Thói quen thở miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 5 tuổi
lượt xem 0
download
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới thói quen này trên một nhóm trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. 354 trẻ được khám lâm sàng, phụ huynh trẻ được phỏng vấn trực tiếp theo bảng 11 câu hỏi tại 3 trường mầm non Quyết Thắng, Thịnh Đán và Đồng Quang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thói quen thở miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 5 tuổi
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 (p < 0,05). Tương tự, Ciccone, A. M. và CS và 6 tháng có giảm PaCO2. (2003) nhận thấy có sự cải thiện chỉ số PaO 2 và PaCO2 ở tất cả các thời điểm 6 tháng, 1 năm, 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Global Initiative For Chronic Obstructive năm và 5 năm sau phẫu thuật. Trong khi đó Lung Disease (2019). Pocket guide to COPD nghiên cứu của Caviezel, C. và CS (2018) nhận diagnosis, management, and prevention (A guide thấy sự thay đổi của PaO 2 và PaCO2 sau phẫu for health care professionals 2019 edition). thuật cắt giảm thể tích phổi ở cả 2 nhóm áp phổi 2. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung và cs (2010). Nghiên cứu tình hình dịch tễ trên 35 mmHg và áp phổi dưới 35 mmHg không bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính ở Việt đáng kể (p > 0,05). Nam. Tạp chí Y học Thực hành, 2(704): 8 - 11. 3. Eberhardt R. Gompelmann D., Herth F. V. KẾT LUẬN (2013). Endoscopic lung volume reduction. Ann Am - Có 48,39% BN giảm PaO2 và 22,58% BN Thorax Soc, 10(6): 657 - 666. tăng PaCO2 máu động mạch. 4. Criner G. J., Cordova F., Sternberg A. L., et al.(2011). The National Emphysema Treatment - Mức độ thay đổi PaO2, PaCO2, SaO2 không Trial (NETT) Part II: Lessons learned about lung có ý nghĩa thống kê ở thời điểm sau phẫu thuật volume reduction surgery. Am J Respir Crit Care 1 tháng so với trước phẫu thuật (p > 0,05). Med, 184(8): 881-93. - Có chỉ số PaO2máu động mạch tăng có ý 5. Cooper Brendan G. (2011). An update on contraindications for lung function testing. Thorax, nghĩa thống kê (p < 0,05) ở thời điểm tháng thứ 3 66(8): 714. và 6 sau phẫu thuật so với 1 tháng sau phẫu thuật; 6. Đào Ngọc Bằng (2019). Nghiên cứu hiệu quả Giảm chỉ số PaCO2 và tăng chỉ số SaO2trong máu điều trị giảm thể tích phổi qua nội soi phế quản động mạch không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) bằng van một chiều ở bệnh nhân bệnh phổi tắc ở các thời điểm sau phẫu thuật 3, 6 tháng so với nghẽn mạn tính Luận án tiến sĩ, Học viện Quân y. 7. Kitaguchi Y., Fujimoto K., Kubo K., et thời điểm sau phẫu thuật 1 tháng. al.(2006). Characteristics of COPD phenotypes - Tăng PaO2 (64,53% BN; 67,74% BN và classified according to the findings of HRCT. Respir 70,97% BN tăng ở các thời điểm tương ứng 1 Med, 100(10): 1742-52. tháng, 3 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật). 8. Sterman D. H., Mehta A. C., Wood D. E., et al. (2010). A multicenter pilot study of a bronchial - Có 54,84% BN, 51,61% BN và 54,84% BN valve for the treatment of severe emphysema. tương ứng ở các thời điểm sau phẫu thuật 1, 3 Respiration, 79(3): 222-33. THÓI QUEN THỞ MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ 5 TUỔI Ngô Việt Thành*, Lê Thị Thu Hằng*, Mai Thu Quỳnh* TÓM TẮT 5 SUMMARY Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với MOUTH BREATHING HABIT AND THE mục tiêu xác định tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng và đánh giá một số yếu tố liên quan tới thói quen này FACTORS IN 5 YEARS OL CHILDREN A cross-sectional study was conducted in order to trên một nhóm trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. 354 trẻ evaluate the proportion and factors of mouth được khám lâm sàng, phụ huynh trẻ được phỏng vấn trực tiếp theo bảng 11 câu hỏi tại 3 trường mầm non breathing habitin 5 years old children in Thai Nguyen. Quyết Thắng, Thịnh Đán và Đồng Quang. Kết quả 354 five years old children were examined and nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng là theirparents were face to face interviewed based on 20,3%, các yếu tố liên quan tới thói quen này là: ngạt the questionnaire at 3 kindergartens named Quyet mũi khi ngủ, ngạt mũi ban ngày, hay bị hắt xì, hay bị Thang, Thinh Dan and Dong Quang. The results chảy mũi, thường xuyên đau họng và thường xuyên indentifiled that the percentage of mouth breathing há miệng vào ban ngày (p < 0,001). Cần thiết phải có habit was 20.3%, the factors affecting this habit were: những biện pháp kiểm soát thói quen thở miệng và dự nasal congestion while sleeping, nasal congestion phòng những hậu quả của thói quen này. during the day, often sneezing, often having runny Từ khóa: Thói quen thở miệng, yếu tố liên quan, nose, often having sore throat and opening mouth trẻ 5 tuổi. during the day (p < 0.001). It is nesscessary to have the solutions to manage the mouth breathing habit and prevent its consequences. *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Keywords: Mouth breathing habit, factor, 5 years old. Chịu trách nhiệm chính: Ngô Việt Thành Email: bs.ngovietthanh@gmail.com I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nhận bài: 6/1/2020 Thở miệng là một trong những thói quen răng Ngày phản biện khoa học: 23/1/2020 miệng xấu phổ biến, xảy ra do có sự thay đổi sự Ngày duyệt bài: 15/2/2020 17
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 dẫn truyền không khí qua miệng thay vì qua mũi những trẻ hợp tác, phụ huynh đồng ý, tự nguyện [3], ảnh hưởng không chỉ tới sự phát triển của tham gia nghiên cứu. Những trẻ có dị tật bẩm hệ thống sọ mặt mà còn tới sức khỏe toàn thân. sinh vùng miệng, hàm mặt; đã/đang điều trị chỉnh Sự bất thường về con đường thông khí là hình răng mặt hay kiểm soát thói quen thở miệng nguyên nhân gây nên những viêm nhiễm vùng bị loại trừ. 354 trẻ cùng phụ huynh thỏa mãn các miệng, mũi họng, thay đổi hướng phát triển của tiêu chuẩn chọn mẫu đã được lựa chọn. xương hàm dưới, rối loạn quá trình mọc răng và 2. Phương pháp. Nghiên cứu được tiến hình thành khớp cắn chức năng [1,2,7]. Không hành tại 3 trường mầm non ở tỉnh Thái Nguyên, chỉ vậy, thở miệng còn ảnh hưởng tới tư thế, năm 2019 với thiết kế mô tả cắt ngang. dáng đi sự phát triển thể chất và tâm thần [4]. Phát hiện thói quen thở miệng Trẻ có thói quen thở miệng nếu không được điều Thói quen thở miệng được phát hiện với các trị và kiểm soát kịp thời sẽ gặp phải những vấn tiêu chuẩn chẩn đoán của Pacheco MCT [8], dựa đề nghiêm trọng cả về thẩm mỹ và chức năng, trên 3 nghiệm pháp: mờ gương, ngậm nước và ảnh hưởng tới chất lượng sống và đòi hỏi những ngậm kín hai môi. Trẻ được nhận định là có thở điều trị phức tạp và lâu dài. miệng khi 2/3 nghiệm pháp có kết quả (+): Tuy nhiên, thở miệng là thói quen do nhiều - Nghiệm pháp mờ gương: Hướng dẫn