intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thời điểm nào dễ bị đột quỵ?

Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

99
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những cơn đau tim đột quỵ thường xảy ra vào 2 thời điểm trong ngày, mỗi đợt kéo dài 2 tiếng, một vào buổi sáng, và một vào buổi tối. Các nhà khoa học Nhật Bản đã kiểm tra hơn 12.000 trường hợp và tìm thấy nguy cơ đột quỵ lên đến đỉnh điểm vào 6-8 giờ sáng và 68 giờ tối. Nguy cơ thấp nhất là khi ngủ. Mấu chốt có thể là những thay đổi về sự tuần hoàn máu do đồng hồ sinh học điều chỉnh. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Y Iwate đã tìm hiểu những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thời điểm nào dễ bị đột quỵ?

  1. Thời điểm nào dễ bị đột quỵ? Những cơn đau tim đột quỵ thường xảy ra vào 2 thời điểm trong ngày, mỗi đợt kéo dài 2 tiếng, một vào buổi sáng, và một vào buổi tối. Các nhà khoa học Nhật Bản đã kiểm tra hơn 12.000 trường hợp và tìm thấy nguy cơ đột quỵ lên đến đỉnh điểm vào 6-8 giờ sáng và 6- giờ tối. Nguy cơ thấp nhất là ngủ. 8 khi Mấu chốt có thể là những thay đổi về sự tuần hoàn máu do đồng hồ học điều chỉnh. sinh Các nhà nghiên cứu tại Đại học Y Iwate đã tìm hiểu những bệnh nhân bị 3 dạng đột quỵ khác nhau. Hầu hết là đột quỵ do thiếu máu cục bộ, nguyên nhân là do động mạch bị tắc khi chuyển máu lên não. Đột quỵ xuất huyết, ít phổ biến hơn, xảy ra khi mạch máu bị vỡ trong não. Có 2 dạng: máu chảy trực tiếp trong mô não, và máu chảy trong động mạch trên bề mặt não. Trong cả 3 trường hợp, các nhà nghiên cứu tìm thấy nguy cơ lên đến đỉnh điểm vào buổi sáng và đầu buổi tối.
  2. Đột quỵ thiếu máu đặc biệt xảy ra nhiều hơn vào buổi sáng còn đột quỵ xuất huyết xảy ra nhiều hơn vào buổi tối. Các nhà nghiên cứu cho rằng sự biến động trong huyết áp có thể là nguyên nhân chính tạo nên mô hình này. Các nghiên cứu trước cũng cho thấy huyết áp thường cao nhất vào buổi sáng và lại lên tới đỉnh vào buổi tối. Tuy nhiên, họ tin rằng các yếu tố khác cũng tác động đến mô hình này. Chẳng hạn, tiểu huyết cầu, những phân tử nhỏ trong máu, vốn thường đóng cục nhanh vào buổi sáng, khiến cho dòng máu đậm đặc hơn. Khi dòng máu bị loãng, việc chảy máu sẽ diễn ra dễ hơn và tăng nguy cơ đột quỵ xuất huyết. Cơ chế tự sát có vai trò quan trọng trong việc sa thải những tế bào "xấu" - như tế bào ung thư chẳng hạn - nhưng theo thời gian, nó cũng góp phần làm suy yếu chức năng tim mạch. Khi tự sát, tế bào ngừng mọi chức năng, co lại và tự tiêu hủy. Rất khó xác định chính xác số lượng tế bào mất đi theo kiểu này. Tuy
  3. nhiên, theo ước tính, đàn ông có tuổi khỏe mạnh, không mắc bệnh tim hoặc cao huyết áp bị mất khoảng 30% tế bào tim. Đó là do cơ thể họ giải phóng quá nhiều cytochrome, chất trực tiếp tham gia vào quá trình tự sát của tế bào. Ở những người trẻ tuổi, quá trình tự sát này được kiểm soát rất chặt chẽ, khiến tim không mất quá nhiều tế bào.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0