intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 7

Chia sẻ: Duong Thi Tuyet Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

219
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định bề rộng mặt cắt ngang cầu nhánh và vòng xuyến. - Bề rộng cầu nhánh. + Bề rộng phần xe chạy B 1 = 3.5*2 = 7m. + Bề rộng người đi bộ B2 = 0 m. + Bề rộng lan can B3 = 0.5*2 = 1m. + Bề rộng mở rộng trong đường cong B4 = 0.5*2 = 1m. Vậy tổng bề rộng mặt cắt ngang cầu: B = B1 + B2 + B3 + B4 = 7 + 1 + 0 + 1 = 9m. - Bề rộng vòng xuyến. + Bề rộng phần xe chạy...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: thiết kế tổng thể nút giao thông lập thể, chương 7

  1. CHƯƠNG 7 SƠ BỘ CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU TRONG NÚT III.1. LỰA CHỌN MẶT CẮT NGANG CẦU. * Xác định bề rộng mặt cắt ngang cầu nhánh và vòng xuyến. - Bề rộng cầu nhánh. + Bề rộng phần xe chạy B 1 = 3.5*2 = 7m. + Bề rộng người đi bộ B2 = 0 m. + Bề rộng lan can B3 = 0.5*2 = 1m. + Bề rộng mở rộng trong đường cong B4 = 0.5*2 = 1m. Vậy tổng bề rộng mặt cắt ngang cầu: B = B1 + B2 + B3 + B4 = 7 + 1 + 0 + 1 = 9m. - Bề rộng vòng xuyến. + Bề rộng phần xe chạy B1 = 3.5*4 = 14 m. + Bề rộng người đi bộ B2 = 0 m. + Bề rộng lan can B3 = 0.5*2= 1m. + Bề rộng mở rộng trong đường cong B4 = 0.5*4 = 2m. Vậy tổng bề rộng mặt cắt ngang cầu: B = B1 + B2 + B3 + B4 = 14 + 1 + 0 + 2 = 17m. * Chọn mặt cắt ngang cầu là dầm bản rỗng liên tục.
  2. - Chiều cao mặt cắt ngang: Thông thường chiều cao dầm được chọn theo tỷ lệ H/L = 1/20 – 1/25, nhịp lớn nhất cầu cong là 33 m nên ta chọn chiều cao dầm là 1.45m (H/L = 1/23). - Đường kính lỗ rỗng: Để tiếc kiệm vật liệu, giảm tĩnh tải thường bố trí lỗ rỗng, với chiều cao bản 1.45m chọn đường kính lỗ rỗng 950mm và khoảng cách giữa các lỗ rỗng 1500mm. Tại các vị trí mở rộng trong vòng xuyến và vị trí kê gối không bố trí lỗ rỗng, chiều dài phần hẫng trên cầu nhánh và vòng xuyến chọn bằng nhau để nối tiếp đơn giản. - Phân tích ưu điểm của bản lỗ rỗng: + Cầu liên tục có chiều cao kiến trúc thấp nên giảm được chiều dài cầu và giảm được chiều cao đất đắp nên rất thuận lợi trong đô thị. + Khả năng vượt nhịp, dễ tạo hình dáng phù hợp với cầu cong trên mặt bằng. + Đảm bảo điều kiện xe chạy êm thuận do trắc dọc là một đường liên tục không gẫy khúc. + Thi công tương đối đơn giản, thông thường tại nút giao thi công theo phương pháp đổ bê tông tại chỗ. - Phân tích Nhược điểm của dầm bản lỗ: + Dầm bản lỗ chủ yếu thi công bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ nên khó khăn khi thi công và yêu cầu đảm bảo giao thông.
  3. + Do bố trí lỗ rỗng nên bố trí cáp dự ứng lực theo phương dọc cầu gặp nhiều khó khăn. + Chí phí xây dựng đắt hơn dầm I, T nhịp giản đơn thông thường. * Mặt cắt ngang cầu nhánh và vòng xuyến. - Mặt cắt ngang cầu nhánh trong phần đường thẳng: Hình III.1. Mặt cắt ngang cầu nhánh. - Mặt cắt ngang cầu nhánh trong phần đường cong. Hình III.2. Mặt cắt ngang cầu nhánh - Mặt cắt ngang vòng xuyến.
  4. Hình III.3. Mặt cắt ngang vòng xuyến. III.2. KẾT CẤU NHỊP CẦU NHÁNH VÀ VÒNG XUYẾN: * Thiết kế sơ đồ kết cấu nhịp đảm bảo nguyên tắc: - Bố trí cấu tạo hợp lý đoạn tách từ vòng xuyến ra cầu nhánh theo vị trí tương đối của đường sắt và đường Giải Phóng . - Đảm bảo sau khi san nền theo quy hoạch thì đáy dầm không quá sát mặt đất. - Chiều dài nhịp phải đủ lớn để vượt qua đường sắt và khoảng cách an toàn. - Các nhịp nên có chiều dài bằng nhau để tận dụng khả năng của mặt cắt, do chúng ta bố trí chiều cao không đổi trên cầu nhánh và trên vòng xuyến. Dầm bản cho các cầu trong nút có chiều cao H = 1.45m không đổi dọc theo suốt chiều dài cầu. Dầm được thiết kế có đáy phẳng, độ dốc ngang dầm được điều chỉnh bằng độ dốc xà mũ. Bề rộng đáy dầm cho các cầu khác nhau là khác nhau, bề rộng này được
  5. lựa chọn trên nguyên tắc giữ nguyên bề rộng cánh hẫng trên suốt chiều dài cầu. * Bố trí nhịp trên cầu nhánh: Hình III.4. Bố trí trụ cầu nhánh. * Bố trí nhịp trên vòng xuyến : + Liên 1: 3@33 m. Hình II.5 Liên 1 của vòng xuyến. + Liên 2: 5 Nhịp sơ đồ : 26.5m + 3@33 m +26.5 m.
  6. Hình II.6 Liên 2 của vòng xuyến. + Liên 3: Nhịp sơ đồ : 3@33 m. Hình II.7 Liên 3 của vòng xuyến. + Liên 4: 5 nhịp sơ đồ 26.5m +3@33m +26.5m. Hình II.8 Liên 4 của vòng xuyến.
  7. III.3. LỰA CHỌN KẾT CẤU PHẦN DƯỚI. +/ Các mố M1-A, M1-B, M1C, M1- D la các mố chữ U, bê tông cốt thép thường làm trên móng cọc khoan nhồi với số cọc dự kiến là 6 cọc , chiều dài cọc là 40m. Hình III.9 Mố cầu nhánh A. +/ Trụ cầu đước thiết kế là các trụ cột có mác bê tông 30MPa , trên các bệ móng là 6 cọc khoan nhồi D = 1m có chiều dài dự kiến là 40m.
  8. Hình III.10. Trụ cầu trên vòng xuyến.
  9. Hình III.11. Trụ cầu trên vòng xuyến đặt khe co giãn. Hình III.12 Mố cầu nhánh A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2