intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thông tin và công nghệ thế hệ thứ tư cho xây dựng và quản lý đô thị thông minh

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

45
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gần đây, người ta nhấn mạnh tới 4 thế hệ của quá trình phát triển công nghệ trên thế giới: Thế hệ 1 gắn với máy hơi nước; thế hệ 2 gắn với điện; thế hệ 3 gắn với công nghệ thông tin và thế hệ 4 gắn với thông tin và trí tuệ nhân tạo. Sự phân loại như vậy chỉ có ý nghĩa về mặt công nghệ, không có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển của nhân loại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thông tin và công nghệ thế hệ thứ tư cho xây dựng và quản lý đô thị thông minh

VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> THÔNG TIN VÀ CÔNG NGHỆ<br /> THẾ HỆ THỨ TƯ<br /> CHO XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ<br /> ĐÔ THỊ THÔNG MINH<br /> GS. TSKH. Đặng Hùng Võ*<br /> Vẫn chưa có một định nghĩa nào về đô thị<br /> thông minh được thừa nhận mang tính phổ quát<br /> <br /> <br /> <br /> Theo Alvin thì máy móc cơ khí đã thay thế lao động<br /> NHỮNG DỰ BÁO PHÁT TRIỂN<br /> chân tay để chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn<br /> Gần đây, người ta nhấn mạnh tới 4 thế hệ của quá minh công nghiệp, trong đó bước đầu là máy hơi nước và<br /> trình phát triển công nghệ trên thế giới: Thế hệ 1 gắn với bước tiếp theo là máy điện; sau đó máy móc điện tử đã thay<br /> máy hơi nước; thế hệ 2 gắn với điện; thế hệ 3 gắn với công thế lao động trí óc để chuyển từ nền văn minh công nghiệp<br /> nghệ thông tin và thế hệ 4 gắn với thông tin và trí tuệ nhân sang văn minh thông tin, trong đó bước đầu là máy tính và<br /> tạo. Sự phân loại như vậy chỉ có ý nghĩa về mặt công nghệ, bước tiếp theo là trí tuệ nhân tạo. Tất nhiên, trí tuệ nhân tạo<br /> không có ý nghĩa quyết định đối với quá trình phát triển chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi có đầy đủ các thông tin<br /> của nhân loại. Tương tự như vậy, khi công nghệ chưa phát chính xác. Cách tiếp cận này hoàn toàn phù hợp với lý luận<br /> triển mạnh, các triết gia trên thế giới lại chỉ nhìn quá trình của triết học Mác về lao động tạo nên hàng hóa và là yếu tố<br /> phát triển của nhân loại dựa trên các hình thái kinh tế - xã quyết định cho phát triển của kinh tế - xã hội.<br /> hội. Từ cả hai góc nhìn đều dẫn đến những khiếm khuyết Mỗi một nền văn minh có một sản phẩm hàng hóa<br /> nhất định. riêng. Trong giai đoạn văn minh thông tin, hàng hóa thông<br /> Từ 1970 tới 1990, Alvin Toffler - một nhà văn Hoa Kỳ tin là kết quả tích tụ lao động sống về trí óc để thay đổi<br /> đã viết về tương lai theo tư duy văn học, không phải theo cách thức sống, cách thức sản xuất của xã hội loài người,<br /> tư duy triết học, trong 3 tác phẩm “Cú sốc tương lai”, “Làn cả sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đều có năng suất,<br /> sóng thứ ba” và “Thăng trầm quyền lực” [1]. Tất cả chỉ để sản lượng và chất lượng cao hơn rất nhiều.<br /> dự báo những gì sẽ xảy ra trong tương lai khi sự phát triển Trên thực tế, các nước đều đưa ra chủ trương tạo ra<br /> của nhân loại được phân tích dưới dạng ba nền văn minh sự thay đổi về quản lý xã hội nhờ công nghệ thông tin<br /> của nhân loại:“văn minh nông nghiệp”, “văn minh công truyền thông (ICT), được gọi là xu hướng xây dựng chính<br /> nghiệp” và “văn minh thông tin”, trong đó công nghệ là yếu quyền điện tử, công dân điện tử và xã hội điện tử. Đây là<br /> tố làm cho nhân loại chuyển từ nền văn minh này sang nền giai đoạn đầu của nền văn minh thông tin, và giai đoạn tiếp<br /> văn minh tiếp theo. theo là trí tuệ nhân tạo sẽ tạo nên tự động hóa trong nhiều<br /> <br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 23<br /> VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> khâu quản lý. Từ đó, nhiều hoạt động, nhiều thực thể của Malaysia (thứ 60), Philippines (thứ 71), Thái Lan (thứ 77),<br /> xã hội loài người sẽ được tự động hóa quản lý dưới tên gọi Bruney (thứ 83) và đứng trước Indonesia (thứ 116), Lào (thứ<br /> “thông minh” như ngôi nhà thông minh, giao thông thông 148), Campuchia (thứ 158) và Myanmar (thứ 169) [3].<br /> minh, đô thị thông minh, xã hội thông minh. Như vậy, từ Như vậy, muốn vượt lên trước trong giai đoạn phát<br /> giai đoạn xã hội điện tử sang xã hội thông minh có bản chất triển công nghệ thế hệ thứ tư, Việt Nam cần phải làm nhiều<br /> là sự thay đổi chuyển từ công nghệ là động lực sang thông việc để đẩy nhanh hơn việc phát triển công nghệ thế hệ<br /> tin là động lực. thứ ba. Học tập kinh nghiệm của Hàn Quốc để Việt Nam có<br /> thể vượt lên là một giải pháp cấp thiết.<br /> <br /> <br /> ĐÔ THỊ THÔNG MINH LÀ GÌ<br /> <br /> <br /> Trên thực tế, đô thị thông minh được nói tới như một<br /> hệ quả của ý tưởng ngôi nhà thông minh do Bill Gate thực<br /> hiện nhằm tạo ra sự tiện lợi cho nơi ở của mình nhờ vào<br /> công nghệ ICT. Mở rộng hơn khái niệm ngôi nhà thông<br /> minh, người ta hình thành ý tưởng tạo nên một đô thị<br /> thông minh sao cho tiện lợi nhất cho mọi cư dân sinh sống<br /> tại đô thị đó. Mọi hoạt động trong đô thị đều đạt được mức<br /> xấp xỉ tối ưu.<br /> Cũng từ ý tưởng của Bill Gate, người ta khái quát<br /> Từ những lý luận trên, người ta đặt ra ngay một câu thành khái niệm Internet kết nối vạn vật (Internet of Things<br /> hỏi mang tính bản chất: Các thứ “thông minh” để làm gì? - IoT) và coi nó như là năng lực của công nghệ thế hệ thứ tư.<br /> Tất nhiên, đây không thể là mục tiêu phô diễn vẻ đẹp của Như vậy, vấn đề chính ở đây vẫn là nhu cầu của con người<br /> công nghệ, mà thực chất là mục tiêu mang lại hiệu suất và cần hướng tới mà công nghệ mới có thể giúp ta đạt được.<br /> hiệu quả cao hơn trong quản lý các hoạt động của đô thị, Cho đến nay, chưa hề có một định nghĩa nào về đô<br /> nhằm tiết kiệm hơn, tạo lợi ích lớn hơn và làm cho các cư thị thông minh được thừa nhận mang tính phổ quát. Mỗi<br /> dân hài lòng hơn. nhóm người trên chỗ đứng của mình có một góc nhìn riêng<br /> Để phát triển công nghệ thế hệ thứ tư, chúng ta cần về đô thị thông minh, hiểu rồi đưa ra định nghĩa theo góc<br /> xem lại Việt Nam đã đạt được mức nào của công nghệ thế nhìn đó. Người dân đô thị thuộc nhiều tầng lớp khác nhau<br /> hệ thứ ba. Hàng năm, Liên Hiệp Quốc thực hiện khảo sát cũng hiểu khác nhau, người quản lý đô thị lại có cách hiểu<br /> đánh giá về mức độ đạt được của các quốc gia về xây dựng khác, người cung cấp dịch vụ công nghệ lại có cách hiểu<br /> và vận hành Chính phủ điện tử để xếp hạng trên thế giới. khác nữa. Đa số đều có cái gì đó giống nhau trong cách<br /> Việc khảo sát đánh giá được thực hiện dựa trên 3 nhóm chỉ hiểu về đô thị thông minh, đó là công nghệ đang có tác<br /> số bao gồm: “Dịch vụ trực tuyến”, “Hạ tầng viễn thông” và động rất mạnh làm cho thay đổi cơ bản cách thức định cư<br /> “Nguồn nhân lực”. Theo kết quả khảo sát đánh giá 2016, của con người dưới dạng đô thị theo hướng tích cực hơn.<br /> mười quốc gia đứng đầu bao gồm Anh, Australia, Hàn Quốc, Thậm chí, nhiều nhà phát triển công nghệ đã đồng nhất<br /> Singapore, Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan, New Zealand, Đan khái niệm đô thị thông minh với khái niệm công nghệ<br /> Mạch, Pháp [3] (trong số các nước này có 7 nước thuộc thông tin truyền thông (ICT).<br /> nhóm 10 nước sạch tham nhũng gồm Australia, Singapore, Vừa qua, từ ngày 25/6 đến 28/6/2017, cộng đồng quốc<br /> Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan, New Zealand, Đan Mạch; tế đã tổ chức Hội nghị và Hội chợ “Smart Cities Connect” ở<br /> thiếu Canada, Na Uy và Thụy Sỹ). Trong khảo sát đánh giá Austin, bang Texas, Hoa Kỳ để bàn về đô thị thông minh.<br /> nói trên, Việt Nam được xếp hạng thứ 89 trên 193 quốc gia, Tại đây, nhiều nhà quản lý, doanh nhân, nhà nghiên cứu,<br /> đạt mức trung bình trên thế giới. Trong số các nước thuộc nhà hoạt động phát triển từ các thành phố trên toàn cầu<br /> cộng đồng ASEAN, Việt Nam đứng sau Singapore (thứ 4), đã tham gia thảo luận về khái niệm thành phố thông minh.<br /> <br /> <br /> 24 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br /> VẤN<br /> VẤN ĐỀ<br /> ĐỀ HÔM<br /> HÔM NAY<br /> NAY<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Về mặt bản chất, đô thị được gọi là thông minh chỉ khi sử dụng trí tuệ nhân tạo vào quản lý các hoạt động của đô thị<br /> <br /> Nhiều định nghĩa đã được đưa ra dưới các góc nhìn khác Hệ thống quản lý bằng trí tuệ nhân tạo tự động xử lý<br /> nhau. Dưới góc nhìn của một người phụ trách về phát triển và quyết định trong phạm vi con người cho phép.<br /> đô thị bền vững thì cho rằng “Thành phố thông minh là một Tư duy của con người dựa trên suy xét định tính, như<br /> thành phố dự đoán nhu cầu tương lai theo cách tao nhã và tư duy của trí tuệ nhân tạo lại dựa trên suy xét định lượng; vì<br /> thanh lịch, tập trung vào sự hợp lưu của chức năng, khả vậy, tư duy và quyết định của trí tuệ nhân tạo luôn đạt được<br /> năng phục hồi, tính bền vững và chăm sóc sức khoẻ, mục trạng thái xấp xỉ tối ưu trong một hệ quy chiếu nhất định.<br /> tiêu là làm thế nào để cải thiện cuộc sống của công dân”. Sử dụng trí tuệ nhân tạo sẽ làm giảm số lượng nhân<br /> Dưới góc nhìn của nhà quản lý thì “Một thành phố thông lực quản lý của Nhà nước và đạt được các quyết định xấp<br /> minh là một thành phố có thể nhìn vào bên trong nó để xỉ tối ưu nên vừa tiết kiệm nguồn lực và vừa tạo hiệu suất<br /> xác định những thách thức là gì để người dân phải có chất quản lý cao.