đẩy các xe xếp sản phẩm vào lò. Tốc độ đẩy xe: 60 – 70 phút/ xe. 4.2.2. Thao tác ngừng * Chuẩn bị - Kiểm tra đảm bảo an toàn: + Hệ thống xe goòng và các thiết bị vận hành. + Hệ thống lò nung: các can nhiệt, buồng đốt, van đốt, van chuông, các van an toàn, tường lò, vòm lò, máng cát, đường ray. + Hệ thống cung cấp gas bao gồm: Bồn chứa, máy hoá hơi, van điều áp. + Hệ thống quạt, đường ống dẫn gas, gió. + Hệ thống điện. Hệ thống điều khiển.... * Thao tác ngừng lò - Đẩy xe goòng trên xếp bao nung không đóng sản phẩm vào lò. Tốc độ đẩy từ : 60 – 70 phút/xe. - Khi đẩy hết 16 xe goòng, bắt đầu hạ nhiệt độ lò nung tính theo nhiệt độ cụm BG4. - Chuyển nhiệt độ điểm đặt tại các cụm BG như sau: 31
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình BG4 = 11600C, BG3 = 10000C. BG2 = 9500C, BG1 = 8200C + P khí thải duy trì từ : 0,05 – 007 mbar. + Tỷ lệ gas/ gió của các cụm BG4, BG3 chuyển đặt từ 1,00 – 1,20. + Tốc độ hạ nhiệt độ từ : 15 – 250C/ h. - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 11600C chuyển nhiệt độ điểm đặt tại các cụm BG: BG4 = 10000C, BG3 = 9300C. BG2 = 8200C, BG1 = 7000C Các thông số khác không thay đổi. - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 10500C + Ngừng đẩy xe goòng. + Đóng van tổng và toàn bộ van gas cụm BG1, BG2 + Ngừng quạt làm lạnh nhanh, quạt đẩy khí. + Thời gian hạ nhiệt từ 20 – 300C /h - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 10000C. Chuyển nhiệt độ đến điểm đặt các cụm: BG4 = 8500C, BG3 = 7000C. + Các thông số khác không thay đổi. + Thời gian hạ nhiệt độ từ 1000 – 850 0C trong 10h. + Tốc độ hạ nhiệt tư 15 – 200C/h - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 8500C. Chuyển nhiệt độ điểm đặt các cụm. BG4 = 6500C, BG3 = 6000C. + Các thông số khác không thay đổi. + Thời gian hạ nhiệt độ từ 850 – 650 0C trong 10h. + Tốc độ hạ nhiệt tư 15 – 200C/h - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 6500C. Chuyển nhiệt độ đến các cụm BG4 = 6500C, BG3 = 5000C. + Các thông số khác không thay đổi. + Thời gian hạ nhiệt độ từ 650 – 500 0C trong 10h. + Tốc độ hạ nhiệt tư 15 – 200C/h - Khi nhiệt độ BG4 ≈ 5000C và đảm bảo thời gian hạ nhiệt thì : + Ngừng cấp gas: Nhấn nút ngắt khẩn. Đóng van chuông và van gas tại các vòi đốt. + Khởi động quạt làm lạnh nhanh, quạt đẩy khí. 32
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình + Chuyển điều khiển các cụm BG về chế độ “ bằng tay”. Mở van gió của các van đốt từ : 70 – 100%. + Chuyển điều khiển áp lực về chế độ “ bằng tay”. Mở van khí thải từ : 70 – 100%. + Khi nhiệt độ các cụm BG từ : 150 – 2000C tiếp tục đẩy xe goòng vào. Tốc độ đẩy từ : 60 – 70 phút /xe. + Ngừng quạt làm lạnh nhanh, quạt thổi khí, quạt đẩy khí. + Thời gian hạ nhiệt độ từ 5000C tới nhiệt độ thường là 48 giờ. 4.3. Quy định vào ra của chương trình điều khiển. 4.3.1. Bảng phân công đầu vào trong mô hình A. Các đầu vào: có 21 đầu vao: + I0.0 : Nút bấm khởi động. + I0.1 : Nút bấm dừng. + I0.2 : Đồng hồ báo áp lực gas. + I0.3 : Đồng hồ báo áp lực lò . + I0.4 : Đồng hồ báo áp lực gió. + I0.5 : Nút bấm thử máy. + I0.6 : Nút bấm ngừng gas khẩn cấp. + I0.7 : Khởi động sấy tự nhiên. + I1.0 : Nút bấm dừng quạt gió đốt. + I1.1 : Nút bấm dừngquạt nhiệt thừa. + I1.2 : Nút bấm dừng quạt khí thải. + I1.3 : Nút bấm dừng quạt làm lạnh. + I1.4 : Cảm biến nhiệt độ nhóm 1. + I1.5 : Cảm biến nhiệt độ nhóm 2. + I1.6 : Cảm biến nhiệt độ nhóm 3. + I2.0 : Cảm biến nhiệt độ nhom 4. 33
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình + I2.1 : Cảm biến vận tốc. + I2.2 : Đồng hồ báo áp lực gas nhóm 1. + I2.3 : Đồng hồ báo áp lực gas nhóm 2. + I2.4 : Đồng hồ báo áp lực gas nhóm 3. + I2.5 : Đồng hồ báo áp lực gas nhóm 4. B. Các đầu ra : có 23 đầu ra : + Q0.0 : Van gas tổng. + Q0.1 : Van gas nhóm 1. + Q0.2 : Van gas nhóm 2. + Q0.3 : Van gas nhóm 3. + Q0.4 : Van gió nhóm 4. + Q0.5 : Van gió tổng. + Q0.6 : Van gió nhóm 1. + Q0.7 : Van gió nhóm 2. + Q1.0 : Van gió nhóm 3. + Q1.1 : Van gió nhóm 4. + Q1.2 : Van khí thải. + Q1.3 : Quạt gió đốt. + Q1.4 : Quạt nhiệt thừa. + Q1.5 : Quạt khí thải. + Q1.6 : Quạt làm lạnh. + Q1.7 : Nhóm đầu đốt 1. + Q2.0 : Nhóm đầu đốt 2. + Q2.1: Nhóm đầu đôt 3. + Q2.2: Nhóm đầu đốt 4. + Q2.3 : Van đầu đồt phía dưới. + Q2.4 : Van đầu đốt phía trên. + Q2.5 : Chạy máy đẩy. + Q2.6: Chuyển chế độ bằng tay. 34
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình 4.3.1. Lưu đồ thuật giải các chương trình. - Chương trình chạy kiểm tra thiết bị: START Chạy máy đẩy thuỷ lực No t = 20 phút Yes Dừng 35
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình - Sấy và nung sản phẩm: *Tao tác sấy: +Sấy tự nhiên: START Chạy quạt làm lạnh cuối lò No t = 72 giờ Yes Dừng 36
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình +Sấy bằng nhiệt bức xạ: START Mở các van gas nhóm: Từ 1 đến 4 Chạy quạt làm lạnh, quạt khí thải cuối lò No t = 15 phút Yes 37
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Chạy quạt khí đốt 1 1, 1 1, No PKĐ= 22mbar Yes Mở các van gió từ cuối lò lên No t = 30 giây Yes 38
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Mở van gas nhóm: Từ 1 đến2 2 2, 2, 2 No P = 250mH20 Yes Châm lửa các đầu đốt nhóm : 1 và 2 No 0 0 T = 250 C Yes 39
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình No t = 24 giờ Yes 3 Đẩy xe vào lò No VĐẩy = 100 phút/xe Yes Nhiệt độ lò đạt 4000C 40
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình No t = 12giờ Yes 4 4 Đóng các van gas, gió của nhóm : 1 và 2 Chạy quạt làm lạnh cuối lò Dừng 41
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình +Nung sản phẩm: START Mở toàn bộ các van gió phụ nhóm: 1 và 2 Mở van gas tổng No P = 1,2mbar Yes 42
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Mở van gas của cụm gas nhóm: 1 và 2 No t = 5 phút Yes 1 1 Châm lửa các đầu đốt nhóm: 1và 2 phía dưới No T0= 4000C Yes Đẩy xe vào lò 43
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Châm lửa các đầu đốt nhóm: 1 và 2 phía T0= 6000C Dừng quạt cuối lò 2 2 Mở các cặp van gas nhóm 3 phía trên No 0 0 T = 800 C Yes No t = 15 giờ 44
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Yes Mở các cặp van gas nhóm 4 phía dưới No 0 0 T = 1000 C Yes 3 Mở các cặp van gas nhóm 4 phía trên No 0 0 T = 1120 C Yes 45
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình No t = 12 giờ Yes Dừng +Chương trình ngừng lò: START T Đẩy xe goòng không đóng sản phẩm vào lò No M = 16 xe 46
- Thiết kế hệ điều điều khiển cho mô hình Yes No 0 0 T = 1120 C Yes Ngừng đẩy xe vào lò 1 1 Đóng van gas tổng và toàn bộ van gas nhóm: 1 va 2 Đóng van gió nhóm: 1 và 2 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế hệ thống giám sát và điều khiển mô hình Aquaponics dựa trên công nghệ IoT
12 p | 151 | 14
-
So sánh chất lượng các bộ điều khiển SMC, Backstepping và PID sử dụng cho hệ thống treo nửa xe chủ động phi tuyến
8 p | 27 | 11
-
Điều khiển robot bằng bộ điều khiển bám mờ trên cơ sở mô hình takagi-sugeno
3 p | 84 | 8
-
Thiết kế bộ điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu cho hệ truyền động qua bánh răng
6 p | 121 | 7
-
Thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi cho hệ thống an toàn thông tin
8 p | 14 | 6
-
Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển cho mô hình phun xăng điện tử động cơ ô tô
11 p | 30 | 6
-
Bài giảng Mô phỏng thiết kế hệ thống tự động: Chương 1 - ĐH Giao thông Vận tải
89 p | 44 | 6
-
Thiết kế bộ điều khiển PID vòng lặp kép cho hệ quadrotor UAV
3 p | 24 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển PID cho động cơ sử dụng trên hệ thống lái có trợ lực điện
5 p | 88 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển trượt mờ cho hệ thống động cơ PMSM với các thành phần nhiễu bất định
4 p | 25 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển PID dựa trên phương pháp Ziegler - Nichols cho hệ bóng và tấm
9 p | 10 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển nơ - ron trượt thích nghi áp dụng cho hệ bóng trên thanh cân bằng
17 p | 17 | 5
-
Thiết kế bộ điều khiển H∞/LPV cho hệ thống treo bán tích cực trên ô tô
12 p | 43 | 4
-
Phân tích và thiết kế bộ điều khiển cho mô hình máy bay trực thăng hai bậc tự do bằng phương pháp bền vững tổng hợp µ
4 p | 36 | 3
-
Bộ điều khiển FLC-Sugeno tối ưu dựa trên PSO cho hệ thống giảm chấn tích cực
9 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu điều khiển lực căng cho hệ thống rút sợi thép
6 p | 5 | 2
-
Thiết kế bộ điều khiển vị trí cho robot in 3D RPP bằng thuật toán backstepping trên cơ sở logic mờ
6 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn