intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858

Chia sẻ: Abcdef_36 Abcdef_36 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

127
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà Tây Sơn (1771 - 1802) Biên niên các sự kiện: - 1771: Anh em Tây Sơn nổi dậy - 1776: Nguyễn Nhạc xưng là Tây Sơn vương - 1777: Nguyễn Huệ tiêu diệt chúa Nguyễn tại Gia Định - 1778: Nguyễn Nhạc xưng đế, đặt tên hiệu là Thái Đức - 1780: Nguyễn ánh xưng vương tại Gia Định - 1782: Nguyễn ánh bị quân Tây Sơn đuổi, chạy ra Phú Quốc. - 1783: Nguyễn ánh lánh nạn tại Côn Sơn. - 1785: Nguyễn Huệ đánh bại quân Xiêm tại Rạch Gầm - Xoài Mút. Nguyễn ánh chạy sang...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858

  1. Thời Kỳ Tây Sơn và nhà Nguyễn 1802-1858 N hà Tây Sơn (1771 - 1 802) Biên niên các s ự kiện: - 1 771: Anh em Tây Sơn n ổi dậy - 1 776: Nguy ễn Nhạc x ưng là Tây Sơn vương - 1 777: Nguy ễn Huệ tiêu di ệt chúa Nguyễn tại Gia Định - 1 778: Nguy ễn Nhạc x ưng đ ế, đặt t ên hi ệu là Thái Đ ức - 1 780: Nguy ễn ánh x ưng vương tại Gia Định - 1 782: Nguy ễn ánh bị quân Tây S ơn đu ổi, chạy ra Phú Quốc. - 1 783: Nguy ễn ánh lánh nạn tại Côn S ơn. - 1 785: Nguy ễn Huệ đánh bại quân Xi êm t ại Rạch Gầm - X oài Mút. Nguy ễn ánh chạy sang X iêm. - 1 786: Nguy ễn Huệ lật đổ chúa Trịnh - 1 787: Nguy ễn ánh trở về lại Long Xuy ên - 1 788: Nguy ễn Huệ l ên ngôi Hoàng đ ế - 1 789: Nguy ễn Huệ đại phá quân Thanh Nguyễn ánh lấy th ành Gia Đ ịnh - 1 792: Vua Quang Trung mất - 1 793: Nguy ễn Nhạc mất - 1 799: Nguy ễn á nh chi ếm thành Qui Nhơn - 1 801: Nguy ễn ánh lấy đ ư ợc Phú Xuân I. Tình hình Đ ại Việt trong ba thập ni ên cu ối thế kỷ XVIII 1. B ối cảnh x ã h ội Đ àng Trong Vào những năm 60, 70 của thế kỷ 18, chế độ chúa Nguyễn ở Đ àng Trong bắt đầu buổi thoái tr ào. B ên trong n ội bộ chính quyền lủng củng c òn ngoài xã hội th ì giặc giã, thất mùa và đói kém. D ư ới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, quyền thần Tr ương Phúc Loan bắt đầu lộ diện. Tr ương Phúc L oan v ốn có chị ruột là Nguyên phi của chúa Nguyễn Phúc Chú. B à này là mẹ của chúa Nguy ễn P húc Khoát. Khi Nguy ễn Phúc Khoát l ên làm chúa, Trương Phúc Loan đư ợc phong đến Ngoại tả Đ ạt Quận công. Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát chết, theo di chiếu, đáng lẽ ng ư ời con thứ hai là
  2. N guy ễn Phúc Luân l ên n ối ngôi (Thế tử đã ch ết, con của Thế tử c òn nh ỏ) n hưng Phúc Loan ph ế P húc Luân đi và bắt giam rồi giết ngư ời thầy học của Nguyễn Phúc Luân và Cai cơ Trương Văn H ạnh. Uy hiếp đ ư ợc những ngư ời ủng hộ Nguyễn Phúc Khoát là Nguy ễn Phúc Thuần, mới 12 tuổi l ên ngôi chúa. Vì Nguy ễn Phúc Thuần còn nh ỏ n ên mọi vi ệc trong ngoài đ ều do Tr ương Phúc Loan quy ết định. Loan l ên làm Qu ốc phó, cầm đầu bộ Hộ và kiêm một chức vụ béo bở thời đó là Cai Tàu vụ, chuy ên trách vi ệc thu và đánh thu ế các t àu buôn. Hai ngư ời con trai của Loan lấy hai Công nữ của chúa Nguyễn Phúc Khoá t, đ ều giữ chức Chư ởng binh, Cai cơ. Th ế lực của gia đ ình Loan bao trùm lên ngôi chúa. B ổng lộc của Loan rất lớn. Do vị trí cầm đầu bộ Hộ v à Tàu vụ, mỗi năm Loan t hu vào không dư ới 3,4 văn quan. Loan lại cho chân tay giữ những cửa sông, cửa biển trọng yếu đ ể t hu thu ế sản vật ở các nguồn Đồng H ương, Trà Vân, Trà Sơn m ỗi năm đến 4,5 vạn quan. Th êm vào đ ó, Loan còn bán quan, buôn ngục. Loan giàu có lớn lại tham lam, đặt ra nhiều thứ thuế nặng nề, n hi ều hình phạt ác động n ên dân chúng g ọi Loan là Trương T ấn Cối. B ên cạnh nạn tham nhũng, ng ư ời dân Đ àng Trong còn phải chịu cảnh thi ên tai như đ ộng đất, núi lở, nư ớc đỏ. Nạn đói xảy ra, to nhất là nạn đói vào năm 1774 ở T huận Hóa. L ê Quý Đ ôn ghi lại trong P hủ bi ên tạp lục nh ư sau: "Bấy giờ Thuận Hóa mấy năm mất m ùa đ ói kém, lại phải đánh trận bắt lính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng s ục mong làm loạn". T ình hình nh ư th ế đ ã làm n ổ ra nội loạn như cu ộc nổi dậy của dân tộc Đá Vách ở Quảng Ng ãi vào năm 1770 hoặc của Chàng Lía ở Bình Đ ịnh. Cuộc nổi dậy này đ ã đ ể lại dấ u ấ n sâu sắc trong dân gian qua câu ca dao: "Chi ều chiều én liệng Truông Mây Cảm thương chú Lía b ị vây trong thành" 2. Bu ổi ban đầu của phong tr ào Tây Sơn N ăm 1771, anh em Nguy ễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguy ễn Huệ nổi l ên lập đồn ải ở đất Tây S ơn, t ỉnh Bình Đ ịn h. Anh em Tây Sơn truy ền hịch đi khắp nơi tuyên cáo mục đích của cuộc nổi dậy là đánh đ ổ quyền thần Tr ương Phúc Loan và phù lập Hoàng tôn Nguy ễn Phúc D ương, con của Thế tử đ ã mất. Vì th ế có câu ngạn ngữ: " Binh Triều, binh Quốc phó, Binh ó, binh Hoàng tôn". (Binh ó là ám chỉ quân Tây S ơn vì quân Tây S ơn khi lâm trận th ì la ó lên lấy khí thế, còn Hoàng tôi là Nguy ễn Phúc D ương, Đông cung của Chúa Nguyễn Phúc Thuần). T hanh th ế của anh em Tây S ơn ngày càng lớn, họ đ ư ợc sự hư ởng ứng không những của ngư ời ngh èo mà còn của các ngư ời giàu có, các th ổ hào nữa. Đến năm 1773 quân Tây S ơn ti ến lấy thành Qui N hơn. Sau đó, quân Tây Sơn chi ếm th êm Qu ảng Ng ãi r ồi lấy luôn hai phủ Di ên Khánh và Bình K hang. C húa Tr ịnh lợi dụng t ình hình r ối ren của Đ àng Trong, phái vị đại t ư ớng lão luy ện của mình là H oàng Ngũ Phúc dẫn quân vư ợt sông Gianh, tiến vào Nam, lấy danh nghĩa là giúp chúa Nguy ễn trừ T rương Phúc Loan. Chúa Nguy ễn thấy thế quân của Hoàng Ngũ Phúc quá mạnh n ên đành bắt T rương Phúc Loan đem n ộp cho quân Thịnh. Có đ ư ợc Tr ư ơng Phúc Loan r ồi, nhưng Hoàng Ngũ P húc vẫn cho quân tiến đánh Phú Xuân. Tr ư ớc t ình th ế nguy cấp, chúa Nguyễn phải bỏ Thuận Hóa chạy vào Qu ảng Nam. Tại đây, chúa lập cháu là Nguy ễn Phúc D ương làm Đông cung. Nhưng chúa
  3. N guy ễn không trụ đ ư ợc lâu tại đấy, mà p hải chạy tiếp vào Gia Đ ịnh, Đông cung D ương ở lại trấn giữ Quảng Nam. Chẳng bao lâu, Đông cung D ương b ị Nguyễn Nhạc bắt. N guy ễn Nhạc cho ng ư ời đem lễ vật đến thần phục Hoàng Ngũ Phúc, xin coi giữ ba phủ Quảng Ngãi, Q ui Nhơn và Phú Yên. Hoàng Ngũ Phúc b èn liên k ết với Nguyễn Nhạc, dâng biểu l ên chúa Tr ịnh, x in phong cho Nguy ễn Nhạc làm Tiên phong Tư ớng quân, Tây S ơn hi ệu tr ư ởng. Xong việc, Hoàng N gũ Phúc kéo quân trở ra Bắc, đi nửa chừng th ì ch ết. Từ đấy về sau, họ Trịnh không c òn can thi ệp vào chính s ự Đ àn g Trong nữa vì chính bản thân nội bộ họ Trịnh cũng không vững chắc g ì. 3. Nguy ễn Nhạc x ưng vương r ồi x ưng đ ế Sau khi Hoàng Ngũ Phúc kéo quân đi rồi, Nguyễn Nhạc lo xây dựng lực l ư ợng. Ông cho đắp thành Đ ồ Bàn cao hơn và chắc chắcn hơn. Bên trong thành Đ ồ Bàn, Nguy ễn Nhạc cho xây l ên những t òa cung đi ện bằng đá ong. Ngoài ra ông còn cho tích tr ữ lương thực, luyện tập binh lính, điểm duyệt tư ớng sĩ, thu dùng đ ủ hạng ngư ời từ những ng ư ời phi êu bạt cho đến các hào ki ệt bất đắc chí. Nhờ thế N guy ễn Nhạc đ ư ợc rất n hi ều ngư ời ph ò theo. Q ua năm 1776 Nguy ễn Nhạc tự x ưng là Tây Sơn Vương, lấy Đồ Bàn làm Kinh Đô và đúc ấ n vàng. N guy ễn Huệ đ ư ợc phong làm Phụ chính, Nguyễn Lữ làm Thi ếu phó. Nguyễn Nhạc c òn sai ngư ời t hông hi ếu cùng Chúa Tr ịnh, đ ư ợc chúa Trịnh phong cho Qu ảng Nam Trấn thủ, Tuy ên úy Đ ại sứ, C ung qu ốc công. T hực lực của Tây S ơn ngày càng lớn, Nguyễn Nhạc tính đến việc chiếm đánh đất Gia Định, truy đ u ổi chúa Nguyễn. Nguyễn Huệ và Nguy ễn Lữ đ ư ợc lệnh dẫn hai đạo quân thủy bộ vào đánh lấy G ia Đ ịnh. Họ đuổi đ ư ợc c húa Nguy ễn và Đông cung Dương (đ ã tr ốn đ ư ợc vào Gia Đ ịnh từ tr ư ớc) đ ến Long Xuy ên thì b ắt đ ư ợc và gi ết chết cả hai tại đó. Chỉ có Nguyễn ánh, con của Nguyễn Phúc L uân là chạy thoát. D ẹp đ ư ợc chúa Nguyễn ở Đ àng Trong, Nguy ễn Nhạc l ên ngôi vua. đ ặt ni ên hi ệu là Thái Đ ức, đổi t ên K inh đô Đ ồ Bàn thành Hoàng đ ế thành, phong Nguy ễn Huệ là Long Như ợng T ư ớng quân (1778). N guy ễn Huệ là ngư ời có thi ên tài v ề quân sự, binh c ơ của ông thần tốc, hiệu lệnh rất nghi êm minh. Ô ng tung hoành t ừ Nam ra Bắc, phá vỡ hai thế lự c cát cứ là h ọ Nguyễn và h ọ Trịnh, tạo tiền đề cho s ự thống nhất của đất nư ớc về sau. 4. Tây Sơn đu ổi họ Nguyễn N ói v ề Nguyễn ánh, lúc ấy mới 17 tuổi, lẩn lút trốn trong v ùng đ ồng bằng sông Cửu long đồng thời chiêu tập lại triều thần cũ, củng cố lực lư ợng. S au khi Nguy ễn Huệ và Nguy ễn Lữ rút trở về Qui N hơn, Nguy ễn ánh với sự hỗ trợ của Đỗ Thành Nhân, đem quân đi đánh đu ổi đ ư ợc lực lư ợng Tây S ơn đang đóng giữ tại đấy rồi lên làm Đ ại nguy ên soái, Nhi ếp quốc chính, lập n ên b ộ máy quan lại, cai qu ản đất Gia Đị nh. Qua đ ến năm 1780, Nguyễn ánh x ưng vương, phong cho Đ ỗ Thành Nhân làm chức Ngoại hữu Phụ chính, Thư ợng t ư ớng công và thăng thư ởng cho các binh sĩ. N guy ễn ánh lại đặt đ ư ợc quan hệ tốt đẹp với nư ớc Xi êm. Nguyên do là Nguy ễn Văn Thoại, Đại tư ớng của Nguyễn á nh có giao k ết bằng hữu, thề cứu nhau trong c ơn hoạn nạn với Chất Tri, một tư ớng Xi êm sau này Chất Tri l ên ngôi vua, lập ra triều đại Chakkri. Vì th ế Nguyễnánh có một chỗ sự vững chắc cho những buổi lưu vong.
  4. N hưng Nguy ễn ánh không ở y ên đư ợc tại đất Gia Đ ịnh qua ba năm qua, năm 1782 Nguyễn Nhạc v à N guy ễn Huệ đem h ơn 100 chi ến thuyền vào cừa Cần Giờ tiến đánh quân Nguyễn ánh, uy hiếp Gia Đ ịnh. Nguyễn ánh phải bỏ thành Sài Gòn chạy về Ba Giồng rồi ra Phú Quốc. A nh em Tây Sơn đu ổi đ ư ợc Nguyễn ánh rồi, không ở lại giữ Gia Định mà chỉ để lại một hàng tư ớng trông coi r ồi kéo về Trung. Phe Nguyễn ánh lại nổi l ên v ới sự hỗ trợ của mãnh t ư ớng Châu Văn T iếp, chiếm lại đ ư ợc thành Gia Đ ịnh và đón Nguy ễn ánh về. N guy ễn ánh chưa kịp chỉnh đốn lực lư ợng thì năm sau (178 3) Nguy ễn Lữ và Nguy ễn Huệ kéo quân vào quy ết tâm ti êu di ệt cho bằng đ ư ợc Nguyễn ánh. Không chống c ư n ổi, Nguyễn ánh lại một lần nữa chạy ra phú Quốc. Tại đây, bị truy nã tiếp, Nguyễn ánh lại chạy đến Côn Đảo. Quân Tây S ơn đ ến vây nhưng b ị lão đắm thuyền, n h ờ thế Nguyễn ánh thoát khỏi tr ùng vây, lại chạy về Phú Quốc. T uy thoát đư ợc cảnh truy đuổi nhưng Nguy ễn ánh không c òn bao nhiêu lực lư ợng. Chính trong thời đ i ểm này, Nguy ễn ánh móc nối với Giám mục Bá Đa Lộc thuộc Hội Truyền Giáo Paris, giao cho ô ng này t oàn quy ền thay mình đ i cầu cứu với chính phủ Pháp. Nguyễn ánh c òn cho ng ư ời con trư ởng của mình mới 4 tuổi là Hoàng t ử Cảnh theo Bá Đa Lộc để làm tin. Bá Đa L ộc hăng hái nhận lời. Đ ồng thời với kế hoạch cầu cứu nư ớc Pháp, Nguyễn ánh thân hành sang Xiêm c ầ u vi ện. Vua Xi êm sai hai tư ớng là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 20.000 quân cùng 300 chi ến thuyền theo Nguyễn á nh v ề đánh lấy Rạch Giá, Ba Trắc, Tr à Ôn... T ư ớng Tây S ơn đang giữ thành Gia Đ ịnh vội phi báo về Qui Nh ơn. Nguy ễn Huệ một lần nữa đ ư ợc l ệnh vào đ ánh Nguy ễn ánh. Nguyễn huệ cả phá xuân Xiêm ở R ạch Gầm - X oài Mút (1785). Quân X iêm ch ỉ còn vài nghìn ngư ời theo đ ư ờng núi chạy về n ư ớc. Từ đấy, quân Xi êm s ợ quân Tây S ơn n hư "s ợ cọp". C òn Nguy ễn ánh lại chạy theo đ ư ờng biển qua Xi êm lánh nạn và đư ợc vua X iêm tr ọng đãi và cho trú ngụ tại Ngoại ô của Vọng Các (Bangkok). 5. Tây Sơn dứt họ Trịnh Bấy giờ ở Đ àng ngoài, vi ệc chính sự vô c ùng r ối ren. Chúa Trịnh là Tr ịnh Sâm bỏ tr ư ờng lập thứ làm cho quan lại chia ra hai phe. Một b ên ủ ng hộ Trịnh Khải, ngư ời con trư ởng. B ên kia ủ ng hộ Trịnh Cán, ngư ời con thứ mới ba tuổi, con của vợ y êu của chúa là Đ ặng Thị Huệ. Năm 1782 Trịnh Sâm b ệnh chết, truyền ngôi chúa lại cho Trịnh Cán, có quan đại thần Ho àng Đ ình Bảo làm ph ụ chính. Đ ám quân Tam phủ bất mãn, t ự động nổi l ên t ôn phù Tr ịnh Khải, giết Hoàng Đ ình Bảo và ph ế Trịnh Cán đi. T ừ khi đ ưa đư ợc Trịnh Khải l ên ngôi chúa, quân Tam phủ mỗi ngày một ki êu căng, kéo nhau đi cư ớp phá các làng. Các quan có ai không vừa lòng chúng là chúng gi ết chết. Có một số quan muốn rư ớc Trịn h Khải l ên Sơn Tây r ồi tiễu trừ quân ấy đi. Nhưng chúng hay đư ợc, liền canh giữ các cửa đ ô và vây phủ chúa không cho Trịnh Khải xuất thành. Vì th ế chúng đ ư ợc mệnh danh là Kiêu binh. T ình th ế càng r ối loạn hơn. T rong tình hình ấ y mưu s ĩ Bắc H à là Nguy ễn Hữu C hỉnh lạo bỏ Đ àng Ngoài vào thần phục Nguyễn N hạc. Nguyễn Hữu Chỉnh ngư ời Nghệ An, đổ H ương cống khi chỉ mới 16 tuổi n ên đư ợc gọi là C ống C h ỉnh. Nguy ên Ch ỉnh vốn là ngư ời phe Hoàng Bảo bị giết, Chỉnh b èn theo Tây Sơn, r ất đ ư ợc N guy ễn Nhạc tin dùng. Chỉnh h ết l òng bày mưu ch ỉ kế. Một trong những m ưu k ế của Chỉnh đ ư ợc N hạc chấp nhận là vi ệc tiến chiếm Thuận Hóa, nới rộng lãnh th ổ cho Tây S ơn.
  5. Đ ất Thuấn H òa t ừ khi Hoàng Ngũ Phúc mất nằm dư ới quyền cai trị của Phạm Ngô Cầu. Phạm Ngô Cầu là ngư ời tham làm mà lạ i không phòng b ị, n ên Thu ận Hóa thành mi ếng mồi ngon cho Tây S ơn. N guy ễn Nhạc nghe lời khuy ên của Chỉnh, ra lệnh cho Nguyễn Huệ kéo quân ra đánh Thuận Hóa. N guy ễn Huệ làm ti ết chế, Chỉnh làm H ữu quân Đô đốc, c òn T ả quân Đô đốc là do Vũ Văn Nhậm, rể của Ngu y ễn Nhạc đảm nhiệm. Quân Tây S ơn chi ếm lấy Thuận Hóa một cách dễ dàng. Nguy ễn Huệ bắt đ ư ợc Phạm Ngô Cầu cho ngư ời giải về Qui Nhơn chém đi (1786). L ấy xong Thuận Hóa, Nguyễn Hữu Chỉnh lại khuy ên Nguy ễn Huệ đánh ra luôn Bắc H à dứt họ T r ịnh. Nguyễn Huệ nghe lời, cho Nguyễn Hữu Chỉnh đem thủy binh đi tr ư ớc còn mình đ em b ộ binh đ i sau. Quân Tây Sơn d ễ dàng hạ đ ư ợc Nghệ An rồi lấy danh nghĩa là phù Lê di ệt Trịnh kéo tuốt ra T hăng Long. Tr ịnh Khải l ên voi thúc quân ra chặn, nhưng đ ịch không lại phải chạy l ên Sơn T ây thì b ị bắt. Tr ên đư ờng bị giải về, Trịnh Khải lấy gươm c ắt cổ tự tử. Nguyễn huệ cho lấy vương l ễ tống táng Tr ịnh Khải. N guy ễn Huệ vào Thăng long y ết kiến vua L ê. Vua Lê lúc b ấy giờ là Hi ển Tông, đ ã già và đ au y ếu. V ua phong cho Nguy ễn Huệ là Nguyên soá i Uy qu ốc công và gả công chúa Ngọc Hân cho Huệ. Chỉ vài hôm sau là vua mất, Hoàng tôn Lê Duy K ỳ l ên n ối ngôi, đặt ni ên hi ệu là Chiêu Th ống. N ghe tin Nguy ễn Huệ lấy thành Thăng long, Nguy ễn Nhạc không bằng l òng, t ức tốc kéo quân ra Bắc H à. Sau l ễ t ư ợng kiến cùng vua Chiêu Th ống, anh em Tây S ơn lại bất thần kéo quân về Nam, k hông báo cho Nguy ễn Hữu Chỉnh theo. Nguyễn Hữu Chỉnh hoảng hốt l ên thuy ền con chạy theo đến N gh ệ An th ì bất gặp đ ư ợc. Nguyễn Nhạc cho Chỉnh giữ đất Nghệ An. D ù chúa Tr ịnh đ ã ch ết nhưng p he phái nhà Tr ịnh vẫn còn. Sau khi quân Tây S ơn kéo đi, h ọ Trịnh lại n ổi l ên, vua Lê phải lập lại phủ chúa nh ưng ngầm cho ngư ời vào Ngh ệ An nhờ Chỉnh ra trừ họ T r ịnh. Chỉnh đem h ơn một vạn quân ra giúp vua L ê đu ổi đ ư ợc họ Trịnh. Chỉnh ở lại luôn Thăng L ong và t ừ đó nắm mọi quyền hành. V ề phía anh em Tây S ơn, sau khi kéo quân t ừ Bắc H à v ề, Nguyễn Nhạc tự x ưng là Trung ương H oàng đ ế, đóng đô ở Quy nhơn, phong cho Nguy ễn Lữ làm Đông Đ ịnh Vương, đóng ở G ia Định, p hong cho Nguy ễn Huệ là Bắc Bình Vương, đóng ở T hu ận Hóa. Nhưng không đư ợc bao lâu, nội bộ a nh em Tây Sơn mất đoàn k ết. Nguyễn Huệ đem quân vây thành Qui Nhơn, t ấn công Nguyễn Nhạc. T rư ớc cảnh huynh đệ t ương tàn, các quan c ận thần khuy ên b ảo Nguyễn huệ n ên giảng h òa cùng anh, N guy ễn Huệ nghe theo, không tấn công nữa, nhưng cũng không còn ph ục t ùng như xưa. G iảng h òa xong, Nguy ễn Huệ trở lại Thuận Hóa, biết tin Nguyễn Hữu Cảnh đang lừng lẫy ở Bắc H à và đang mu ốn đ òi lại đất Nghệ An, Nguyễn huệ b èn sai Vũ Văn Nhậm ra bắt Chỉnh. N ăm 1787, Nhậm đem quân ra Bắ c gi ết Chỉnh đi, vua lê Chiêu Th ống hoảng sợ chạy trốn. Vũ Văn n hậm b èn đưa một hoàng thân lên làm Giám qu ốc nh ưng thực chất Nhậm lại giữ hết quyền hành, lấn áp cả vị Giám quốc. Nguyễn Huệ đ ư ợc thông báo vội kéo quân kỵ ngày đêm đi gấp ra Thăng Long, nửa đ êm thì đ ến dinh Nhậm, ập vào cho quân gi ết Nhậm tức thì. T rừ xong Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ sắp đặt lại quan quân, duy tr ì Giám đ ốc, cho Ngô Thời N hi ệmlà Lại bộ Tả thị lang và đ ể thuộc t ư ớng tin cẩn là Ngô Văn S ở ơ lại giữ Bắc H à r ồi trở lại Phú X uân. 6. Qua ng Trung Hoang Đ ế đại thắng quân Thanh.
  6. V ua Thanh Càn Long lấy cớ giúp vua Chi êu Th ống, cử Tổng đốc miền L ư ỡng Quảng là Tôn S ĩ Nghị chu ẩn bị hai hai vạn quân mã của bốn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Quí Châu v à Vân Nam sẵn sàng kéo sang Đ ại Việt. T ôn s ĩ Nghị chủ tr ương: "Nay h ọ sang cầu cứu, bản triều theo nghĩa phải cứu giúp. Vả chăng An N am v ốn là đất cũ của Trung Quốc. Nếu sau khi khôi phục họ L ê r ồi, nhân đó lại có quân đóng giữ n hư th ế là bảo tồn nhà Lê, đ ồng thời lại chiếm đ ư ợc An Nam, một công mà đư ợc cả hai việc ấy". N gày 25.11.1788, quân Tôn S ĩ Nghị vư ợt bi ên giới, có gặp vài s ự kháng cự lẻ tẻ của quân Tây S ơn n hưng đ ều vư ợt qua và vào ngày 10.12 thì đ ến đ ư ợc bờ Bắc sông Thương. Ngô Văn S ở và Ngô Thời N hi ệm chủ tr ương rút quân v ề Nam để bảo toàn lực lư ợng và đ ợi đại quân của Nguyễn Huệ. V ì th ế một mặt họ phái ngư ời về Phú Xuân cấp báo, một mặt cho quân rút vầ Tam Điệp. N gày 17.12 quân Tahhn ti ến vào Thăng Long. Tôn S ĩ Nghị cho đại quân đóng dọc hai b ên sông H ồng. Quân của Sầm Nghi Đống đóng ở vùng Khươ ng Thư ợng bảo vệ phía Tây Nam thành Thăng L ong. Ngoài ra còn có hai đ ạo quân chốt giữ S ơn Tây và H ải D ương. Tôn S ĩ Nghị lại cho bắc cầu p hao qua sông H ồng để tiện việc đi lại. V ua Lê Chiêu Th ống theo về với quân Thanh, đ ư ợc Tôn Sĩ nghị tuy ên đ ọc tờ sắc của Càn long p hong cho Chiêu Th ống làm An Nam qu ốc vương. N guy ễn Huệ đ ư ợc tin cấp báo, liền hội họp các quan lại. Ai nấy đều đồng thanh đ ưa ý ki ến là N guy ễn Huệ n ên lên ngôi cao c ả để tập trung lòng ngư ời rồi hãy xuất quân. Nguyễn Huệ sai chọn n gày t ốt, lập đ àn Giao ở p hía Nam núi Ngự B ình (Hu ế) và làm l ễ đăng quang vào ngày 25 tháng 11 năm M ậu Thân (1788), x ưng là Hoàng đ ến Quang Trung. L àm l ễ xong ngài thân hành th ống lĩnh lại quân ra Bắc. Chỉ mấy ngày sau là đại quân đã ra đ ến Nghệ An. Tại đây Quang Trung N guy ễn Huệ cho nghỉ mư ời ngày đ ể lấy th êm quân r ồi kéo ra Tam Điệp hội c ùng Ngô Văn S ở. Q uân s ố Tây S ơn lên đ ến đ ư ợc 100.000 ngư ời. Quang Trung cha quân ra làm năm l ộ. L ộ thứ nhất là đ ội quân chủ lực do Chính ngài tr ực tiếp chỉ huy, có Ngô Văn Sở, Phan Văn  L âm làm tiên phong, mục ti êu là phía Nam thành Thăng Long. L ộ thứ hai là thủy binh do Nguyễn Văn Tuyết chỉ huy, sẽ theo đ ư ờng biển vào sông L ục Đầu  với hư ớng mục ti êu là H ải D ương. L ộ thứ ba do Đô đốc Lộc chỉ huy gồm bộ binh, kỵ binh, thủy binh cũng v ư ợt bi ển như trên  n hưng v ới mục ti êu là Yên Th ế. L ộ thứ t ư là tư ợng binh, kỵ binh và pháo binh do Đô đ ốc Bảo chỉ huy với mục ti êu là qua  T ây Nam Ng ọc Hồi để tiến vào Nam Thăng Long. L ộ thứ năm là b ộ binh, t ư ợng binh, kỵ binh do Đô đốc Long chỉ huy theo đ ư ờ ng núi đ ể đánh  vào Thăng Long. T uy quân Tây Sơn r ộn r àng tích cực chuẩn bị binh m ã nh ưng tin t ức không ra đến Thăng Long vì N gô Văn S ở cho quân dànt ừ núi Tam Điệp ra đến biển, chận giữ kỹ c àng các đư ờng giao thông, b ưng bít mọi tin tức. Quân Thanh vì th ế n gày càng ch ểng mảnh, tiệc t ùng liên t ục. Riêng Tôn S ĩ N ghị lại có kế hoạch cho quân ăn Tết rồi đến mùng sáu mới xuất quân đánh Ngô Văn Sở. Q uang Trung Nguy ễn Huệ hội ba quân ăn Tết Nguy ên Đán trư ớc, hẹn ngày mồng 7 tháng Gi êng s ẽ vào Thăng Long mở tiệc lớ n ăn mừng. Mọi ngư ời đều hăng hái. Và th ế là vào đêm 30 T ết tức là n gày 25.1.1789, l ễ xuất quân diễn ra rộn r àng.
  7. L ộ thứ nhất bí mật vư ợt sông đánh vào Gián Khẩu cách Thăng Long 80 km về phía Nam rồi lần l ư ợt hạ các đồn tiền ti êu của địch, tiến áp sát vào t hành Thăng Long mà Tôn S ĩ Nghị vẫn chưa hay. N ửa đ êm 28.1.1789 quân c ủa Nguyễn Huệ tiến đến uy hiếp vân đồn H à N ội, đồn đầu tiên có quân chủ lực của nhà Thanh đóng. Quân Thanh đầu hàng một cách mau lẹ. Q ua hôm sau Nguy ễn huệ cho vây thành Ng ọc Hồi. Phó t ư ớng quân Thanh là H ứa Thế Hanh vội vàng phi báo cho Tôn S ĩ Nghị việc H à H ồi thất thủ v à Ng ọc Hồi bi vậy. Nhận đ ư ợc tin Tôn Sĩ Nghị h oảng hốt k êu lên "Sao mà thần tốc đến thế?" đoạn vội vàng cho quân đi thám thính (m ồng bốn Tết). T rong khi ấ y lộ quân thứ nă m do Đô đ ốc Long chỉ huy đ ã đ ến làng Nhân M ục và vào r ạng ngày mồng năm Tết khi c òn đang đêm t ối đen, quân Tây S ơn vây và công phá dữ dội đồn Khương T hư ợng. Voi chiến cùng b ộ binh phá vỡ đồn, t ư ớng Thanh là S ầm Nghi Đống tự tử ngay tr ên đ ồi L oa Sơn (nay là g ò Đ ống Đa), mấy vạn quân Thanh bị ti êu di ệt, thây nằm ngổn ngang. Đô đốc Long cho quân ti ến về Thăng Long và đ ến canh t ư thì uy hi ếp đại bản doanh của Tôn Sĩ Nghị. T ôn S ĩ Nghị hoảng hốt cực độ, đang đ êm không kịp mặc giáp, đóng y ên ngựa, vội vàng vư ợt cầ u p hao chạy về hư ớng Bắc. Bấy giờ quân Thanh hỗn loạn, dẫm đạp l ên nhau c ố chạy thoát thân làm cầu phao đứt, r ơi xu ống sông chết không biết bao nhi êu mà k ể. C ũng mờ sáng mồng năm ấy Nguyễn Huệ công phá th ành Ng ọc Hồi, rồi phá vỡ li ên ti ếp các đồn kế t iếp. P hó tư ớng Hứa Thế Hanh và nhi ều danh t ư ớng khác tử trận. Đến chiều c ùng ngày, Quang T rung cùng 80 thớt voi và đ ại binh kéo vào Thăng Long, áo chi ến b ào màu đ ỏ của vua đã nhu ộm đen t hu ốc súng. Q uân Thanh rút chạy về phía Bắc, đi đến đâu gặp phục binh của đô đ ốc Lộc và đô đ ốc Tuyết đến đấy. Tôn Sĩ Nghị phải vứt bỏ cả cờ, ấn, sắc, th ư đ ể chạy thoát thân. Vua L ê Chiêu Th ống cũng chạy tr ốn sang Trung Quốc c ùng Tôn S ĩ Nghị. Bắt đ ư ợc ấn tín của Tôn Sĩ Nghị vất lại, trong đó có mật dụ của C àn Long b ộc lộ âm mưu xâm chi ếm Đại Việt, Nguyễn Huệ b èn bảo với Ngô Thời nhậm viết th ư cho nhân dân cùng tr ả tất cả t ù b inh cho nhà Thanh. S ắp đặt đâu đó xong xuôi, Quang Trung giao Bắc H à cho Ngô Văn S ở, Phan Văn Lân và Ngô Thời Nhiệm trông coi c òn mình lại kéo quân trở về Phú X uân. Càn Long nhà Thanh đư ợc tin bại trận tức giận, sai quan nội các l à Phúc Khang An thay Tôn S ĩ nghị làm T ổng giám đốc L ư ỡng Quảng để chuẩn bị binh m ã sang đánh Đ ại Việt. Phúc Khang an đã đ ư ợc vua Quang Trung sai ngư ời sang tặng vàng b ạc rất hậu, n ên cố k huyên Càn Long đ ừng tiến binh, đ ồng thời ca tụng t ài bách chi ến bách thắng của Quang Trung. C àn long nghe theo, phong cho Q uang Trung làm An Nam qu ốc vương, nhưng bu ộc phải sang chầu và phải lập đền thờ Hứa Thế H anh. Q uang Trung bèn ch ọn ngư ời cháu đi tha y mình. Giả vương đư ợc Càn Long ti ếp đón trọng gậu, cho làm l ễ ôm gối, cho ăn yến nh ư các thân vương khác. T rong khi ấ y, L ê Chiêu Th ống cố chạy chọt để nhà Thanh phái quân đi đánh lại Tây S ơn, nhưng k hông đư ợc mà lại c òn b ị đ ưa v ề Quế Lâm. Phúc Khang An lừ a cho Lê Chiêu Th ống và đoàn tùy tùng g ọt đầu, đổi cách ăn mặc theo ngư ời Thanh rồi tâu l ên Càn long là Chiêu Th ống đ ã yên tâm s ống tại đất Trung Hoa rồi. C àn Long tin theo. Chiêu Th ống không thể nào kêu ca đư ợc, chịu nhục mà s ống lây lất vài năm r ồi chết (1793). II. Triều đại Quang Trung
  8. 1. Tình hình chung C hi ến thắng oanh liệt của Quang Trung Nguyễn Huệ c ùng chính sách m ềm dẻo của nhà vua đ ối với T riều Thanh tránh cho đất nư ớc cảnh lệ thuộc và h ọa chiến tranh. Các cuộc nổi dậy của nông dân trư ớc khi có p hong trào Tây Sơn c ũng tự triệt ti êu. Đ ất nư ớc b ư ớc vào một triều đại mới. T uy th ế, phong trào Tây Sơn lại gặp phải những thực tế khó khăn khác. Đó l à s ự không đoàn k ết giữa Quang Trung và Trung ương Hoàng đ ế Nguyễn Nhạc và s ự quật khởi của thế lực Nguyễn á nh. N guy ễn Nhạc từ sau khi bất h òa v ới Nguyễn Huệ, tô thân phận với phần đất của m ình nh ưng lại phải luôn tay đ ối phó với thế lực của Nguyễn ánh đang tr ên đà phát tri ển. N ói v ề Nguyễn ánh, sau một thờigian ở tr ên đất Xi êm, dò xét bi ết đ ư ợc nội bộ của anh em nhà Tây S ơn b ất h òa và quân của Nguyễn Lữ ở Gia Định yếu kém, b èn r ời Xi êm đưa gia quy ến trở về đảo p hú Qu ốc vào năm 1787, c òn mình kéo quân v ề Long Xuy ên, tiến đánh Gia Định. Đông Định V ương khi ếp sợ bỏ chạy về Qui nh ơn, đ ể thành Gia Đ ịnh cho t ư ớng Phạ m Văn Tham ch ống giữ. K hông kình đ ư ợc với Nguyễn ánh, Phạm Văm Tham chống giữ. Không k ình đ ư ợc với Nguyễn ánh, P hạm Văn Tham đầu hàng. Vào năm 1789, khi Quang Trung Nguy ễn Huệ đang chỉ huy quân dân ch ống lại hiểm họa bị xâm lâng thì Nguy ễn ánh tiến binh chi ếm và làm chủ toàn b ộ đất Gia Định (t ức là Nam b ộ). 2. Chính quy ền Quang Trung V ua Quang Trung lập bà Ng ọc Hân làm Bắc cung Hoàng hậu, tập con tr ư ởng là Quang Toản làm T hái t ử, con thứ là Quang Thùy làm Khanh công lĩnh Bắc thành, con thứ ba là Quang Bàn làm T uyên công, lĩnh Thanh Hóa Đốc trấn. Ngài lại quyết định đóng đô ở Nghệ An là vùng đất nằm vào giữa của vùng mình cai tr ị. Phư ợng Hoàng Trung đô đư ợc tiến hành xây dựng d ư ới chân núi Kỳ Lân ở N ghệ An. Phư ợng Hoàng Trung đô đư ợc xây dựng bằng đá ong, có L ong lâu ba tầng, điện Thái H òa hai hành lang có phòng triều hạ. H ành chính Q uang Trung thành lập một bộ máy quan lại gồm những ngư ời đ ã theo phong trào Tây S ơn t ừ tr ư ớc cùng các danh s ĩ Bắc hà, không phân bi ệt, kỳ thị gì. Riêng đ ối với danh sĩ Nguyễn Thiế p thì Quang T rung đặc biệt kính trọng. Nguyễn Thiếp đ ư ợc cử giữ một chức quan trọng t ương đương với cấp bậc, Thư ợng thư b ộ Học, cai quản S ùng Chính vi ện để dịch sách, chỉnh đốn việc học v à thi cử trong nư ớc. V ề hệ thống quan lại th ì không có t ư li ệu hoàn chỉnh nhưng có th ể biết một số chức thư Tam Thi ếu, Đ ại chủng tể, Đại t ư đ ồ, Đại t ư khấu, Đại t ư mã, Đ ại tư không, Trung thư sảng, Trung thư l ệnh, Đại h ọc sĩ, Hiệp biện đại học sĩ, Thị lang, H àn lâm... Bắc thành dư ới thời Quang Trung gồm có 6 nội trấn v à 6 n goại trấn. Sáu nội trấn là Thanh Hóa, Sơn N am Thư ợng, S ơn Nam H ạ, Kinh Bắc, Hải D ương và Phụng Thi ên. Sáu ngoại trấn là L ạng S ơn, Cao Bằng, Tuy ên Quang, Hưng Hóa, Thái Nguyên, Yên Qu ảng. C òn K ẻ Chợ thì g ồm có một phủ, hai huy ện, mư ời tám phư ờng. Đ ứng đầu mỗi trấn là quan Trấn thủ và Hi ệp trấn. Tại mỗi huyện có quan văn là Phân tri đ ể lo việc hành chánh còn quan võ Phân xuất để lo việc binh lương. Dư ới huyện có tổng, xã do t ổng tr ư ởng và xã tr ư ởng đứng đầu.
  9. Q uân s ự V ua Quang Trung r ất chú ý đến việc quân sự. Để tuyển quân, vua ra lệnh cứ ba đinh th ì ch ọn một làm lính. Binh lính đư ợc chia thành đ ạo cơ, đ ội và có t ất cả 5 loại binh chủng: bộ binh, thủy binh, kỵ b inh, tư ợng binh và pháo binh. Voi tr ận có gắn cả đại bác trên lưng, còn thuy ền th ì có th ể chở từ 500 đ ến 700 lính và khoảng tr ên dư ới 50 khẩu đại bác hạng vừa. Q uang Trung cho lập sổ đinh điền, chia các đinh ra làm b ốn hạng: - Vị cập sách (t ương đương v ới vị thành niên ngày nay: t ừ 2 đến 7 tuổi); - tráng hạng: t ừ 18 đến 55 tu ổi; - lão hạng: từ 56 đến 60; - lão nhiêu: t ừ 61 trở l ên. Đ ể tránh sự ẩn lậu, Nguyễn Huệ lại sai chiếu theo hộ tịch mà phát cho mỗi ngư ời một cái thẻ gọi là "tín bài", trên tín bài có in b ốn chữ "Thiện hạ đại tín" ghi t ên tu ổi, qu ê quán và dấ u ngón tay tả của n gư ời mang thẻ để làm tin. Ai cũng phải mang tín b ài ấ y, ai không có thì b ị xem là dân lậu sẽ bị bắt s ung quân. H ộ tịch làm xong, cứ ba suất đinh th ì lấy một xuất lính. 3. Phát tri ển kinh tế. Đ ể khuyến khích nông nghiệp, vua Quang Trung b an b ố chiếu khuyến nông. Những dân xi êu tán n ếu đã ng ụ cư t ừ ba đời trở lên thi cho ở, c òn không, phải trở lại bản quán để nhận đất, nhận ruộng c ày đấy. Những ruộng công hay t ư b ỏ hoang phải đ ư ợc phân chia cho những ngư ời xi êu tán tr ở về. Các xã phải khai r õ s ố ruộng thực khẩn và s ố ruộng hoang cùng với số đinh thực tại và s ố dân phi êu bạt mới về để triều đ ình có cơ s ở mà đánh thu ế. X ã nào có đ ất hoang th ì chức vô địch đ ã ấ y phải chịu đ óng thu ế cho số đất hoang ấy. Vì th ế, các chứa dịch phải t ìm cách khuy ến dụ dân phi êu tán quay v ề k hai khẩn đất hoang. Thuế ruộng th ì tùy thu ộc theo tính chất xấu tốt của ruộng mà đánh thu ế. Ruộng công và ru ộng t ư đ ều chia ra ba hạng nhưng s ố lư ợng nộp thuế khác nhau. Ruộng công nộp mỗi mẫu từ 50 đến 150 bát thóc, ruộng thư n ộp t ừ 20 đến 40 bát thóc. N hà vua khuy ến khích việc buôn bán với nư ớc ngoài, đ ề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa. N hà vua còn đ ề nghị nhà Thanh cho mở một cửa hàng ở N am Ninh và đã đ ư ợc nhà Thanh chấp n hận. 4. Phát tri ển văn hóa V ua Quang Trung r ất quan tâm đ ến việc giáo dục. Ngài cho lập nhà xã h ọc tại các xã, lựa ngư ời có h ọc đặt làm chức x ã giảng dụ để dạy ngư ời trong x ã. Các đ ền từ ở phủ huyện đ ư ợc dùng làm trư ờng h ọc. Khi thi hương, ai đậu ư u đư ợc vào qu ốc học, ai đậu thứ đ ư ợc vào phủ học. Loại s inh đ ồ mua bằng ba quan thời L ê mạt th ì b ị loại ra làm dân V ua chú tr ọng đến việc dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Ng ài chơ dựng S ùng Chính vi ện tại Nghệ A n và cử Nguyễn Thiếp làmvi ện tr ư ởng lo việc chuyển ngữ. V i ệc cải cách quan trọng nhất là đ ề cao chữ Nôm. C ác s ắc dụcủa vua phần nhiều đ ư ợc viết bằng chữ N ôm. Khi đi ti, s ĩ tử phải làm thơ phú b ằng chữ Nôm. Nhờ thế văn thơ Nôm thời Tây S ơn rất đ ư ợc p hát tri ển. Một số tác phẩm c òn lưu truy ền đến ngày nay như bài "Ai cư vãn" của Ngọc Hân công chúa, "T ụng Tây Hồ p hú" của Nguyễn Huy L ư ợng, "Chiến tụng Tây Hồ phú", "S ơ kính tân trang", của Phạm Thái.
  10. III. Cu ộc đối đầu Tây S ơn - N guy ễn ánh 1. N ội bộ lủng củng của nhà Tây Sơn V ua Quang Trung làm vua đư ợc bốn năm th ì mất (1792), con là Quang Toản mới 10 tuổi l ên n ối n gôi, lấy ni ên hi ệu là Cảnh Thịnh. Vua Cảnh Thịnh c òn nh ỏ n ên không đ ủ sức gánh vác việc triều đ ình. M ọi việc đều doThái s ư Bùi Đ ắc Tuy ên quy ết đoán. Bùi Bắc Tuy ên là anh ru ột của b à Thái hậu, càng ngày càng chuyên quy ền. Các quan trong triều kẻ theo Tuy ên, k ẻ chống lại n ên mất đoàn k ết. Đến năm 1795, mâu thuẫn b ùng n ổ, Vũ Văn Dũng đem quân vây bắt cả nh à Tuyên r ồi dìm x u ống sông cho chết. Trần Quang Diệu đang vây th ành Diên Khánh ch ống quân Nguyễn ánh, nghe t in li ền giải vây kéo quân về Phú Xuân, đóng quân ở b ờ Nam sông H ương. Vũ Văn Dũng đem quân đ óng ở b ờ Bắc chống cự lại. Vua Cảnh Thịnh phải đứng ra khuy ên giải, các t ư ớng mới giảng h òa v ới n hau. Nhưng chẳng bao lâu sau, Trần Quang Diệu lại bị thu hết binh quyền, chỉ c òn giữ đ ư ợc chức tại triều mà thôi. T ừ đ ấy triều đ ình Tây S ơn càng nát, vua không đ ủ uy để điều khiển các quan, t ư ớng tá thì ganh ghét xâu xé lẫn nhau trong khi thế lực của Nguyễn ánh ng ày một mạnh ở Gia Định. 2. S ự hưng kh ởi của Nguyễn ánh - N guy ễn ánh trở lại Gia Định T h ế lực của Nguyễn ánh, trong khi ấ y, đang dần dần lớn mạnh tại Gia Định. Nguyễn ánh chỉnh đốn lại x ã h ội tại đây về mọi lĩnh vực từ quân sự đến kinh tế, phong tục, luật pháp. N guy ễnánhkhông cho dân chúng đánh cờ bạc, không xâm phạm đến tín ng ư ỡng của dân chúng n hưng nghiêm cấm p hù th ủy đồng bóng. N guy ễn ánh rất chú trọng đến việc phát triển nông nghiệp. Ông phát trâu b ò và công cụ cho nông dân. Ngoài ra, còn có các quan đ i ền tuấn trông coi các việc li ên quan đ ến nông nghiệp. Như th ế, N guy ễn ánh đã đ ặt đ ư ợc nền móng kinh tế vững chắc cho vùng lãnh th ổ của mình. Đ ồng thời với các hoạt động kinh tế, Nguyễn ánh tăng c ư ờng các hoạt động quân sự. Ông tích cực cho đóng chi ến thuyền, thao luyện quân sĩ. Bá Đa Lộc không xin đ ư ợc viện trợ của triều đ ình Pháp, n hưng lại mộ đ ư ợc gần 20 sĩ qu an, k ỹ s ư ngư ời Pháp về giúp cho Nguyễn ánh. Từ đó thế lực của N guy ễn ánh mỗi ngày một mạnh chỉ chờ c ơ h ội ra đánh phá Tây S ơn. - N guy ễn ánh tấn công ra phía Bắc T ừ năm 1790 Nguyễn ánh bắt đầu cho quân đi đánh phá Tây S ơn ở P han Rí, Bình Thu ận và Nhị Nại N ăm 1793, sau khi Quang Trung Nguy ễn Huệ từ trần, việc đánh phá nhà Tây Sơn của Nguyễn ánh tr ở n ên qui mô hơn. Nguy ễn ánh đích thân đem quân đánh lấy phủ Di ên Khánh và phủ B ình Khang r ồi tiến đánh Quy nh ơn lần thứ nhất. Nguyễn Nhạc cho ngư ời ra Phú Xuân cầu vi ện. Quân của vua Cảnh Thịnh vào cứu. Nguyễn ánh lại chạy về Gia Định. Trong khi ấy, th ành Diên Khánh vẫn do V õ T ánh, tư ớng Nguyễn ánh chống giữ. Trần Quang Diệu tiến công vây th ành Diên Khánh. N hân d ịp giúp Nguyễn Nhạc đánh đuổi đ ư ợc Nguyễn ánh, quân củ a Cảnh Thịnh chiếm luôn thành Q ui Nhơn. Trong khi ấ y Nguyễn Nhạc lại chết, nội bộ nhà Tây Sơn vô cùng r ối loạn. Nguyễn Bảo, con của Nguyễn Nhạc bất mãn vì C ảnh Thịnh chỉ cho Bảo hư ởng lộc một huyện mà thôi nên âm
  11. mưu v ề hàng Nguy ễn ánh. Cảnh Thịnh biết đ ư ợc, cho ngư ời giết Bảo đi. Thế là nhà Tây Sơn chỉ c òn có C ảnh Thịnh. Và đây cũng lại là th ời điểm mà n ội bộ Tây S ơn chia r ẽ sâu sắc với các vụ Vũ Văn Dũng giết hại B ùi Đ ắc Tuy ên, vi ệc Trần Quang Diệu bỏ vây thành Diên Khánh mà v ề Phú Xuân. Các quan đại thần T ây Sơn lại giết hại lẫn nhau. Nhiều t ư ớng sĩ của Tây S ơn chán nản bỏ theo hàng Nguy ễn ánh đều đ ư ợc trọng dụng. Sau lần rút lui khỏi Qui Nhơn vào năm 1793, Nguy ễn ánh tích cực chuẩn bị quân mã. Vào năm 1 797, ông lại đem quân đánh Qui Nhơn một lần nữa nhưn g không đư ợc. M ãi đ ến lần đánh thứ ba, vào năm 1799 mới thành công. N guy ễn ánh chiếm thành Qui Nhơn. Đ ể đánh dấu sự kiện này, Nguy ễn ánh đổi t ên Qui Nhơn thành Bình Đ ịnh, sai V õ Tánh và Ngô Tùng Châu ở lại trấn giữ. M ùa đông năm ấ y, hai danh t ư ớng Tây S ơn là Tr ần Quang Diệu và Võ Văn D ũng đem đại quân vây B ình Đ ịnh. Cuộc vây hãm kéo dài gần hai năm. Nguy ễn ánh đem quân cứu viện, nh ưnh V õ Tánh ngầm li ên lạc, khuy ên Nguy ễn ánh n ên t hừa lúc đại quân Tây S ơn b ị cầm chân tại B ình Đ ịnh để đánh Phú Xuân (1801). Nguy ễn ánh nghe t heo, không giải vây cho B ình Đ ịnh nữa mà đem quân đánh Thị Nại, thi êu hủy toàn b ộ lực lư ợng chi ến hạm của Tây S ơn t ại đây. Nguyễn ánh lại tiến ra đánh úp Phú Xuân v à chi ếm đ ư ợc kinh thành. Q ua năm 1802, Nguy ễn ánh tiếp tục tiến ra Bắc. Vua C ảnh Thịnh phải bỏ chạy. Trong khi ấy, t ư ớng T rần Quang Diệu đã chi ếm đ ư ợc thành Bình Đ ịnh, nghe tin liền theo đ ư ờng th ư ợng đạo ra Bắc cứu vi ện, nhưng không kịp. Cả ông lẫn vua Cảnh Thịnh đều bị bắt. T h ế là nhà Tây Sơn t ừ một trong tr ào nông dân, lập n ên đư ợc một triều đại hiển hách nhưng v ì mất đ oàn k ết, khủng hoảng lãnh đ ạo, đã phải tan rã chỉ sau 14 năm cầm quyền. N hà Nguy ễn (1802 - 1 858) G ia Long: 1802 - 1 820  M inh M ạng: 1820 - 1 840  T hi ệu Trị: 1841 - 1 847  T ự Đức: 1847 - 1 883  I. Chính quy ền nhà Nguy ễn 1. Chính quy ền trung ư ơng N ăm 1802 Nguy ễn ánh lên làm vua, đóng đô tại Phú Xuân (Huế), lấy ni ên hi ệu là Gia Long, đặt qu ốc hiệu là Vi ệt Nam. Sau này vua Minh M ạng đổi quốc hiệu thành Đ ại Nam. V ề việc triều chính, vua Gia long định cứ ng ày rằm và ngày mồ ng một thì thi ết đại triều, các ngày mồng 5, 10, 20, 25 thiết triểu triều. G iúp vi ệc cho vua có 6 bộ là:
  12. B ộ Lại: Phụ trách hệ thống quan lại và chi ếu chỉ, Bộ Hộ: phụ trách tài chính, thu ế, Bộ Lễ: thi cử, tế l ễ..., Bộ Binh: việc quân đội, Bộ H ình: Phụ trách v i ệc t ư pháp, B ộ Công: việc xây dựng, cầu đ ư ờng, đ óng tàu. B ên cạnh lục bộ Đô Sát viện có nhiệm vụ khuy ên vua, ki ểm tra, thẩm sát, k ê hạch các quan để đừng sa vào những hành đông sai phép nư ớc. Sau này vua Minh M ạng đặt th êm hai cơ quan quan tr ọng là N ội các và Cơ mật viện để giúp vua trong các vi ệc trọng yếu như b ổ nhiệm quan lại, phân chức, chu toàn b ảo ấn, văn bảo. Vua c òn đặt ra T ôn nhân phủ trông coi mọi việc trong giới tôn thất v à đ ịnh lại quan chế. N goài ra còn có B ưu chính ty lo săn sóc h ệ thống trạm dịch, T ào chính ty lo vi ệc giao thông đ ư ờng s ông, H ỏa pháo ty chuy ên sản xuất vũ khí có chất nổ, Thái y viện lo việc y tế cho vua là hoàng gia, K hâm thiên giám xem thiên văn, làm l ịch, Quốc tử giám lo việc học hành và các khoa thi. 2. Chính quy ền địa phương V ua Gia Long chia nư ớc ra làm 23 tr ấn, 4 dinh, dư ới trấn là phủ, huyện, châu, tổng, xã. Bắc thành có 1 1 trấn, Gia Định thành có 5 trấn, miền Trung có 7 trấn c òn Kinh k ỳ thì th ống quản 4 dinh. Bắc T hành và Gia Đ ịnh thành có T ổng trấn và Hi ệp, Phó Tổng trấn đứng đầu. Tổng trấn có toàn quy ền giải quyết mọi việc thay vua. N hưng khi vua Minh M ạng l ên thay, có chủ tr ương t ập quyền b ên bãi b ỏ chức tổng trấn,đổi trấn t hành t ỉnh và đ ặt ra các chức vụ để điều hành các t ỉnh ấy. Tổng đốc phụ trách việc quân sự và dân s ự trong hạt, Tuần phủ phụ trách việc chính trị, giáo dục v à phong t ục, Bố chính sứ phụ trách việc thuế, á n sát s ứ coi việc hình và trạm dịch, L ãnh binh coi vi ệc binh lính. N hìn chung, h ệ thống chính quyền nhà Nguy ễn là một hệ thống quân chủ tập trung, n hất là dư ới thời vua Minh M ạng. Nhà vua tr ực tiếp giải quyết mọi việc, mọi tờ sớ đ ưa lên đ ều đ ư ợc vay duyệt và phê vào quy ết định của mình. 3. Pháp lu ật V ua Gia Long sai các quan dựa vào b ộ luật Hồng Đức c ùng b ộ luật của nhà Thanh đ ể soạn lại một b ộ luật mới cho Việt Nam. Quan đại thần Nguyễn Văn Th ành đư ợc giao nhiệm vụ làm t ổng tài vi ệc b iên soạn. Công việc đ ư ợc bắt đầu vào năm 1811 và đ ến năm 1815 là hoàn thành, cả thảy 22 quyển g ồm 398 điều. Bộ luật này có tên là "Hoàng tri ều luật lệ" và vẫn thư ờng đ ư ợc gọi là b ộ luật Gia L ong. S o với luật Hồng Đức th ì lu ật Gia Long khắt khe h ơn, quy ền lợi của phụ nữ không đ ư ợc coi trọng, p hạm vi trừng trị bị mở rộng cho đến với cả b à con thân thu ật của phạm nhân. Các hình phạt dã man n hư lăng tr ì (x ẻo thịt cho chết dầ n), trảm khi êu (chém bêu đầu), phanh thây... đ ư ợc duy tr ì. 4. Vi ệc bang giao * V ới Trung Quốc Sau khi lên ngôi, theo đư ờng lối ngoại giao của các triều tr ư ớc đối với Trung Quốc, Gia Long phái s ứ bộ sang nhà Thanh. Có hai s ứ bộ đ ư ợc phái đi. Một do Trịnh Hoài Đ ức làm chánh s ứ đem nộp sắc
  13. ấ n của nhà Thanh đã ban cho nhà Tây S ơn trư ớc đây cùng áp t ải một số giặc biển ngư ời Trung Quốc sang trao cho T ổng đốc Quảng Đông để Thanh triều giải quyết. Sứ bộ kia do L ê Quang Đ ịnh làm chánh s ứ có nhiệm vụ sang cầu phong cho vua Gia Long cùng vi ệc đổi quốc hiệu lại là Nam Vi ệt. Cả hai đoàn s ứ bộ đều đ ư ợc vời đến Kinh Đô yết kiến Hoàng đ ế Thanh triều và đư ợc tiếp đ ãi ni ềm nở. Đến đầu năm 1804 nhà Thanh sai s ứ sang phong vua làm An Nam Qu ốc vương và nhận đổi quốc hi ệu là Vi ệt Nam chứ không phải Nam Việt. Từ đấy cứ bốn năm một lần, Việt Nam cử phái bộ mang p hẩm vật sang biếu tặng nhà Thanh. Đ ồng thời nhà Thanh cũng gởi tặng phẩm lại cho vua Nguyễn. L ề lối ngoại giao này đư ợc duy tr ì cho đ ến thời kỳ thuộc địa. * V ới Xi êm C ó l ẽ trong lịch sử bang giao Việt - X iêm không có lúc nào thắm thiết bằng thời gian đầu đời vua N guy ễn. Do đ ã t ừng đ ư ợc Xi êm giúp đ ỡ trong khi c òn bôn ba, vua Gia Long có chính sách h ết sức t hu ận thảo với Xi êm. Ngay cả trong thời gian c òn đ ối đầu với nhà Tây Sơ n, dù r ời đất Xi êm không có s ự thỏa thuận của vua Xi êm, Nguy ễn ánh vẫn xem Xi êm là một đồng minh hữu ích. Nguyễn ánh vẫn nhờ vậy Xi êm khi cần và sẵn sàng giúp đ ỡ Xi êm ch ống lại Miến Điện hoặc cung cấp gạo thóc k hi Xiêm gặp nạn đói. Những lần thắng các trận t heo ch ốt như tr ận đánh lấy Qui nhơn năm 1799, trận phá đ ư ợc thủy binh Tây S ơn tại Thị Nại năm 1801 Nguyễn ánh đều thông báo cho vua Xi êm b i ết. Đáp lại vua Xi êm t ặng Nguyễn ánh những thứ cần thiết cho chiến tranh nh ư voi đ ực, thóc. Sau khi lên ngôi, vua G ia Long vẫn giữ chính sách h òa hi ếu ấy với Xi êm dù cả hai b ên đ ều nuôi t ham v ọng tạo ảnh hư ởng tr ên đ ất Chân Lạp. Mâu thuẫn chỉ xuất hiện v ào năm 1811 khi quân Xiêm chi ếm đóng Battambang và vua Chân L ạp phải chạy sang cầu cứu nhà Nguy ễn. Nhiều trận đụng độ giữa quân Nguyễn và quân Xiêm x ảy ra tr ên đ ất Chân Lạp. Cuối c ùng quân Nguy ễn xây thành Nam Vang và Thoại Ngọc Hỗu đem quân đóng giữ, bảo hộ đất Chân Lạp. Năm 1835, nh à Nguy ễn đổi t ên nư ớc Chân Lạp thành Trấn Tây Thành, chia là 32 ph ủ và 2 huy ện. Nhưng kh ông bao lâu, gặp sự ch ống cự của dân chúng Chân Lạp, vua Thiệu Trị phải cho quân rút về (1841). Nh ưng đ ến năm 1 845, Chân L ạp xung đột cùng Xiêm, lại nhờ nhà Nguy ễn can thiệp. Vừ đó Chân Lạp lại thần phục n hà Nguy ễn. * V ới các nư ớc châu Âu. N ư ớc Anh và Pháp đ ều có cử phái bộ đến đặt quan hệ, xin mở cảng buôn bán. Tất cả đều đ ư ợc nhà N guy ễn tiếp đón niềm nở nhưng không đưa ra những cam kết nào. Riêng đ ối với Pháp thì vi ệc quan h ệ có phần đặc biệt. Vua Gia Long vẫn ư u đ ải các ng ư ời Pháp đ ã t ừng theo giúp nhà vua trong cu ộc chi ến chống Tây S ơn. Đ ến thời vua Minh mạng, sau khi hai ngư ời Pháp cuối cùng trong tri ều Việt nam tr ở về nư ớc thì quan h ệ giữa nhà Nguy ễn và chính phủ Pháp chấm dứt. N ư ớc Pháp gởi đặ sứ đ ến chính thức đặt quan hệ ngoại giao với vua Minh mạng n hưng b ị khư ớc từ. Chỉ đến khi thấy các cư ờng quốc xâu xé Trung Hoa, nhà vua mới gởi phái bộ đi đặt quan hệ, nhưng vi ệc chưa thành thì n hà vua t ừ trần. D ư ới thời vua Thiệu Trị và vua T ự Đức, các cư ờng quốc châu Âu b ành trư ớng thuộc địa đến vùng châu á. Nă m 1847 Chính phủ Pháo gửi tối hậu thư đ ến vua Thiệu Trị đ òi hu ỷ bỏ các chỉ dụ cấm đạo. T ừ đó quan hệ Việt - P háp căng thẳng cho đến khi Pháp nổ súng xâm lư ợc Việt Nam vào năm 1858. II. Phát tri ển kinh tế - x ã h ội C ũng như các vương triều phong kiến khác củ a Vi ệt Nam, nhà Nguy ễn chú trọng đến nông nghiệp. Đ ặc điểm nông nghiệp nổi bật của nh à Nguy ễn là công cu ộc khai hoang. Nguyễn ánh đ ã ti ến hành
  14. công cu ộc này t ại đồng bằng sông Cửu Long ngay cả trong thời kỳ chống Tây S ơn. Sau khi lên ngôi, ô ng triển khai v i ệc khai hoang tr ên quy mô cả nư ớc. Công việc này đư ợc tiếp tục tích cực dư ới triều các vua Minh M ạng, Thiệu Trị. C ó hai hình thức chính trong việc khai hoang. Đó là doanh điền và đ ồn điền. * D oanh đi ền là một hình thức khai hoang lập ấp. Nh à nư ớc cho ngư ờ i có tiền của đứng ra mộ ng ư ời đ i khai hoang. Đ ất khai hoang đ ư ợc miễn thuế cho đến ba hoặc năm năm, có khi đến 10 năm. Dân đi k hai hoang đư ợc Nhà nư ớc cấp tiền làm nhà, trâu cày và điền khí. Ngư ời ti ên phong thực hiện hình t hức khai hoang này là Nguy ễn Cô ng Tr ứ và sau đó là Trương Minh Giảng. * Đ ồn điền: H ình thức này đã đ ư ợc Nguyễn ánh áp dụng từ sau khi lấy lại Gia Định. Trong h ình thức này, ngư ời trực tiếp khai hoang không phải là nông dân mà là binh lính hay tù phạm. Binh lính đ ư ợc chia ra phiên, phiên này t ập luyện thì phiên kia làm ru ộng. Hoa lợi có đ ư ợc th ì lính đ ư ợc hư ởng. Sau k hi đ ất biến thành ru ộng thì mới phải đóng thuế. T ù nhân cũng đ ư ợc đi khai hoang và có th ể trở t hành lính đ ồn điền, khi mãn hạn đ ư ợc chia đất để sinh sống. C ông cu ộc khai hoan g dư ới triều Nguyễn đã đạt đ ư ợc nhiều kết quả quan trọng, nhất là tại đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích canh tác tăng l ên đáng k ể, cảnh quan hoang vắng của đồng bằng đ ã chuy ển thành một vùng cư dân sầm uất. B ên cạnh việc khai hoang lập ấp, một công cuộc k hác cũng không kém quan trọng là vi ệc đ ào kênh, vạch hệ thống dẫn n ư ớc vào các đ ồng ruộng đồng thời tạo những con đ ư ờng thủy thuận tiện cho việc di chuy ển, buôn bán tại đồng bằng sông Cửu long. Trong hệ thống chằng chịt các k ênh rạch đào bằng tay ấy, ta có t h ể kể các con k ênh có t ầm vóc nh ư sau: * K ênh Đông Xuyên - K iên Giang đào năm 1818, đây là con kênh dài đ ầu tiên đư ợc thực hiện dư ời triều Nguyễn, do Thoại Ngọc Hỗu phụ trách. Nguy ên đây là một con lạch cạn, quanh năm b ùn c ỏ đ ọng lấp. K ênh đư ợc đ ào theo lạch nư ớc cũ trong v òng một tháng th ì hoàng thành. Đ ể n êu công T hoại Ngọc Hỗu, vua Gia Long lấy t ên của ông đặt cho con k ênh mới mà sách s ử vẫn gọi là ông T hụy H à * K ênh Vĩnh Tế đ ư ợc khởi công vào năm 1819, dài 100km n ối Châu Đốc và Hà Tiên * K ênh Phụng Hi ệp dài 150km chảy qua Cần Thơ, R ạch Giá và Bạc Li êu, kênh An Thông ở G ia Đ ịnh đ ào năm 1820. * Đ ào vét và nới rộng ra một số con k ênh đ ã hình thành t ừ thế kỷ tr ư ớc như kênh Bảo Định ở Mỹ T ho (1819), kênh Ru ột Ngựa ở Chợ lớn. Q ua s ự cải tạo mạnh mẽ của nhà N guy ễn, đồng bằng sông Cửu Long đã tr ở thành vựa lúa của Việt N am. Ta có th ể nói, lịch sử triều Nguyễn gắn liền với công cuộc khai hoang, cải tạo đất. 2. Các hoạt động khác T iếp tục b ư ớc đ ư ờng của thời tr ư ớc, thủ công nghiệp dư ới thời nhà Nguy ễn sản xuất mạ nh các mặt hàng d ệt, làm đư ờng ăn, đóng t àu. Đ ặc biệt ngành đóng tàu đã đ ư ợc phát triển mạnh mẽ vào cu ối thế k ỷ XVII, nay vẫn đ ư ợc các vua Nguyễn lưu ý duy trì, M ột số thuyền đ ư ợc đóng theo kiểu Tây P hương mà Nguy ễn ánh đ ã thâu lư ợm đ ư ợc phương cách trong t h ời chống Tây S ơn. Ông mua một
  15. chi ếc thuyền châu Âu rổi cho tháo rời từng mảnh. Thợ thuyền sẽ chế tạo theo từng mảnh ấy rồi đóng lại. Sau này, dư ới thời Gia Long, có rất nhiều x ư ởng đóng tàu, đặc biệt x ư ởng Chu S ư nằm dọc bờ s ông Tân Bình (Gia Đ ịnh), dài đ ến ba dặm. V i ệc khai mỏ cũng đ ư ợc nhà Nguy ễn quan tâm. Đó l à các loại mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ bạc, đồng, di êm t iêu, k ẽm... Nhà nư ớc quản lý khai thác một số, ngoài ra cho tư nhân lĩnh tr ưng mi ễn là có v ốn và đ óng thu ế đầy đủ. T iếp theo truyền thống của các th ế kỷ tr ư ớc, các cảng biển Việt Nam vẫn đ ư ợc các thuyền buôn nư ớc ngoài đ ến buôn bán, trao đổi nhưng lưu lư ợng hàng hóa không còn phong phú nh ư trư ớc. T huy ền buôn phương Tây cũng thế, thỉnh thoảng đến mua các thổ sản nh ưng không th ể lập thương đ i ếm như nhữn g th ế kỷ tr ư ớc nữa. Nhà Nguy ễn cũng có phái một số thuyền đi mua hàng nư ớc ngoài, tuy nhiên, đó chỉ là những chuyến đi lẻ tẻ, không đóng góp g ì đáng k ể cho nền kinh tế của đất nư ớc. III. Các vấn đề t ư tư ởng - văn hóa N ho giáo C ũng giống như tri ều L ê, các vua Nguy ễn lấy Nho giáo làm khuôn vàng thư ớc ngọc cho việc cai trị và giáo dục. T ư tư ởng chính thống đ ư ợc hàm chứa trong Ngũ kinh: Dịch, Lễ, Thi, Thư, Xuân Thu và sau đó là T ứ thư: Lu ận ngữ, Mạnh Tử, Đại học và Trung dung T ư tư ởng Khổng giám c òn đ ư ợc vua Mi nh M ạng đem áp dụng cho dân gian qua "m ư ời điều huấn dụ". Trong đó đề cao những nguy ên tắc của Nho giáo như tam cương ngũ thư ờng cùng khuyên dân chúng s ống tiết kiệm, giữ gìn phong t ục, làm đi ều lành... Hu ấn dụ này đư ợc chuyển đến các làng xã đ ịa phương đ ể t ừ đấy truyền bá trong dân chúng. V ua Gia Long cho lập văn miếu tại các trấn để thờ Khổng Tử, lập Quốc Tử giám ở Kinh đô để dạy cho các con quan và s ĩ tử. Nhà vua cho mở các khoa thi để chọn ngư ời t ài ra làm quan. T ất cả mọi t hần dân đều đ ư ợc tham dự các cu ộc thi. Khoa thi hương đ ầu ti ên đư ợc tổ chức ở Bắc Thành vào năm 1807. Đ ến đời Minh Mạnh th ì khoa thi h ội đ ư ợc tổ chức, cứ ba năm một lần. Chương tr ình h ọc nặng nề t ư tư ởng Nho giáo, văn chương thơ phú đư ợc đề cao mà nh ững vấn đề thực tế ích quốc lợi dân t hì không đ ư ợc đề cập. P hật giáo Các vua của triều Nguyễn tôn trọng đạo Phật. Năm 1815, vua Gia Long cho tu bổ lại ch ùa Thiên M ụ. N ăm 1826 vua Minh M ạng cho dựng lại chùa Thành Duyên. Chùa này ở cửa biển T ư Hi ền (Thừa T hiên), đư ợc lập n ên dư ới thời chúa N guy ễn Phúc Chu và b ị phá hủy trong thời kỳ chiến tranh. Năm 1 830, vua Minh M ạng triệu tập các cao tăng về kinh đô để kiểm tra đạo học. Nh à vua cùng b ộ Lễ ch ọn đ ư ợc 53 vị chân tu rồi cấp cho họ giới đao v à đ ộ điệp. Năm 1844, vua Thiệu Trị, theo di chúc của vua Minh M ạng cho dựng một ngôi tháp cao bảy tầng ở ch ùa Thiên M ụ, đặt t ên là T ừ Nhân T háp (sau này đ ổi thành Phư ớc Duy ên Bảo Tháp). Cũng trong năm ấy ngôi chùa Di ệu Đế nổi tiếng ở H u ế đ ư ợc dựng l ên. Vua T ự Đức cũng quan tâm đến đạo Phật. Các ch ùa công như chùa Thiên M ụ, G iác Hoàng đ ều có cao tăng trụ tr ì, đ ư ợc gọi là tăng cương. Vị này có lương b ổng của triều đ ình và có nhi ệm vụ dạy cho tăng chúng việc tu học. Nh à vua còn ban ru ộng đất cho các chùa lớn để cày cấy tăng gia.
  16. N goài ra, các vua tri ều Nguyễn cũ ng chú ý tu b ổ lại các lăng tẩm đền đài xưa như đ ền H ùng Vương ở V ĩnh Phú, đền thờ An D ương Vương ở C ổ Loa, Lăng và mi ếu thờ vua Đinh Ti ên Hoàng ở N inh Bình... Đ ạo Thi ên Chúa Đ ạo Thi ên Chúa dư ới thời Nguyễn bị hạn chế nặng nề. Vua Gia Long không đ àn áp tôn g iáo này, n hưng các vua sau th ì cấm đạp cương quy ết. Thừa sai và tín đ ộ bị giết không ít. Hải quân Pháp lấy cớ ấy, thị uy ở cửa biển Đ à N ẵng ba lần dư ới thời vua Thiệu Trị, nhưng không làm thay đ ổi đ ư ợc chính sách cấm đạo của các vua Nguyễn. Văn h ọc T hời N guy ễn đ ã đ ể lại một khối lư ợng khổng lồ về văn học cả của Triều đ ình lẫn của dân gian nhất là dư ới thời Minh Mạng, Thiệu Trị và T ự Đức sau khi đ ã thành lập Quốc sử quán. N hững tác phẩm quan trọng có thể kể như sau: N hất thống địa dư chí hoàn tất vào năm 1 806, có tất cả 10 quyển viết về địa lý tự nhi ên, t ổ sản, đ ư ờng sá, phong tục, chợ búa của tất cả các trấn từ Lạng S ơn đ ến H à Tiên. Tác phẩm đồ sộ như Đ ạt N am Thưc lục tiền bi ên và chính viên do Qu ốc sử quán bi ên soạn, k ê khai theo ki ểu biên niên các s ự ki ện t ừ thời các chúa Nguyễn cho đến các vua Nguyễn. Đại Nam liệt truyện viết về các nhân vật nổi t iếng của thời Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí viết về phong tục, sản vật, địa lý của tất cả các tỉnh (1865), Đ ại Nam hội điển sử lệ gồm 262 quyển ghi lại tất cả công vi ệc của sáu bộ (1851), bộ Minh M ạng chính yếu hoàn thành năm 1884, b ộ Việt sử thông giảm c ương mục (lịch sử Việt Nam) cũng vi ết xong năm 1884... S ố lư ợng sáng tác trong dân chúng cũng rất đáng kể. ở đất Thăng Long ngh ìn năm văn vật có N guy ễn Du, Hồ X uân Hương, Nguy ễn Văn Si êu, Cao Bá Quát... Ta t ừng biết tác phẩm bất hủ Đoạn trư ờng tân thanh của Nguyễn Du: "Trăm năm trong c õi ngư ời ta C hữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau T rải qua một cuộc bể dâu N hững điều trông thấy mà đau đ ớn l òng..." H oặc Hồ Xuân H ươ ng, một nhà thơ nữ với các b ài thơ châm bi ếm: " Anh đ ồ tỉnh, anh đồ say? Sao anh gh ẹo nguyệt giữa ban ngày N ày này chị bảo cho mà bi ết C h ốn ấy hang hùm ch ớ mó tay. N guy ễn Văn Si êu và Cao Bá Quát đư ợc ngư ời đời ca tụng như sau: Văn như Siêu, Quát vô t ìn Hán T hi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Đ ư ờng.
  17. ( Văn tài của Nguyễn Văn Si êu và Cao Bá Quát hơn thời tiền Hán, thơ của T ùng Thi ện V ương và T uy Lý Vương lấn át cả th ơ thời thịnh Đ ư ờng). ở miền Trung có nhóm "Mạc Thi vân xã" của nho sĩ quý tộc như Tùng Thi ện Vương, Tuy L ý V ương, tập hợp văn tài của đất Thần kinh có đến 50 ngư ời tham gia. ở miền cực nam của đất nư ớc có "Chi êu Anh các" tại Hà Tiên. ở G ia Định có nhóm "Gia Định Tam gia": Tr ịnh Hoài Đ ức, L ê Quang Đ ịnh, Ngô Nhân Tỉnh. Ba nhân vật này, ngoài tài thơ văn c òn vi ết n hững tác phẩm chuy ên khảo có giá trị sử liệu vô c ùng quý giá như Gia Đ ịnh thành thông chí c ủa T r ịnh Hoài Đ ức viết về sản vật, phong tục, nhân vật, di tích của sáu tỉnh Nam Bộ thời ấy, Ho àng V i ệt nhất thống địa dư chí của L ê Quang Đ ịnh mô tả phong tục, cảnh trí, địa dư, th ổ sản của toàn nư ớc Việt Nam. N goài ra trong dân gian còn có các tác ph ẩm vô danh nhưng vô cùng giá tr ị, lưu lại cho đến ngày nay n hư "L ý Công, Phạm Tải - N g ọc Hoa", "Tống Trân- Ng ọc Hoa"...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2