Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
<br />
THIẾU SẮT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN<br />
Nguyễn Hồng Thoại*, Trần Kim Trang*<br />
TÓMTẮT<br />
Đặt vấn đề: Thiếu sắt ở bệnh nhân suy tim mạn chiếm tỉ lệ từ 30 – 50%. Thiếu sắt ảnh hưởng đến rối loạn<br />
chức năng cơ tim, ảnh hưởng xấu đến kết cục lâm sàng. Bù sắt (ferric carboxymaltose) giúp cải thiện khả năng<br />
gắng sức, chất lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ nhập viện, tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân suy tim mạn thiếu sắt được điều<br />
trị còn thấp.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ thiếu sắt trên bệnh nhân suy tim mạn. Đánh giá mối liên quan giữa thiếu sắt với<br />
các đặc điểm của suy tim mạn qua so sánh hai nhóm có và không có thiếu sắt. Khảo sát tỉ lệ bệnh nhân suy tim<br />
mạn thiếu sắt được điều trị.<br />
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả 138 bệnh nhân suy tim mạn từ tháng<br />
4 đến hết tháng 8 năm 2018 tại khoa Nội Tim Mạch, bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Kết quả: Tỷ lệ thiếu sắt ở bệnh nhân suy tim mạn là 47,8%. Sau khi phân tích đa biến, giới nữ, nồng độ<br />
CRP và creatinin máu có liên quan đến tình trạng thiếu sắt. Không bệnh nhân nào được điều trị bù sắt nội viện.<br />
Kết luận: Tỷ lệ thiếu sắt khá cao nhưng không bệnh nhân nào được điều trị nội viện. Nhiều đặc điểm lâm<br />
sàng có liên quan đến tình trạng thiếu sắt.<br />
Từ khóa: thiếu sắt tuyệt đối, thiếu sắt tương đối, suy tim mạn, ferric carboxymaltose<br />
ABSTRACT<br />
IRON DEFICIENCY IN PATIENT WITH CHRONIC HEART FAILURE<br />
Nguyen Hong Thoai, Tran Kim Trang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 1- 2019: 221-225<br />
Background: The rate of iron deficiency in chronic heart failure fluctuates from 30% to 50%. Iron deficiency<br />
affects myocardial dysfunction and is related to worse clinical outcomes. Using ferric carboxymaltose can improve<br />
exertional capacity, quality of life, hospital readmission rate. Unfortunately, the number of treated iron deficiency<br />
in patients with chronic heart failure remained low.<br />
Objective: To determine the rate of iron deficiency in chronic heart failure patients and evaluate the relation<br />
between iron deficiency and characteristics of chronic heart failure by comparing iron deficiency group and non-<br />
iron deficiency group. We also want to determine the rate of chronic heart failure patients with iron deficiency<br />
treated with iron.<br />
Subjects and method: A cross-sectional study with 138 chronic heart failure patients.<br />
Results: The rate of iron deficiency in chronic heart failure is 47.8%. After multivariable analyses, female,<br />
CRP and creatinine are found to be related to iron deficiency status. No inpatient was treated with iron.<br />
Conclusion: Rate of iron deficiency was high in patients with chronic heart failure, but no inpatient<br />
treatment was noted. Many clinical features were elated to iron deficiency status.<br />
Key words: Absolute iron deficiency, functional iron deficiency, heart failure, ferric carboxymaltose<br />
<br />
<br />
<br />
*Bộ môn Nội Tổng quát - Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Hồng Thoại ĐT: 0767107164 Email: hongthoai91y@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
221 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶTVẤNĐỀ Phương pháp chọn mẫu<br />
Thuận tiện.<br />
Suy tim là hậu quả sau cùng của các bệnh lý<br />
tim mạch và ngày càng trở nên phổ biến. Ở bệnh Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
nhân suy tim, thiếu sắt có tần suất 30 – 50%, Bệnh nhân ≥ 18 tuổi được chẩn đoán suy tim<br />
nhưng thường bị bỏ qua(3). Thiếu sắt cũng rất mạn từ trước, nhập khoa Nội tim mạch Bệnh<br />
thường gặp ở bệnh nhân nhập viện vì đợt mất viện Chợ Rẫy trong thời gian nghiên cứu từ<br />
bù cấp của suy tim mạn, kể cả bệnh nhân (BN) tháng 4 đến hết tháng 8 năm 2018.<br />
không thiếu máu với tỉ lệ 69% ở nam và 75% ở Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
nữ. Thiếu sắt góp phần làm rối loạn chức năng Tiêu chuẩn loại trừ<br />
cơ tim và cơ ngoại vi, liên quan kết cục lâm sàng Các bệnh lý ảnh hưởng đến quá trình<br />
xấu, tăng nguy cơ tử vong, độc lập với nồng độ chuyển hóa sắt như bệnh lý ác tính đã biết trước,<br />
hemoglobin(2). Trong một loạt các nghiên cứu suy thận nặng cần lọc máu, bệnh lý huyết học<br />
ngẫu nhiên có so sánh với giả dược trên bệnh như ung thư máu, loạn sinh tủy, viêm gan cấp,<br />
nhân suy tim và thiếu sắt, bù sắt tĩnh mạch cải viêm gan mạn.<br />
thiện khả năng gắng sức, phân độ suy tim theo<br />
Có tình trạng xuất huyết cấp.<br />
NYHA, phân suất tống máu, chức năng thận<br />
Có tình trạng nhiễm trùng và CRP >10mg/L.<br />
và chất lượng cuộc sống(3) . ESC 2016 khuyến<br />
cáo nên tầm soát thiếu sắt trên bệnh nhân Đã được truyền máu hay dùng EPO trước đó.<br />
suy tim mạn bằng việc theo dõi các thông số Phụ nữ có thai và cho con bú.<br />
sắt (ferritin huyết thanh, độ bão hòa Cỡ mẫu<br />
transferrin) cho tất cả bệnh nhân suy tim. (1 − )<br />
Bù sắt bằng đường tĩnh mạch nên được thực ≥ /<br />
hiện ở bệnh nhân suy tim với phân suất Trong đó: n là cỡ mẫu, chọn d (là sai số cho phép là) 0,1<br />
tống máu giảm và thiếu sắt (ferritin huyết α là 0,05 tương ứng với Z_(1- α/2) = 1,96<br />
thanh