trẻ hít nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng nên việc chẩn sâu và thở ra tối đa bằng mũi, đặt một tấm đoán gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra, để xác định gương lớn ở vị trí ngay trên nhân trung, đánh các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng, dấu mức hơi thở làm mờ gương khi trẻ thở ra lần Issei S đã xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn gồm thứ hai. Trẻ được đánh giá là thở miệng nếu 44 câu hỏi tự trả lời [6]. Nghiên cứu đã chỉ ra 7 mức hơi làm mờ gương nhỏ hơn 30 mm. yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng: trạng - Nghiệm pháp ngậm nước: Yêu cầu trẻ ngậm thái môi ở tư thế nghỉ, bệnh mũi họng, thói quen một ngụm nước (khoảng 15ml) và không được ăn uống, hơi thở hôi, rối loạn chức năng nuốt hay để chảy ra ngoài trong 3 phút. Trẻ nhai/nuốt, bệnh lý về răng/lợi và khô môi. được đánh giá là thở miệng nếu không thể giữ Tại Việt Nam, các nghiên cứu thường chỉ tập nước trong miệng được 3 phút. trung đánh giá hậu quả của thói quen thở miệng - Nghiệm pháp ngậm chặt môi: Yêu cầu trẻ mà chưa xác định tỷ lệ trẻ có thói quen thở ngậm chặt hai môi và không được há miệng miệng trong cộng đồng cũng các yếu tố ảnh trong 3 phút. Trẻ được đánh giá là thở miệng hưởng tới thói quen này. Mặt khác, 5 tuổi là dấu nếu không thể ngậm kín hai môi trong 3 phút. mốc quan trọng, đánh dấu sự thay đổi không chỉ Đánh giá các yếu tố liên quan tới thói về mặt tâm lý, hành vi mà còn là bước ngoặt quen thở miệng. Các yếu tố liên quan đến thói trong sự phát triển của bộ răng, xương hàm và quen thở miệng được xác định thông qua bảng cả hệ thống sọ mặt. Bất kỳ những tác động nào câu hỏi phỏng vấn trực tiếp phụ huynh của trẻ, ảnh hưởng tới trẻ trong độ tuổi này đề có thể gồm 44 câu hỏi được dịch sang tiếng Việt với gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ ngôn ngữ dễ hiểu, với câu trả lời có/không của thống nhai nếu không được can thiệp kịp thời. Vì Issei S [6]. Bộ câu hỏi này đã được kiểm định độ những lý do trên, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tin cậy (Cronbach’s Alpha = 0,759); 11/44 số câu tài này với mục tiêu xác định tỷ lệ trẻ 5 tuổi có hỏi phù hợp để đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng và xác định một số yếu tố thói quen thở miệng ở trẻ 5 tuổi với hệ số tương ảnh hưởng tới thói quen này. quan biến – tổng lớn hơn 0,3. Ngoài ra, trẻ được khám lâm sàng để xác định: trạng thái hai môi ở II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tư thế nghỉ, giọng nói, hiện có đang ngạt mũi 1. Đối tượng. Trẻ 5 tuổi tại trường mầm non không và có viêm lợi vùng răng cửa hàm trên Quyết Thắng, Thịnh Đán và Đồng Quang, tỉnh hay không. Thái Nguyên. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng gồm Bảng 1. Bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng Câu hỏi Trả lời Con anh/chị có hay bị ngạt mũi vào ban ngày không? Không Có Con anh/chị có hay bị ngạt mũi trong lúc ngủ không? Không Có Con anh/chị có hay bị hắt xì không? Không Có Con anh/chị có hay bị chảy mũi không? Không Có Anh/chị có thấy con mình há miệng khi ngủ không? Không Có Con anh/chị có thường xuyên bị khô miệng không? Không Có 18
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 Anh/chị có cảm thấy miệng của con mình thường xuyên há (môi Không Có không khép kín) vào ban ngày không? Con anh/chị có thường xuyên bị khô môi hay không? Không Có Con anh/chị có thường xuyên bị nẻ môi hay không? Không Có Con anh/chị có hay bị nhiệt miệng hay loét miệng không? Không Có Con anh/chị có thường xuyên bị đau họng không? Không Có 3. Xử lý số liệu. Các thông số giá trị trung 1. Tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng bình, tỷ lệ phần trăm được sử dụng nhằm xác định tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng, xác định các yêu tố liên quan đến thói quen thở miệng theo Chi-square test. Kết quả nghiên cứu sẽ được xử lý bằng phần mềm thống kê y học. 4. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên phê duyệt (số 238A/QĐ-ĐHYD ngày 28 tháng 02 năm 2019) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong tổng số 354 trẻ được chọn vào nghiên cứu có 46% trẻ nam và 54% trẻ nữ thuộc các Biều đồ 1. Tỷ lệ trẻ có thói quen thở miệng dân tộc Kinh (68,9%), Tày (15,5%), Nùng Kết quả nghiên cứu cho thấy 72 trẻ, tương (10,2%), Dao (1,7%) và các dân tộc khác (3,7%). ứng 20,3% đối tượng có thói quen thở miệng. Bảng 2. Mối liên quan của thói quen thở miệng với giới tính, trạng thái môi ở tư thế nghỉ, giọng nói, tình trạng ngạt mũi và viêm lợi vùng răng cửa hàm trên Thở miệng Không thở miệng Đặc điểm p n % n % Giới: Nam 41 25,2 122 74,8 0,047* Nữ 31 16,2 160 83,8 Hai môi ở tư thế nghỉ: Không khép kín 29 39,2 45 60,8
- vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Có 40 (40,8) 58 (59,2) 8,344 Không 32 (12,5) 224 (87,5) Hay bị chảy mũi 3,151- Có 47 (39,5) 72 (60,5) 5,483
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 là định lượng với mức xác định lần lượt là mức một cách hiệu quả. mờ gương < 30 mm, thời gian ngậm nước và ngậm kín hai môi < 3 phút. Các tiêu chuẩn phát V. KẾT LUẬN hiện này đã được Pacheco MCT kiểm định bằng Tỷ lệ trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên có thói quen cách phỏng vấn trực tiếp 110 bác sĩ chỉnh nha tại thở miệng là 20,3%. Các yếu tố liên quan tới thói Brazil về cách phát hiện thở miệng trên lâm quen này là: ngạt mũi khi ngủ, ngạt mũi ban sàng, tổng hợp các kết quả thu được, lập thành ngày, hay bị hắt xì, hay bị chảy mũi, thường bộ công cụ rồi kiểm thử trên 687 trẻ tiểu học từ xuyên đau họng và thường xuyên há miệng vào 6-12 tuổi, thu được kết quả có độ tin cậy cao, có ban ngày. thể áp dụng dễ dàng và phù hợp sử dụng tại TÀI LIỆU THAM KHẢO cộng đồng. 1. Ankita J., et al. Mouth breathing: A menace to Bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp phụ huynh đã developing dentition. Journal of Contemporary được sử dụng để xác định các yếu tố liên quan Dentistry. 2014;3:145-151. tới thói quen thở miệng. Bộ công cụ này gồm 11 2. Basheer B., et al. Influence of mouth breathing on the dentofacial growth of children: A câu được phát triển và chọn lọc từ bộ câu hỏi cephalometric study. Journal of International Oral gồm 44 câu dành cho trẻ 6-12 tuổi tại Nhật Bản Health. 2014;6(6):50 –55. của Issei S [6]. Các câu hỏi được dịch sang tiếng 3. Boas APDV., et al. Walk test and school Việt với ngôn ngữ dễ hiểu và được kiểm định độ performance in mouth-breathing children. Braz J tin cậy (Cronbach’s Alpha = 0,759). Kết quả Otorhinolarygol. 2013;79(2):212-218. 4. Conti P. B., et al. Assessment of the body posture nghiên cứu cho thấy các yếu tố liên quan tới thói of mouth-breathing children and adolescents. Jornal quen này là: ngạt mũi khi ngủ, ngạt mũi ban of Pediatria. 2011;87(4):357 –363. ngày, hay bị hắt xì, hay bị chảy mũi, thường 5. Harari D., et al. The effect of mouth breathing xuyên đau họng và thường xuyên há miệng vào versus nasal breathing on dentofacial and craniofacial development in orthodontic patients. ban ngày (giá trị p đều < 0,001). Đặc biệt, khả The Laryngoscope. 2010:120(10):2089 –2093. năng có thói quen thở miệng của những trẻ 6. Issei S., et al. An Exploratory study of the factors thường xuyên há miệng vào ban ngày cao hơn related to Mouth Breathing Syndrome in primary 21 lần so với những trẻ không há miệng, với school children. Archives of Oral Biology. 2018;92:57-61. mức ý nghĩa 99% (tỷ suất chênh OR = 21,482; 7. Mario M., et al. Growth and mouth breathers. J 95% CI = 6,961-66,297). Đây là đặc điểm lâm Pediatr (Rio J). 2018. https:// doi.org/10.1016/ sàng quan trọng, là dấu hiệu gợi ý cho các bác sĩ j.jped.2018.11.005 lâm sàng và thậm chí cho cả phụ huynh của trẻ 8. Pacheco MCT., et al. Guidelines proposal for clinical recognition of mouth breathing children. để phát hiện sớm thói quen thở miệng, dự Dental Press J Orthod. 2015;20(4):39-44. phòng và hạn chế ảnh hưởng của thói quen này MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC ĐỘ NHIỄM MỠ VÀ XƠ HOÁ GAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 BỊ BỆNH GAN NHIỄM MỠ KHÔNG DO RƯỢU Trần Thị Khánh Tường1, Phạm Quang Thiên Phú2 TÓM TẮT giúp xác định mức độ tổn thương gan. Những nghiên cứu về mối tương quan giữa mức độ nhiễm mỡ được 6 Đặt vấn đề: Bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) típ đánh giá bởi thông số suy giảm có kiểm soát 2 và bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (nonalcoholic (Controlled Attenuation Parameter- CAP) và độ cứng fatty liver disease - NAFLD) thường cùng xuất hiện. của gan đo bằng FibroScan ở bệnh nhân NAFLD bị đái Bệnh cảnh lâm sàng của có NAFLD giới hạn từ nhiễm tháo đường. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giá mỡ đơn thuần (NAFL), viêm gan nhiễm mỡ không do mối tương quan giữa độ cứng của gan và mức độ rượu (NASH) và xơ gan. Lượng mỡ trong gan có thể nhiễm mỡ gan. Đối tượng và Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại phòng khám đa khoa Đại 1Trường Phước TPHCM và phòng khám đa khoa trường Đại học Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch y khoa Phạm Ngọc Thạch. Tất cả bệnh nhân ĐTĐ típ 2 2Bệnh viện Nhân Dân 115, TPHCM bị NAFLD được thực hiện FibroScan. Xác định NAFLD Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Khánh Tường khi CAP > 233 dB/m (nhiễm mỡ > 5%). Xử lý số liệu Email: drkhanhtuong@gmail.com bằng phần mềm STATA 12. Kết quả: Nghiên cứu bao Ngày nhận bài: 22/12/2019 gồm 225 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 bị NAFLD thoả tiêu Ngày phản biện khoa học: 15/1/2020 chuẩn . Đa số bệnh nhân nhiễm mỡ nặng độ 3 (S3) và Ngày duyệt bài: 1/2/2020 xơ hoá nhẹ (F0-1).Không có mối tương quan giữa độ 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Răng sạch, bệnh giảm
5 p | 155 | 29
-
DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ
12 p | 211 | 22
-
Xử trí khi trẻ bị sặc bột
5 p | 179 | 13
-
Để bé yêu được tập nhai đúng cách
4 p | 125 | 13
-
Những thói quen xấu có hại cho răng miệng trẻ
4 p | 134 | 7
-
MẸO VẶT GIÚP BẠN HẾT HÔI MIỆNG HIỆU QUẢ
2 p | 100 | 3
-
VÔI RĂNG VÀ NHỮNG TÁC HẠI SỨC KHỎE
2 p | 66 | 3
-
Kiểm định bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng ở trẻ 5 tuổi
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn