Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam
lượt xem 3
download
Đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như khái niệm, phân loại, những ảnh hưởng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động, những vấn đề liên quan đến việc giao kết thỏa thuận này giữa các bên trong quan hệ lao động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Nguyễn Thị Như Hằng, Ung Thị Kim Liên*, Phạm Thuý Nga Trường ĐH Luật TP.HCM *Tác giả liên lạc: ungthikimlien1996@gmail.com TÓM TẮT Đề tài “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp luật lao động Việt Nam” nghiên cứu các vấn đề lý luận liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh như khái niệm, phân loại, những ảnh hưởng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động, những vấn đề liên quan đến việc giao kết thỏa thuận này giữa các bên trong quan hệ lao động. Thông qua đó, đề tài phân tích và đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam, tìm hiểu thực tiễn áp dụng, thực tiễn xét xử các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong quan hệ lao động ở nước ta, tham khảo pháp luật của một số nước trên thế giới (Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Singapore, Thái Lan, Philippines) cũng như thực tiễn xét xử về vấn đề này. Mục tiêu của đề tài là hoàn thiện các quy định của pháp luật lao động Việt Nam, đồng thời xây dựng khung pháp lý về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực này căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam. Từ khóa: Bộ Luật Lao động 2012, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận cấm cạnh tranh, Việt Nam. RESTRICTIVE COMPETITION CONVENANTS IN VIETNAM LABOR LAW Nguyen Thi Nhu Hang, Ung Thi Kim Lien*, Pham Thuy Nga Ho Chi Minh City University of Law * Corresponding authour: ungthikimlien1996@gmail.com ABSTRACT The topic “Restrictive competition convenants in Vietnam Labor Law” researches on theoretical issues related to the restrictive competition convenants such as definition, classification, influence of the restrictive competition convenants in Vietnam Labor Law. Thanks to them, the topic analyzes and comments legal regulations of Vietnam law, learns about practical applications, practical law cases, refers law as well as practical law cases of some countries in the word (China, Taiwan, Cambodia, Singapore, Thailands, Phillipines). The topic’s purpose is to improve the provisions of Vietnamese Labor Law and to develop a legal framework for a restrictive competition convenants in this field established based on the socio-economic situation of Vietnam. Keywords: Viet Nam Labor Code 2012, trade secret, intellectual property, restrictive competition convenants, non-competition clauses, Vietnam. TỒNG QUAN một góc nhìn khác, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa người sử được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009 dụng lao động (NSDLĐ) và người lao động cũng ghi nhận các hành vi xâm phạm quyền (NLĐ) không còn là một vấn đề mới ở nước đối với bí mật kinh doanh nhưng lại chưa đi ta, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế thị trường sâu vào điều chỉnh vấn đề mà nhóm tác giả hiện nay, khi mà sự cơ động của NLĐ gia đang nghiên cứu. Tại khoản 2 Điều 23 Bộ tăng thì thỏa thuận này lại đóng vai trò vô luật Lao động (BLLĐ) 2012 đã cho phép cùng quan trọng. Thuật ngữ “thỏa thuận hạn NLĐ và NSDLĐ thỏa thuận với nhau những chế cạnh tranh” đã được nhắc đến trong Luật vấn đề liên quan đến việc bảo vệ bí mật kinh Cạnh tranh 2004 nhưng chỉ điều chỉnh mối doanh, bí mật công nghệ. Tuy nhiên, điều quan hệ giữa các chủ thể kinh tế nhằm chống khoản nói trên chưa công nhận các loại thỏa lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Ở thuận hạn chế cạnh tranh khác và còn mang 292
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học tính khái quát cao. Điều này đã gây khó khăn trong việc giải thích và áp dụng của cơ quan KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN xét xử cũng như không tạo ra cơ sở pháp lý Khái niệm và phân loại thỏa thuận hạn vững chắc cho NSDLĐ khi thỏa thuận với chế cạnh tranh NLĐ. Mặt khác, quá trình toàn cầu hóa diễn Trong đề tài nghiên cứu của mình, một trong ra mạnh mẽ, theo đó là sự biến đổi không những kết quả nội bật của nhóm tác giả chính ngừng của nền kinh tế, nhất là trong bối cảnh là đưa ra được một cách khái quát khái niệm hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo đó, Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) và nhiều tổ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cam kết chức quốc tế khác, sự cạnh tranh giữa những giữa các bên trong quan hệ lao động, theo đó, NSDLĐ với nhau ngày càng trở nên gay gắt NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận về các điều làm xuất hiện ngày càng nhiều các tranh chấp khoản nhằm hạn chế việc NLĐ làm việc cho liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đối thủ cạnh tranh hay chính họ thực hiện trong quan hệ lao động. Vì vậy, một trong hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện doanh của NSDLĐ hoặc tiến hành các hoạt nay là hoàn thiện pháp luật lao động về thỏa động cạnh tranh với NSDLĐ trong một thuận hạn chế cạnh tranh nhằm tạo hành lang khoảng thời gian, không gian và lĩnh vực pháp lý để hạn chế các rủi ro, bảo vệ lợi ích nhất định. Bên cạnh đó, trên cơ sở nghiên chính đáng của NSDLĐ, đảm bảo sự cạnh cứu các tài liệu, pháp luật của một số quốc tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế và gia, nhóm tác giả đưa ra sự phân loại đối với làm hài hòa quan hệ lao động. Qua quá trình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo từng tiêu tìm hiểu các tài liệu liên quan đến vấn đề chí riêng. Căn cứ vào thời hạn áp dụng, thỏa này, nhóm tác giả nhận thấy các công trình thuận hạn chế cạnh tranh được chia thành hai nghiên cứu về đề tài này hiện nay còn khá ít, loại: (i) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh áp bên cạnh đó, các quy định pháp luật của một dụng trong thời gian thực hiện hợp đồng lao số quốc gia có sự tương đồng về đặc điểm động và (ii) Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chính trị, điều kiện kinh tế - xã hội cũng như áp dụng sau khi kết thúc hợp đồng lao động. hướng xử lý trong thực tiễn xét xử là nguồn Căn cứ vào nội dung hạn chế của thỏa thuận tham khảo rất có giá trị cho pháp luật lao hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận nói trên có thể động Việt Nam. Từ đó, nhóm tác giả đã chia thành một số loại như sau: (i) Thỏa mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khoa học thuận cấm cạnh tranh (non-competition); (ii) “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong pháp Thỏa thuận cấm tiết lộ (non-disclosure); (iii) luật lao động Việt Nam” với mong muốn góp Thỏa thuận cấm chào mời, giao dịch với phần làm rõ, từ đó đưa ra một số kiến nghị khách hàng, nhà cung cấp (non-solicitation/ cho việc hoàn thiện BLLĐ hiện hành về thỏa non-dealing); (iv) Thỏa thuận cấm lôi kéo thuận hạn chế cạnh tranh. đồng nghiệp (non-solicitation of fellow employees). VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tuy nhiên, dưới góc nhìn của pháp luật lao Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương động Việt Nam qua các thời kỳ, sự tồn tại về pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin như phương mặt pháp lý của các loại thỏa thuận nói trên pháp duy vật biện chứng và phương pháp là chưa bao quát, cũng như chưa có sự rõ duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, đề tài sử dụng ràng. kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như Thực tiễn về các thỏa thuận hạn chế cạnh phương pháp logic, phân tích, tổng hợp, tranh trong lĩnh vực lao động thống kê, phân loại,… Đề tài cũng sử dụng Thông qua một số vụ việc cụ thể đã xảy ra phương pháp so sánh quy phạm, phương trên thực tế, chúng ta có thể thấy thỏa thuận pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm nhằm hạn chế cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều tham khảo kinh nghiệm lập pháp của nước và trở nên phổ biến trong quan hệ lao động ở ngoài phù hợp với việc hoàn thiện các quy Việt Nam. Cụ thể, có nhiều NSDLĐ, đặc biệt định pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đã tranh trong mối quan hệ giữa NSDLĐ và ký kết thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đối với NLĐ. NLĐ ở vị trí nhân sự cấp cao, nhân viên kinh 293
