Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CHỨC NĂNG THẬN VÀ TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU<br />
NƠI BỆNH NHÂN BỊ SUY TIM<br />
Phạm Văn Bùi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Người ta đã phát hiện có sự tác động lẫn nhau của ba loại bệnh lý: tim mạch, bệnh thận mạn tính<br />
(BTM) và thiếu máu. Sự tương tác này được gọi tên là hội chứng tim-thận-thiếu máu. Ý nghĩa việc phát hiện ra<br />
sự tương tác này là: khi quản lý tốt tình trạng thiếu máu và bệnh thận mạn tính sẽ ngăn chặn phần nào sự tiến<br />
triển của suy tim.<br />
Muc tiêu nghiên cứu: Khảo sát chức năng thận và tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân nhập khoa Nội Tim<br />
mạch, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định vì suy tim trong khoảng thời gian từ 01/12/2009 đến 31/01/2010.<br />
Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu quan sát tất cả các trường hợp<br />
nhập viện lần đầu vào Khoa Tim mạch Bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ 01/12/2009 đến<br />
31/01/2010, được chẩn đoán suy tim (độ nặng theo NYHA và phân suất tống máu thất trái) đồng thời tìm hiểu<br />
mức độ suy giảm chức năng thận (đánh giá bằng độ lọc cầu thận ước tính-eGFR và phân loại theo KDOQI 2002)<br />
và tình trạng thiếu máu (chẩn đoán theo KDOQI 2002) nơi các BN này, và một số yếu tố liên quan như tuổi,<br />
giới, , bệnh nội khoa kèm theo, NT-ProBNP huyết thanh, nhóm thuốc điều trị suy tim đang sử dụng. Tất cả dữ<br />
liệu thu thập sẽ được nhập và xử lý bằng chương trình SPSS 15,0, phép kiểm χ2, ANOVA, các phép tính hồi qui<br />
đơn biến và đa biến.<br />
Kết quả: Có 97 BN nhập viện lần đầu vì suy tim(ST) trong khoảng thời gian trên, tuổi trung bình 67,05 ±<br />
15,19, 55,7% là nữ. 94,8% có giảm eGFR(< 60ml/phút) và 58,8% có thiếu máu. 58,7% BN vừa có giảm eGFR<br />
vừa có thiếu máu. Tỷ lệ thiếu máu càng tăng khi mức lọc cầu thận càng suy giảm (test Oneway ANOVA,<br />
p=0,005).Có sự liên quan giữa nồng độ NT-Pro BNP(pg/mL) và độ suy tim : 365 - 1600 với ST độ II , 2000 -<br />
12000 với ST độ III, 15000 - 35000 với ST độ IV((test ANOVA, p=0,005)). Tỉ lệ thiếu máu giảm 2,4 lần trong<br />
nhóm bệnh nhân nam có điều trị bằng thuốc ức chế men chuyển (p = 0,003). Không thấy tương quan giữa các<br />
bệnh lý đi kèm với mức độ suy tim.<br />
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy thiếu máu và suy giảm chức năng thận khá thường gặp nơi BN suy<br />
tim. Do vậy nên truy tìm các biến chứng này nơi BN suy tim để điều trị sớm và nhờ đó có thể góp phần cải<br />
thiện kết cục tim.<br />
Từ khóa: Suy thận, thiếu máu.<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE OF KIDNEY FUNCTION IMPAIRMENT AND ANEMIA IN PATIENTS WITH<br />
HEART FAILURE<br />
Pham Van Bui * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 6 - 2015: 60 - 65<br />
<br />
Background: The interaction of cardiovascular disease, chronic kidney disease and anemia has been<br />
recognized for long time, and called as cardio-renal-anemia syndrome. The rationale for the identification of this<br />
syndrome aims to improvethe heart failure by the adequate management of anemiaand CKD.<br />
Objectives: To evaluate the kidney function, and anemia in patient first timeadmitted to the Cardiology<br />
<br />
<br />
* Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc : PGS TS BS Phạm Văn Bùi ĐT : 0913670965 Email : buimy55@yahoo.com<br />
60<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Department of Nhan Dan Gia Dinh Hospital for heart failure during the period from Dec 1st, 2009 to Jan 31st,<br />
2010.<br />
Patients and Methods: We conducted an observational study of all patients first time admitted to the<br />
Cardiology Department of Nhan Dan Gia Dinh Hospital for heart failure during the period from Dec 1st, 2009 to<br />
Jan 31st, 2010, and investigated the severity of heart failure(based on NYHA classification, and ejection fraction),<br />
prevalence of kidney function decline( determined by estimated glomerular filtration rate –eGFR, and classified<br />
based on KDOQI guidelines 2002) and anemia(defined based on KDOQI guidelines 2002) in these patients and<br />
some related factors such as age, gender, comorbidities, serum NT-ProBNP, and drugs used. All data collected<br />
would be treated and analyzed by SPSS 15.0, χ2, ANOVA, and univariate and multi variate regression tests.<br />
Results:During this periods, There were 97 patients hospitalized for heart failure, whose the mean age<br />
was67. 05 ± 15.19 year old, and 55.7% were female. There were 94.8% patients with eGFR < 60L/min, 58.8&<br />
with anemia, and 58.7% presented eGFR < 60L/min and anemia. In patients with heart failure, the more the<br />
kidney function was declined, the more commonanemia was (test Oneway ANOVA, p=0.005). There was a<br />
statistic significant relationship between the severity of heart failure and the serum NT-Pro BNP levels (pg/mL);<br />
the NT-Pro BNP(pg/mL) levels were 365 - 1600, 2000 - 12000, 15000 - 35000 for NYHAII, III, IV respectively<br />
(test ANOVA, p=0.005). Unexpectedly, the relative risk for anemia was reduced 2.4 times in male patients treated<br />
with angiotensine converting enzyme inhibitors (2 = 8.78; p=0.003),There was no statistic significant relationship<br />
between heart failure and comorbidities.<br />
Conclusions: Our study shown that the anemia and the kidney function impairment were quite<br />
common in patients with heart failure. There were many studies in the literature demonstrating that the<br />
anemia and the CKD had the unfavorable impact on the evolution o heart failure. and there identification<br />
and management could help to improve heart outcomes. Therefore, they should be systematically<br />
investigated and early managed in patients with heart failure.<br />
Key words: Kidney function impairment anemia.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trong số các yếu tố có khả năng làm nặng diễn<br />
tiến suy tim mà lại chưa được chú ý nhiều.nên<br />
Người ta đã phát hiện ra một số tác động lẫn chúng tôi thực hiện đề tài: “Khảo sát chức năng<br />
nhau của ba loại bệnh lý: tim mạch, bệnh thận thận và tình trạng thiếu máu ở bệnh nhân bị suy<br />
mạn tính(BTM) và thiếu máu(1,3).Trong nhiều bài<br />
tim nhập khoa nội tim mạch của bệnh viện Nhân<br />
báo cáo, Silverberg D và cộng sự đã chứng minh Dân Gia Định trong khoảng thời gian từ<br />
sự tương tác giữa ba yếu tố này: bệnh thận mãn 01/12/2009 đến 31/01/2010”.<br />
tính có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm cả<br />
thiếu máu và suy tim sung huyết (STSH)(4,9). PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
STSH có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm Chúng tôi thực hiện nghiên cứu quan sát tất<br />
bệnh thiếu máu và BTM(4,9) và thiếu máu có thể cả các trường hợp bệnh nhân nhập viện lần đầu<br />
gây ra hoặc làm trầm trọng thêm bệnh thận mạn vì suy tim Khoa Tim mạch Bệnh viện Nhân Dân<br />
tính và suy tim(4,9). Sự tương tác này được gọi tên Gia Định. Sự đánh giá lâm sàng và ghi nhận kết<br />
là hội chứng tim-thận-thiếu máu(9). Ý nghĩa việc quả xét nghiệm cần thiết cho nghiên cứu lấy từ<br />
phát hiện hội chứng này la khi xử trí tốt thiếu hồ sơ bệnh án và chỉ được thực hiện bởi chính<br />
máu và BTM sẽ ngăn chặn phần nào sự tiến triển người làm nghiên cứu. Tất cả những số liệu này<br />
của STSH. sẽ được ghi nhận chính xác và đầy đủ, ngoài ra<br />
Để tìm hiểu mức độ phổ biến của suy giảm còn được đảm bảo tuyệt đối về mặt y đức. Trong<br />
chức năng thận và tình trạng thiếu máu, là hai thời gian tiến hành nghiên cứu, mỗi bệnh nhân<br />
<br />
<br />
61<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015<br />
<br />
chỉ được thu nhận một lần vào nghiên cứu dù số Về chức năng thận<br />
lần nhập viện có >1. 48,5% BN có creatinine huyết thanh ><br />
Các thông số nghiên cứu gồm tuổi, giới, mức 108mg/dL, và 51,5% ≤ 108mg/dL.<br />
độ suy tim(phân loại theo NYHA), phân suất Độ lọc cầu thận ước tính trình bày trong<br />
tống máu(EF), Creatinin máu(theo chuẩn phòng bảng 3.1 với 94,8% có eGFR < 60mL/ phút/<br />
xét nghiệm bình thường < 108mg/dL), cân nặng, 1,73m2.<br />
độ lọc cầu thận ước tính (eGFR) theo MDRD và<br />
Bảng 1<br />
phân độ theo KDOQI 2002. Hb (thiếu máu chẩn<br />
Đặc điểm Số TH %<br />
đoán theo KDOQI 2002), NT-ProBNP, bệnh nội 2<br />
GFR (mL/ phút/ 1.73 m ) ≥90 0 0,0<br />
khoa kèm theo, nhóm thuốc điều trị suy tim 60-89 5 5,2<br />
đang sử dụng. 30-59 40 41,2<br />
15-29 40 41,2<br />
Dữ liệu thu thập sẽ được nhập và xử lý bằng<br />