<br /> lượng cuộc sống mà họ mong muốn và các giải pháp nào Do trí tuệ nhân tạo đạt được các quyết định xấp xỉ tối<br /> để giúp thành phố có thể đối phó với những thách thức ưu nên tạo được sự hài lòng cao của cư dân khi sử dụng các<br /> này”. Dưới góc nhìn của một người cung cấp dịch vụ tại đô dịch vụ công cộng, khi thực hiện các thủ tục hành chính,<br /> thị thì “Thành phố thông minh là một thành phố mà các cũng như khi giải quyết các nguyện vọng của người dân.<br /> dịch vụ của thành phố được cung cấp một cách dễ dàng, Để trí tuệ nhân tạo hoạt động được thì cần có một cơ<br /> giá cả phải chăng, công dân có thể kết nối với chính quyền sở dữ liệu của đô thị đó bảo đảm tính chính xác, đầy đủ,<br /> và chính quyền cần tìm mọi cách để cung cấp các dịch vụ được cập nhật thường xuyên và gắn với mô hình địa lý thực<br /> ngày càng được cải thiện nhằm tạo ra một thành phố dễ của đô thị mà vẫn gọi là hệ thống thông tin không gian của<br /> sống, bảo đảm về môi trường và có trách nhiệm xã hội”. Ý đô thị.<br /> kiến của một nhà cung cấp công nghệ cho đô thị là “Thành Sự thực, về mặt bản chất, đô thị được gọi là thông<br /> phố thông minh tập trung vào công nghệ, nhưng phải minh chỉ khi sử dụng trí tuệ nhân tạo vào quản lý các hoạt<br /> tham gia vào toàn bộ cộng đồng dân hài lòng hơn, dịch vụ động của đô thị. Điều kiện cần để trí tuệ nhân tạo phát huy<br /> tốt hơn, quản lý rẻ hơn, loại bỏ mọi lãng phí. tác dụng là mọi đối tượng quản lý phải được kết nối với<br /> Bản chất của đô thị thông minh là trí tuệ nhân tạo Internet (IoT) và có hệ thống thông tin không - thời gian<br /> từng bước thay thế công việc quản lý của con người đối với đầy đủ, chính xác làm hạ tầng thông tin để mọi thông tin<br /> mọi hoạt động của đô thị, tạo nên một hệ thống quản lý có khác đều được quy chiếu về hệ thống thông tin không -<br /> một số đặc trưng như sau: thời gian hạ tầng này. Đại đa số thông tin đều được cập<br /> <br /> Số 64.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 25<br /> VẤN ĐỀ HÔM NAY<br /> <br /> nhau, khi đó mọi đối tượng có liên<br /> quan tới thủ tục hành chính đều phải<br /> được đăng ký điện tử và quản lý trong<br /> hệ thống dữ liệu quốc gia (hiện nay<br /> vẫn gọi là cấp độ bốn).<br /> Việc đạt được cấp độ bốn đối<br /> với tất cả các thủ tục hành chính là<br /> đủ điều kiện để vận hành hệ thống<br /> hành chính kết nối vạn vật hay hệ<br /> thống hành chính thông minh [2].<br /> Lúc này, hệ thống thủ tục hành chính<br /> công hay dịch vụ công đều không còn<br /> khái niệm nhiều cửa hay một cửa nữa<br /> mà người ta cho rằng đó là hệ thống<br /> “không cửa”. Tự hệ thống sẽ giải quyết<br /> các thủ tục cần thiết mà không cần<br /> thể hiện bất cứ thủ tục nào. Người có<br /> nhật (yếu tố thời gian) thông qua hệ thống cảm biến để tự nhu cầu chỉ cần có tín hiệu mình muốn gì trên điện thoại<br /> động thu nhận thông tin. di động là tự hệ thống sẽ kết nối các dữ liệu để giải quyết<br /> Như vậy, khi một đô thị mới chỉ sử dụng công nghệ thành hoặc trả lời không đủ điều kiện.<br /> thông tin viễn thông (ICT) thì chỉ có thể gọi là thành phố điện Tóm lại từ toàn bộ những thông tin ở trên, có thể thấy<br /> tử (E-city) có chính quyền điện tử (E-government), xã hội thành phố thông minh cần tới sự trợ giúp của trí tuệ nhân<br /> điện tử (E-society), hành chính điện tử (E-administration), tạo để giúp cho quy hoạch phát triển, quản lý phát triển<br /> dịch vụ điện tử (E-service), công dân điện tử (E-citizen). Khi theo đúng hướng tới mục tiêu đã xác định theo quy hoạch<br /> tiến tới bước sử dụng trí tuệ nhân tạo, chữ “điện tử” trong mà mọi quyết định đều đưa ra nhanh chóng, tự động và chi<br /> mọi khái niệm trên được thay bằng từ “thông minh”. phí thấp dựa trên một cơ sở dữ liệu mô tả chân thực mọi<br /> Từ những lý lẽ như trên, có thể thấy định nghĩa về hoạt động của thành phố đó. Công nghệ trí tuệ nhân tạo<br /> đôthị thông minh là “Đô thị thông minh là đô thị sử dụng không phải là mục tiêu mà là phương tiện. Mục tiêu của<br /> trí tuệ nhân tạo vào quản lý mọi hoạt động của đô thị trên thành phố vẫn là phát triển bền vững, tạo ra được mật độ<br /> nguyên tắc bảo đảm mọi đối tượng cần quản lý được kết kinh tế cao hơn, vấn đề xã hội và môi trường bảo đảm bền<br /> nối trực tuyến với mạng Internet và bảo đảm mọi thông tin vững hơn và con người được tận hưởng hệ thống hạ tầng<br /> cần cho các quyết định quản lý được quy chiếu về một hệ và dịch vụ công công tiện lợi hơn.<br /> thống thông tin không - thời gian của đô thị đó”.<br /> Có thể lấy một ví dụ cụ thể về việc chuyển từ thế hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> “điện tử” (thế hệ công nghệ thứ ba) sang thế hệ “thông<br /> Alvin Toffler, 1970, The Future Shock, Bantam Books of US.<br /> minh” (thế hệ công nghệ thứ tư) gắn với cải cách thủ tục<br /> Alvin Toffler, 1980, The Third Wave, Bantam Books of US.<br /> hành chính. Quá trình tin học hóa hệ thống thủ tục hành<br /> Alvin Toffler, 1980, The Power Shift, Bantam Books of US.<br /> chính và thực hiện trực tuyến trên mạng Internet đã được<br /> Ian Williamson, 2008, Global Challenges for Land<br /> hoàn thành tại các nước công nghiệp phát triển, đồng thời Administration and Sustainable Development, Proceedings of<br /> với quá trình xây dựng và vận hành chính quyền điện tử, xã Conference “Toward a 2015 Vision of Land”, held October 24-<br /> hội điện tử, công dân điện tử với đầy đủ dữ liệu tới từng cá 25, 2007, at the International Center for Land Policy Studies<br /> nhân gắn với hệ thống thông tin không gian đầy đủ, chính and Training in Taiwan.<br /> xác và cập nhật kịp thời. Để đạt được cấp độ cao nhất của Peris-Ortiz Marta, Bennett Dag R., Yábar Diana Pérez-<br /> giai đoạn kết nối trực tuyến, tức là cấp độ mà bên có nhu Bustamante, 2016, Sustainable Smart Cities: Creating Spaces<br /> cầu làm thủ tục và bên giải quyết thủ tục không cần gặp for Technological, Social and Business Development, Springer.<br /> <br /> 26<br /> 26 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2