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học doanh, nhân viên thiết kế phần mềm và nhân NSDLĐ; Người có mối liên hệ đối với những viên làm công tác huấn luyện, trong đó chiếm NLĐ khác cùng làm việc cho NSDLĐ. đại bộ phận là NLĐ ở vị trí nhân sự cấp cao. Tuy nhiên, đặc điểm kinh doanh, cơ cấu tổ Nhóm tác giả đã tiến hành phân tích hướng chức của mỗi NSDLĐ là khác nhau, do đó giải quyết của Toà án liên quan đến thỏa pháp luật không nên ghi nhận các chủ thể này thuận hạn chế cạnh tranh thông qua một số thông qua các điều luật cụ thể mà NSDLĐ bản án như Bản án số 20/LĐST ngày nên ghi nhận chúng trong điều lệ, nội quy lao 17/3/2005 “V/v sa thải” của Tòa án nhân dân động hay quy chế nội bộ của NSDLĐ. thành phố Hồ Chí Minh; Bản án số Thứ hai, hình thức của thỏa thuận hạn chế 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 “V/v tranh cạnh tranh là “bằng văn bản, có thể ghi trong chấp hợp đồng lao động” của Tòa án nhân hợp đồng lao động hoặc văn bản khác” và dân huyện Đức Hòa, tỉnh Long An; Bản án nên được quy định ở một điều khoản riêng và số 01/2013/LĐ-ST ngày 22/01/2013 “V/v áp dụng chung cho tất cả các loại thỏa thuận. tranh chấp hợp đồng lao động” của Tòa án Thứ ba, về nội dung của thỏa thuận hạn chế nhân dân quận X, thành phố Hồ Chí Minh. cạnh tranh, các bên cần phải thỏa thuận một Trong đó, do thỏa thuận cấm cạnh tranh chưa số nội dung như: (i) lợi ích kinh doanh cần được pháp luật lao động hiện hành điều chỉnh được bảo vệ; (ii) quyền và nghĩa vụ của bên nên khi có tranh chấp phát sinh, mỗi Toà án tham gia trong quan hệ này; (iii) thời hạn có sẽ có mỗi cách giải quyết khác nhau nhưng hiệu lực đối với từng loại thỏa thuận; (iv) giải pháp chính của các Toà án Việt Nam là giới hạn không gian đối với các loại thỏa áp dụng Bộ luật Dân sự để giải quyết tranh thuận; (v) phạm vi nghề nghiệp trong trường chấp liên quan đến loại thỏa thuận này. Tuy hợp các bên giao kết thỏa thuận cấm cạnh nhiên, việc vận dụng Bộ luật Dân sự còn tồn tranh. đọng nhiều hạn chế, vì vậy mà chưa đảm bảo Thứ tư, về hiệu lực của thỏa thuận hạn chế sự hài hoà, cân bằng lợi ích giữa NLĐ và cạnh tranh, bên cạnh việc phải tuân thủ các NSDLĐ. nguyên tắc chung của Bộ luật Dân sự và Trong khi đó, pháp luật cũng như kinh BLLĐ, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh còn nghiệm xét xử của một số nước quốc gia trên phải đáp ứng hai điều kiện sau đây: (i) Thỏa thế giới đã và đang theo hướng chấp nhận thuận hạn chế cạnh tranh phải bảo vệ lợi ích thỏa thuận này. Chẳng hạn, pháp luật Trung chính đáng của NSDLĐ; (ii) Thỏa thuận hạn Quốc cho phép NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận chế cạnh tranh phải tạo ra sự hạn chế hợp lý các điều khoản hạn chế cạnh tranh hoặc điều đối với NLĐ. Sự hạn chế này bao gồm giới khoản không tiết lộ bí mật kinh doanh hay hạn phạm vi nghề nghiệp của NLĐ, giới hạn pháp luật Đài Loan đưa ra các điều kiện có không gian và thời gian. hiệu lực của thỏa thuận này. Bên cạnh đó, Về vấn đề mối liên hệ về hiệu lực giữa văn thực tiễn xét xử của Philippines và Singapore bản chứa thoả thuận hạn chế cạnh tranh và cho thấy rằng dù không quy định trong các thoả thuận, theo quan điểm của nhóm tác giả, văn bản pháp luật, nhưng các Tòa án hay cơ xuất phát từ mục đích cũng như bản chất của quan có thẩm quyền xét xử vẫn chấp nhận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là bảo vệ bí thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và Tòa án có mật kinh doanh, bí mật công nghệ cũng như nghĩa vụ đưa ra các điều kiện để xem xét các thông tin mật khác của NSDLĐ nên hiệu rằng thỏa thuận mà các bên đang tranh chấp lực của loại thỏa thuận này sẽ không bị ảnh có hiệu lực pháp luật hay không. hưởng khi giá trị hiệu lực của văn bản chứa Hướng hoàn thiện pháp luật lao động Việt thỏa thuận đó không còn, trừ trường hợp văn Nam về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bản đó bị vô hiệu toàn bộ do vi phạm điều Thứ nhất, về chủ thể của thoả thuận hạn chế cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội. cạnh tranh, theo nhóm tác giả để là chủ thể Thứ năm, về các trường hợp loại trừ hiệu lực của thoả thuận hạn chế cạnh tranh, NLĐ của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, nhóm tác thường là những đối tượng sau: Người đang giả đưa ra ba trường hợp loại trừ bao gồm: (i) nắm giữ hoặc có khả năng tiếp cận các bí mật NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao kinh doanh hoặc thông tin mật khác; Người động trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể có được sự huấn luyện, đào tạo đặc biệt từ hoặc trái với thỏa thuận trong hợp đồng lao 294
- Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học động khi hai bên trong quan hệ lao động ký quan hệ lao động. Nhóm tác giả đã đưa ra kết thỏa thuận cấm cạnh tranh, (ii) NLĐ một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động do hành vi vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực phạm hoặc lỗi của NSDLĐ, (iii) NSDLĐ thu lao động. Việc xây dựng và hoàn thiện pháp hồi hoặc từ bỏ thỏa thuận và có thông báo luật cần đảm bảo nguyên tắc bảo vệ quyền và bằng văn bản cho NLĐ. lợi ích hợp pháp của NSDLĐ nhưng phải đặt Thứ sáu, về cơ chế bảo đảm thực thi, nhóm trong mối tương quan với nguyên tắc bảo vệ tác giả đề xuất cơ chế buộc thực hiện đúng quyền và lợi ích chính đáng của NLĐ, hoàn thỏa thuận, bồi thường thiệt hại và phạt vi thiện quy định về thoả thuận hạn chế cạnh phạm. tranh phải đặt trong sự hoàn thiện các quy Trên cơ sở một số định hướng hoàn thiện định của pháp luật lao động. Nhận thấy tính trên, nhóm tác giả đề xuất hai phương án: (i) cấp thiết của đề tài, cùng với việc BLLĐ Sửa đổi Điều 10 BLLĐ 2012 và bổ sung một 2012 đang trong giai đoạn lấy ý kiến sửa đổi, chương quy định chung về thỏa thuận hạn nhóm tác giả mong muốn đây sẽ là một tài chế cạnh tranh và cụ thể hoá chúng trong các liệu hữu ích góp phần vào việc xây dựng và văn bản hướng dẫn thi hành; (ii) Lựa chọn, hoàn thiện pháp luật lao động trong thời đại công bố và áp dụng án lệ để giải quyết tranh mới. chấp về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ đến Trường Đại học Luật TP. HCM đã hỗ trợ Sự thừa nhận của pháp luật về thỏa thuận tài chính để nhóm tác giả có thể hoàn thành cấm tiết lộ là phù hợp với sự vận động của đề tài nghiên cứu và được đề cử tham gia quan hệ lao động, đặc biệt là giữa NSDLĐ và Giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học NLĐ có trình độ cao. Tuy nhiên, quy định đó Euréka lần thứ XIX. Hơn hết, nhóm tác giả lại là chưa đủ để điều chỉnh sự đa dạng trong chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Hoàng Hải cách thức biểu hiện của thỏa thuận hạn chế đã tận tình hướng dẫn, nhận xét và định cạnh tranh. Chính vì thế, việc xây dựng một hướng nghiên cứu đề tài cũng như hết lòng khung pháp lý hoàn chỉnh là cần thiết để bảo động viên, quan tâm nhóm tác giả để đề tài vệ quyền và lợi ích của các chủ thể trong đạt được kết quả này. TÀI LIỆU THAM KHẢO VU, D.K., (2011), Building fram of law for the restrictive competition convenants in relationship of employers and employees, MA thesis, Ho Chi Minh City University of Law EMPLOYMENT LAW ALLIANCE (2016), When employees leave: What employers in Asia/Pacific need to know about protecting Company rights and Confident information, Employment Law Alliance, California, USA FENWICK, WEST LLP (2011), Summary of Covenants Not To Compete: A Global Perspective, USA LUS LABORIS (2010), Non-compete Clauses: An International Guide, Brussels, Belgium TIM MCINTURF & TIM RYBACKI (2007), Covenants Not to Compete and Effective Strategies to Prevent Unfair Competition, HIPLA Annual Intellectual Property Law Institute, Texas, USA. 295
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình - Luật cạnh tranh- chương 2
29 p | 341 | 126
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
52 p | 140 | 31
-
ĐỀ THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
1 p | 144 | 25
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 3 - PGS.TS. Trần Văn Nam
4 p | 157 | 18
-
Câu hỏi ôn tập luật cạnh tranh
2 p | 256 | 18
-
Luật cạnh tranh: Quyển 2
20 p | 90 | 13
-
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
7 p | 216 | 9
-
Nhận diện và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm trong Luật Cạnh tranh năm 2018
7 p | 39 | 8
-
Xử lý vi phạm đối với các thoả thuận hạn chế cạnh tranh
6 p | 90 | 5
-
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 1
116 p | 16 | 4
-
Bàn về vấn đề miễn trừ đối với các thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật cạnh tranh
5 p | 51 | 4
-
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 p | 14 | 4
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 4 - TS. Vũ Phương Đông
24 p | 32 | 3
-
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Quyển 2
20 p | 47 | 3
-
Nghiên cứu Luật cạnh tranh
80 p | 14 | 3
-
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 2
70 p | 18 | 3
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 8/2018
68 p | 69 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn