Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
THỬ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH LUẬN<br />
VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN<br />
<br />
? TRIỀU NGUYÊN *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề hạ (như tranh người đẹp, tranh của cải, chức quyền,...),<br />
và đa số họ đều thắng lợi. Có phải người xưa muốn cổ<br />
Sở dĩ phải quan tâm đến việc đề xuất hướng giải<br />
quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện vũ cho những kẻ tinh quái này? Thật khó để có câu trả<br />
cổ dân gian1, vì đã có các nhìn nhận, bình giá liên lời phù hợp. Biết đâu, vì muốn hướng người nghe vào<br />
quan đến tác phẩm của loại truyện này không giống điều khôn3, mà người thời trước đã đánh đồng giữa<br />
nhau, xuất hiện trên sách báo trong thời gian gần đây. khôn ngoan và ma mãnh; hay do không hiểu được sự<br />
Vẻ như những phê phán, chỉ trích ngày càng gay gắt ra đời của ranh ma, quỷ quyệt là từ cái khôn đã bước<br />
và tỏ ra áp đảo so với các ý kiến nhằm bảo vệ sự đúng qua lằn ranh của lẽ phải và điều thiện mà thành?4<br />
đắn và hợp lẽ của các thể loại truyện cổ. Khi tìm hiểu truyện trạng, lại nhận ra, phần lớn lập<br />
Để có thể đề xuất cách giải quyết vấn đề đặt ra luận của các nhân vật trạng quen thuộc như Trạng<br />
một cách xác đáng, cần trình bày ở đây hai khía cạnh: Quỳnh, Men Chây Prạt (người Khơ Me), Xiển Bột,<br />
sự không phù hợp với quan niệm hiện nay của một Xiêng Miêng (người Thái), Thủ Thiệm,... đã sử dụng lối<br />
số loại hình văn hóa dân gian; và một số nhận thức nguỵ biện hay có tính chất nguỵ biện. Có ba nội dung<br />
về văn hóa dân gian, trong đó có truyện cổ tích (một liên quan được tìm thấy, đó là: lấy cái lý làm trọng, kể<br />
bộ phận quan trọng của truyện cổ), cùng việc lĩnh cả lý gian; vận dụng các quan niệm có phần cực đoan<br />
hội, tiếp nhận thể loại truyện này.2 Nội dung đầu là hay thiếu tính vị tha: “vi phú bất nhân”, “khôn sống<br />
nguyên nhân chính của các phê phán, chỉ trích truyện mống chết”, “ăn miếng trả miếng”, “dĩ độc trị độc”,...;<br />
cổ, nội dung sau là các nhìn nhận được cho là hợp lẽ và về mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện: lấy<br />
của các nhà nghiên cứu về vấn đề (mà việc trích dẫn mục đích biện minh cho phương tiện.<br />
chúng như một cơ sở, làm tiền đề về mặt lý luận cho Quan niệm “lấy mục đích biện minh cho phương<br />
việc đề xuất của bài viết). tiện” được xem là phương châm hành động của nhân<br />
1.1. Sự không phù hợp với quan niệm hiện nay vật trạng. Vì mục đích tốt đẹp là sự công bằng xã hội<br />
của một số loại hình văn hóa dân gian và cái lý được tôn trọng, nhân vật trạng có thể sử<br />
dụng các phương tiện thiếu tử tế, không được quang<br />
Không ít các loại hình, sản phẩm văn hóa dân gian minh chính đại, như tạo hiện trường giả hòng chiến<br />
còn lưu truyền đến ngày nay, có những khía cạnh thắng đối phương. Chẳng hạn, với nhóm truyện các<br />
không mấy phù hợp với quan niệm của con người trạng Ba Giai, Phủ Tuấn, Thủ Thiệm,... trị thói nanh<br />
hiện tại. Điều này có thể tìm thấy rất nhiều từ phong nọc, chanh chua của các ả bán hàng; có thể thấy rằng:<br />
tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội; các tri thức dân gian để mọi người không bị xúc phạm, việc mua bán được<br />
về phòng, chữa bệnh; các sáng tác về văn học, nghệ công bằng (mục đích), các trạng đã không từ phải làm<br />
thuật,... Ở đây, chỉ nêu một vài trường hợp thuộc văn<br />
những việc thô lỗ ngay giữa chốn đông người (phố<br />
học, có liên quan đến vấn đề.<br />
phường, chợ búa,...), như chửi rủa, tuột quần mình,<br />
Khi tìm hiểu truyện cổ tích thế tục, người viết bắt bóp vú người (phương tiện). Nhờ cái mục đích tốt<br />
gặp hiện tượng những nhân vật là con người ranh đẹp, cao quý kia, mà các phương tiện xấu xa, bỉ ổi nọ<br />
mãnh, đã đem cái tinh ranh ra tranh giành trong thiên không bị cho là sai bậy (được biện minh).<br />
*<br />
ThS., Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam.<br />
<br />
64 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
Con người hiện nay đều biết, ranh mãnh là sai trái, đã có trước đó; và cuối cùng, bị quy định bởi nhu cầu<br />
nguỵ biện là không hợp lẽ, “lấy mục đích biện minh đời sống, họ chờ đợi ở tác phẩm những vấn đề, những<br />
cho phương tiện” là thiếu đúng đắn (bởi kẻ đã làm hiện tượng, hiện thực mà họ quan tâm”.8 Điều vừa nêu<br />
điều bất công, mờ ám thì khó thể nói kẻ ấy sẽ đem lại được xem là cơ bản trong việc tiếp nhận và nâng lên<br />
sự công bằng, minh bạch).5 Trong lúc những điều vừa thành lý thuyết tiếp nhận. Lý thuyết tiếp nhận ấy có<br />
nêu từng tồn tại trong tác phẩm văn học dân gian, thể dùng chung cho cả văn học dân gian lẫn văn học<br />
phù hợp với tâm lý, quan niệm và thị hiếu thẩm mỹ viết. Riêng với văn học dân gian, trường hợp truyện<br />
của cộng đồng một thời gian dài, có thể đến cả nghìn cổ tích, có lẽ cần bổ sung theo kiểu nhấn mạnh, rằng<br />
năm. Vì vậy, cần phải tìm cách phù hợp để giải quyết. phải chú ý nhiều hơn đến: a) Những quy phạm về việc<br />
lĩnh hội, bao gồm sự cần thiết phải nắm bắt các “mã<br />
1.2. Nhận thức về văn hóa dân gian, trong đó<br />
ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hoá” được biểu đạt<br />
có truyện cổ tích, và việc lĩnh hội, tiếp nhận thể loại<br />
ở văn bản tác phẩm; b) Những sự việc, vấn đề được<br />
truyện này<br />
đặt ra trong truyện không do cá tính sáng tạo của nhà<br />
Dưới đây là việc trình bày ba nội dung chủ chốt văn, mà đây là quan niệm, cảm nhận thẩm mỹ của<br />
(theo cách thật ngắn, gọn) liên quan, làm cơ sở cho các một cộng đồng, một dân tộc, thuộc truyền thống của<br />
nhìn nhận, có tác dụng như sự đề xuất, ở mục tiếp sau: cộng đồng, dân tộc hay đất nước liên quan.<br />
1/ Một số nhà nghiên cứu ở Anh, Pháp luôn nhấn 2. Đề xuất hướng giải quyết các tranh luận về<br />
mạnh đến bình diện “truyền thống” (và chú ý đối lập một số nội dung của truyện cổ dân gian<br />
nó với hiện đại), của các loại hình, sản phẩm folklore.6<br />
2.1. Sự nhìn nhận nói chung về nội dung của<br />
Chẳng hạn (hai trích dẫn đầu của người Anh, hai trích<br />
truyện cổ dân gian<br />
dẫn sau của người Pháp): “(Đối tượng nghiên cứu của<br />
folklore) là những tàn dư về tinh thần của nhân dân 2.1.1. Để nắm bắt ý nghĩa của truyện ngụ ngôn<br />
(dân chúng) thuộc các dân tộc cổ đại và những thiên dân gian Việt Nam, người viết có nêu “định hướng”,<br />
kiến cổ hủ, những huyền thoại vẫn còn tồn tại cho đến rằng tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung, nhằm<br />
ngày nay mà không phải là hiện tượng hiện đại” (Lang phục vụ con người, nên ý nghĩa (nội dung tư tưởng,<br />
A.); “Folklore học nghiên cứu sức mạnh của truyền tác dụng thẩm mỹ) rút ra phải nhắm vào con người.9<br />
thống trong quan niệm của nhân dân về tâm hồn, trong Trước đó, Gulaiep N. A. đã có ý tương tự: “Hình tượng<br />
những quan niệm về tổ tiên và các quan niệm thần bí, nghệ thuật trở thành có giá trị về mặt thẩm mỹ khi nào<br />
trong hình ảnh của linh hồn và thần linh, trong niềm tin nó bao hàm được một đối tượng có tính người, khi nó<br />
vào thế giới bên kia, trong ma thuật, thần thoại, truyện được tư tưởng soi sáng, phơi bày hiện thực trong mối<br />
cổ tích,...” (Cox M. R.); “(Folklore là) truyền thống dân quan hệ của nó đối với con người”.10<br />
gian theo quan niệm rộng rãi của từ này, bao gồm tất cả<br />
Từ xa xưa, Aesop (Êdốp) cũng hình tượng hóa điều<br />
những cái được lưu truyền trong nhân dân từ thế kỷ này<br />
vừa nêu bằng mẩu truyện “Người và Sư Tử”. Truyện<br />
sang thế kỷ khác. Truyền thống đó được phản ánh dưới<br />
rằng: Hôm nọ, Người và Sư Tử đi cùng đường, cả hai ra<br />
những hình thức khác nhau: dân ca, tục ngữ, cổ tích,<br />
sức huyênh hoang, tự ca ngợi mình. Nhân cạnh đường<br />
tín ngưỡng hoặc mê tín” (Gittee A.); “Folklore là những<br />
đi có tảng đá, trên có chạm hình người đang bóp cổ<br />
tri thức tập thể phi học thuyết và thực hành tập thể phi<br />
sư tử, Người mới chỉ hình chạm ấy cho bạn đồng hành<br />
lý luận. Phạm trù quan trọng nhất của folklore là tính<br />
của mình thấy, và nói: “Thấy chưa, con người khỏe<br />
truyền thống và tính tập thể” (Varagnac A.)...7<br />
hơn sư tử”. Sư Tử thoáng mỉm cười, nói rằng: “Nếu Sư<br />
2/ Riêng truyện cổ tích, một sản phẩm của folklore, Tử cũng biết chạm thì Người sẽ thấy hình chạm sư tử<br />
theo Nguyễn Đổng Chi, có ba đặc điểm: a) Tính chất cưỡi trên lưng người!”.11 Sẽ không có một bức chạm<br />
cổ của sự việc; b) Trong sự việc được kể, đừng có yếu như nhân vật Sư Tử trong truyện nói. Vì sư tử thì vĩnh<br />
tố gì quá xa lạ với bản sắc dân tộc; và c) Truyện cổ viễn không biết chạm, mà người biết chạm thì không<br />
tích ít nhiều phải thể hiện tính tư tưởng và tính nghệ muốn bị nó cưỡi. Bức tượng (chạm hình người đang<br />
thuật [4, 66 - 72]. Có thể thấy, hai nội dung đầu thuộc bóp cổ sư tử) có thể lãng mạn, viễn tưởng, nhưng<br />
truyền thống, nội dung thứ ba là điều tất yếu của một đó là mong muốn dùng sức mạnh để chế ngự thế<br />
tác phẩm văn học, ở đây là văn học dân gian. giới tự nhiên của người, nhằm đề cao con người.<br />
3/ Để tiếp nhận một tác phẩm văn học, người tiếp Thật ra, với truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích loài<br />
nhận “trước hết, bị quy định bởi văn bản tác phẩm, với vật, là cần đặt ra việc “định hướng” này hơn cả. Bởi ở<br />
các mã ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa kết tinh đó, cả con vật, đồ vật, và con người đều là nhân vật<br />
trong đó; thứ đến, bị quy định bởi kinh nghiệm tiếp nhận truyện; và ở nhóm truyện có nhân vật là con vật và<br />
do truyền thống văn học và sự tiếp nhận các tác phẩm con người, hai bên lại có tác động trực tiếp đến nhau<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
65<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
(như người có lúc thắng, cũng có lúc thua vật). thiêng liêng như phượng, như kỳ lân, chúng cũng là<br />
loài chim, loài thú, mà chim muông là để nuôi người<br />
Chẳng hạn, truyện cổ tích loài vật “Thỏ xử kiện tài<br />
tình” (truyện người Kinh), có bộ phận “Xử con yêu tinh (“vật dưỡng nhân”), chẳng có gì phải kiêng, phải sợ12;<br />
chiếm đoạt vợ người”, được biểu đạt theo mô hình đây là quan niệm đặt con người ở vị trí tối thượng, các<br />
của truyện ngụ ngôn. Bộ phận truyện này kể về con con vật, không kể là bình thường hay linh thiêng, đều<br />
thỏ thông minh, sáng suốt, trước hai kẻ giống hệt phải phục vụ con người;<br />
nhau về hình dáng, nhưng bản chất thì một bên là 3/ Để tiếp nhận truyện cổ dân gian, trong đó có<br />
người một bên là yêu tinh, thỏ đã xác định một thuộc truyện cổ tích, nhằm nắm bắt nội dung của chúng,<br />
tính của bản chất, cái có thể phân biệt được hai đằng, cần đặt truyện vào truyền thống văn hóa của các dân<br />
đó là “biến hóa được” (yêu tinh) và “không biến hóa tộc, của đất nước; hơn nữa, vì sự việc mà truyện đặt ra<br />
được” (người), rồi chỉ dùng một câu nói bẫy là bắt thuộc về quá khứ và của tập thể, nên người đọc, nghe<br />
được yêu tinh. Vậy đây là truyện nhằm ca ngợi thỏ tài ở thời hiện tại, dù có vừa ý hay không cũng không thể<br />
năng, phê phán quan kém cỏi? Hoàn toàn không phải phủ nhận, cải biên.13<br />
như vậy. Con người sáng tạo nên nó, chủ yếu và trên<br />
2.2. Sự nhìn nhận ấy cũng là định hướng để giải<br />
hết là để phục vụ cho mình. Cho nên, ý nghĩa được<br />
quyết các tranh luận về một số nội dung của truyện<br />
suy ra chỉ có thể là: Người thông minh có khả năng<br />
cổ dân gian<br />
lý giải tường tận, suy xét thấu đáo, và đưa ra kết luận<br />
phù hợp về vấn đề mà họ quan tâm. Nghĩa này không Có thể xem ba nhìn nhận vừa nêu như một “Bộ<br />
chỉ là một nhìn nhận thực tiễn khách quan mà còn quy tắc ứng xử” của người lĩnh hội, trước nội dung<br />
hàm ý cả việc cần ưu đãi, tôn trọng bậc tài năng đang của truyện cổ. Hai nội dung đầu liên quan đến các<br />
sống đâu đó trong nhân dân. truyện cổ có nhân vật là con vật, được tìm thấy nhiều<br />
Tương tự với truyện này, có “Hai người chồng giống ở truyện ngụ ngôn và truyện cổ tích loài vật, nội dung<br />
nhau” (truyện người Thái), chép ở Văn hóa dân gian xứ sau chi phối toàn bộ truyện cổ, không kể nhân vật là<br />
Nghệ - Tập II: Truyện kể dân gian xứ Nghệ (Ninh Viết con người, con vật hay đồ vật.<br />
Giao (2012), Hà Nội: Văn hóa Thông tin, 828 - 829). Ở Dưới đây là việc thử vận dụng các quan niệm, nhìn<br />
truyện người Thái, nhân vật xử kiện là Khạ, một chàng nhận đã trình bày để xem xét một số trường hợp sử<br />
trai thông minh (Cách xử của Khạ: Anh bảo hai người dụng tác phẩm truyện cổ dân gian đang gây tranh<br />
cùng xưng là chồng cô gái thổi sáo. Khi họ thổi xong, luận hiện nay. Trong số các truyện này, có ba truyện<br />
anh khen cả hai thổi hay, rồi nói: ai chui được vào ống được nhiều người quan tâm hơn cả: a) Truyện ngụ<br />
sáo là chồng của cô gái. Con yêu tinh mắc lỡm, ỷ mình ngôn “Trí khôn của ta đây!”14; b) Truyện cổ tích thần<br />
có phép thuật, liền chui ngay vào, và bị Khạ bít ống kỳ “Tấm Cám”; và c) Truyện cổ tích loài vật “Gốc tích<br />
sáo lại, ném vào bếp lửa, mất mạng). Nhân vật thỏ ở cái nốt dưới cổ con trâu”.<br />
truyện người Kinh, được thay bằng Khạ, một chàng trai<br />
dân tộc Thái. Mỗi khi ta hiểu các truyện cùng mô hình + “Trí khôn của ta đây!” được dẫn ở Truyện đọc lớp<br />
đều có chung một nghĩa, bấy giờ, các nhân vật trong 2. Truyện kể về một con cọp thấy con người nhỏ thó<br />
mô hình ấy là “nhân vật chức năng”, thì ý nghĩa vừa lại điều khiển được con trâu to sụ, thì lấy làm lạ, mới<br />
nêu hoàn toàn hợp lẽ, không có gì phải bận tâm nữa. gặp trâu để hỏi lý do. Trâu bảo, người bé nhưng có trí<br />
khôn. Cọp không hiểu trí khôn có hình thù ra làm sao<br />
2.1.2. Đến đây, đã có thể nêu sự nhìn nhận của bài mà ghê gớm đến vậy, bèn đến gặp người nông dân,<br />
viết về nội dung của truyện cổ dân gian. Sự nhìn nhận ngỏ ý muốn được xem nó. Người nông dân bảo sẵn<br />
ấy là kết quả, hệ luận được rút ra từ các quan niệm đã lòng đi lấy cho xem nhưng sợ cọp ăn mất trâu. Cọp<br />
trình bày, như sau: rất muốn xem, bằng lòng để bác ta trói mình lại. Trói<br />
1/ Văn học nghệ thuật do con người làm ra, chúng được cọp rồi, bác đem lửa đốt nó, bảo “Trí khôn của<br />
phản ánh hiện thực cuộc sống theo hướng phục vụ ta đây!”.<br />
con người, nên các nội dung ở số truyện có nhân Sự phản ứng mạnh mẽ nhất đối với truyện này,<br />
vật là con vật cũng thực hiện yêu cầu ấy, là luôn vì cho rằng: nhân vật người nông dân đã thiếu trung<br />
con người, lấy con người làm mục đích (bấy giờ, con thực, bội ước với một con vật thật thà, cái trí khôn<br />
vật hoặc sắm vai người hoặc đồ chiếu lên xã hội con như vậy thật ra là khôn vặt, thậm chí là xảo quyệt, lừa<br />
người, chứ không phải tự thân); đảo. Có thể thấy một nhận xét kiểu này đã hàm ý phủ<br />
2/ Trong quan hệ giữa con người với con vật, tục nhận nội dung truyện, tức trái ngược với sự nhìn nhận<br />
ngữ có câu “Chim với phượng cũng kể loài hai chân, vừa nêu “dù có vừa ý hay không, cũng không thể phủ<br />
thú với kỳ lân cũng kể loài bốn vó”, ý nói, dù rực rỡ và nhận, cải biên”.<br />
<br />
66 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
+ “Tấm Cám” được đưa vào giảng dạy hai tiết trong Tức phải thừa nhận chuyện trả thù của Tấm là một<br />
chương trình Ngữ văn lớp 10. Ở phần cuối truyện, Tấm việc làm phù hợp chẳng những với tính cách nhân<br />
đã giết Cám bằng cách bảo em xuống một cái hố rồi vật, mà còn với tâm lý, quan niệm của nhân dân (mà<br />
dội nước sôi xuống; sau khi Cám chết, Tấm sai người như vậy, thì mọi biện bạch cho nhân vật Tấm trở nên<br />
làm mắm và gửi về cho mụ dì ghẻ ăn, khiến mụ ta không cần thiết). Theo đó, cũng như đã bàn ở truyện<br />
hoảng sợ mà chết. Việc trừng phạt, trả thù của Tấm “Trí khôn của ta đây!”, để bác bỏ các ý kiến nhằm lên<br />
đối với mẹ con Cám như vậy đã khiến nhiều người án một vấn đề thuộc nội dung truyện, tốt nhất vẫn là<br />
băn khoăn. Có người cho rằng việc trả thù này không vận dụng “Bộ quy tắc ứng xử”, theo cách như đã nêu<br />
phù hợp với tính cách hiền hậu của Tấm; người khác ở trường hợp trước.<br />
lại bảo, đó là việc làm tàn độc, nếu dạy trẻ là dạy cái ác.<br />
+ “Gốc tích cái nốt dưới cổ con trâu” là một trong<br />
Một số nhà nghiên cứu đã bảo vệ Tấm (đúng hơn, ba bản kể của type Tại sao trâu không biết nói? (truyện<br />
là bảo vệ truyện cổ tích đang bàn). Theo Hoàng Tiến người Kinh), với bảy tài liệu ghi chép nó [5, 277 - 278];<br />
Tựu, trước khi bị giết, mỗi lần bị đối xử bất công, bị đây là một truyện khá quen thuộc. Dưới đây, có lẽ là<br />
thua thiệt, Tấm đều tỏ ra yếu đuối, chỉ biết khóc, còn nhận xét mới nhất về truyện này, đặc biệt là nhân vật<br />
ở giai đoạn hậu thân, cô ngày càng tỏ ra đáo để và người trong truyện: “Tôi thực sự sốc. Tôi không hiểu tại<br />
quyết liệt việc trừng trị Cám. Ông gọi đó là logic phát sao chúng ta lại tuyên truyền những truyện như thế? Lại<br />
triển tính cách của nhân vật Tấm, và viết: “Một khi đã còn dịch ra tiếng Anh cho bạn bè quốc tế đọc nữa. [...]<br />
thấy rõ mối quan hệ và sự phù hợp giữa hành động trả Tôi sốc bởi trong truyện này, cậu bé chăn trâu là một kẻ<br />
thù với logic phát triển tính cách của Tấm thì sự băn xấu. Cậu lười lao động, khôn lỏi, gian dối với người và<br />
khoăn về mức độ và hình thức trả thù của nhân vật này tàn nhẫn với trâu - loài động vật hiền lành, có ích. Ông<br />
cũng không thành vấn đề phải đặt ra để bàn cãi nữa”.15 lão (ông Bụt) khi biết chuyện đã không dạy bảo điều<br />
Nguyễn Xuân Kính cho rằng việc Tấm trả thù mẹ con khôn, lẽ phải cho cậu, lại còn thương hại kẻ xấu mà ra<br />
Cám là tất yếu, không có gì xa lạ với cách nghĩ và tâm tay làm điều ác với con trâu. Chúng ta muốn dạy người<br />
lý dân tộc. Ông viết: “Ở thời điểm hiện tại, có thể chúng Việt Nam điều gì qua truyện cổ tích phản giáo dục này,<br />
ta chưa tán thành cách thức trả thù của Tấm, nhưng khi điều xấu, việc ác không những không bị lên án, mà<br />
việc Tấm trả thù là cần thiết và chính đáng”.16 Chu Xuân còn được chia sẻ và tiếp tay?”.18<br />
Diên đã phỏng đoán rằng, các tình tiết làm thành<br />
đoạn kết ở truyện Tấm Cám của người Việt, là những Có thể thấy, truyện được dựng lên nhằm giải thích<br />
motif (đúng hơn, là những biến thể của những motif ) về cái nốt dưới cổ con trâu. Chúng ta đã biết, ở truyện<br />
có nguồn gốc từ thực tại của con người thời xưa. Có cổ tích loài vật, từ một sự việc thuộc vóc dáng con<br />
hai motif được đề cập, là motif “Chết do bị dội nước vật, có nhiều truyện được dựng lên với nội dung khác<br />
sôi”, và motif “Mẹ ăn thịt con mà không biết”. Ông cho nhau, để giải thích sự việc ấy. Chẳng hạn, cùng giải<br />
rằng, tính chất cổ xưa của truyện Tấm Cám trước hết thích về cái nốt dưới cổ con trâu đang bàn, còn có<br />
do đề tài, cốt truyện và các motif của nó. Những hành truyện “Con trâu thù con chuột” (truyện người Tày),<br />
động và tính cách của nhân vật trong truyện cổ tích, chép ở: Huyền thoại dân tộc Tày (Triều Ân (2011), Hà<br />
nếu đối với người “ngày xửa ngày xưa” là hợp lý, thì Nội: Thanh niên, 81- 82). Ở truyện này, nhân vật người<br />
đối với người hiện nay là vô lý. Ông viết: “Vì thế không nông dân đã đốt cái huyệt dưới cổ con trâu, khiến nó<br />
nên bằng cách bình luận văn học, và thậm chí cả bằng bị câm (và tạo thành cái nốt sau đó), theo sự chỉ bày<br />
cách sửa chữa truyện cổ tích theo hướng hợp lý hóa, cho của con chuột. Việc đốt ấy nhằm thuần phục trâu,<br />
phù hợp với tư duy logic của con người hiện nay, mà làm và để trâu làm việc cày kéo cho người được tốt hơn.<br />
mất đi cái vô lý ấy của truyện cổ tích. Vấn đề là giải thích Theo đó, thì điều giải thích ở truyện này không<br />
được sự vô lý ấy, phát hiện ra cái hợp lý của bản thân vượt ra ngoài mục đích lấy việc bảo vệ con người làm<br />
truyện cổ tích, một loại truyện của ngày xửa ngày xưa”.17 chính, con vật phải phục vụ con người (phục vụ một<br />
Có thể thấy, nếu Hoàng Tiến Tựu cho việc trả thù cách hiển nhiên, vô điều kiện), như đã nêu. Bên cạnh<br />
của Tấm là phù hợp với tính cách của nhân vật (hàm đó, việc phổ biến truyện cổ tích (dạng văn bản viết,<br />
ý về sự hiển nhiên), thì Chu Xuân Diên lại cho điều hình vẽ, phim ảnh,...), cốt để người đọc nắm bắt một<br />
này thuộc về thi pháp dựng truyện. Sự phỏng đoán khía cạnh thuộc truyền thống văn hóa, không phải và<br />
của Chu Xuân Diên không phải là không có cơ sở. Có không nên sử dụng như một phương tiện để tuyên<br />
điều, dù việc “lắp đặt” các motif (và type, mô hình cấu truyền. Mặt khác, truyện thuộc thế giới của hư cấu<br />
trúc văn bản) có sẵn là chuyện truyện cổ thường làm, và tưởng tượng. Đã có truyện cho trâu biết nói tiếng<br />
nhưng không thể nói là không còn cách nào khác, hay người, thì cũng cần có truyện giải thích vì sao trên<br />
việc làm ấy đã đi ngược với quan niệm của người xưa. thực tế trâu không nói năng gì được.<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
67<br />
Nghiên cứu - Trao đổi<br />
<br />
<br />
Nhưng điều cần nói hơn cả, là việc truyện đã “đặt thuật ngữ quen thuộc của ngành văn hóa, nên ít khi dịch<br />
con người ở vị trí tối thượng, các con vật, không kể là (tương tự với motif - mô típ - được sử dụng ở mục 2.2.).<br />
bình thường hay linh thiêng, đều phải phục vụ con 7<br />
Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), Quan niệm về folklore, (Hà<br />
người”, mà “Bộ quy tắc ứng xử” đã nêu. Và điều ấy tỏ ra Nội: Khoa học Xã hội, 1990), 40 & 71 - 72.<br />
phù hợp với các nội dung mà truyện quan tâm. 8<br />
Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ<br />
biên), Từ điển Thuật ngữ văn học, (Hà Nội: Đại học Quốc gia<br />
3. Kết luận<br />
Hà Nội,1999), 276.<br />
Tóm lại, để có thể hiểu nội dung của truyện cổ 9<br />
Triều Nguyên, Góc nhìn cấu trúc về truyện ngụ ngôn dân<br />
dân gian, cần có sự nhìn nhận hợp lẽ về vấn đề. Sự gian Việt Nam, (Hà Nội: Khoa học Xã hội, 2004), 61 - 64.<br />
nắm hiểu, nhìn nhận ấy phải phù hợp với quan niệm, 10<br />
Gulaiep N. A, Lý luận văn học, (Hà Nội: Đại học và<br />
tính cách và thị hiếu thẩm mỹ của người xưa. Điều Trung học chuyên nghiệp, 1982), 120.<br />
này chẳng những giúp việc nắm bắt các sự việc đặt ra 11<br />
Phạm Khải Hoàn dịch, Tuyển tập truyện ngụ ngôn Êdốp,<br />
một cách đúng như chúng vốn có, mà còn có thể gạt (Hà Nội: Văn học, 2001), 87 - 88.<br />
bỏ các đánh giá thiếu chân xác liên quan. 12<br />
Tất nhiên, đây chỉ là một cách hiểu câu tục ngữ này.<br />
Dù có nhiều chi tiết, sự việc mâu thuẫn với tri thức, 13<br />
Điều này có phần tương tự việc đứng trước một cổ<br />
quan niệm của con người hôm nay, và dù có những vật, vốn là công cụ sản xuất thông dụng trong quá khứ;<br />
lối hành xử thái quá của người xưa với các con vật, người đời nay (đã sở hữu một phương tiện khác có chức<br />
thậm chí, có một số trường hợp nếu áp dụng luật năng tương tự nhưng tối tân hơn), có thể nhận ra các bất<br />
pháp ngày nay là phạm tội19, người đọc, nghe hiện tại tiện từ công cụ kia, có điều, không thể phủ nhận sự tồn<br />
vẫn không thể áp đặt những điều mình hiện có để lên tại của nó (bởi công cụ ấy từng có vai trò nhất định trong<br />
án chuyện ngày xửa ngày xưa, cái đã như/là một cổ việc tạo ra của cải một thời; bởi mỗi công cụ xuất hiện, đều<br />
vật. Nói gọn hơn, để tiếp cận và giải quyết vấn đề, nên tương ứng với nền văn minh của con người và các điều<br />
tránh cái nhìn đồng đại. Có điều, bài viết này, như đã kiện, phương tiện liên quan khác;...). Cũng nên lưu ý là, cái<br />
nêu ở nhan đề, chỉ là một sự đề xuất. Việc chấp nhận mà ta cho là hiện đại (con người, sản phẩm,...), sau 500 hay<br />
1.000 năm nữa sẽ trở thành cổ vật. Bấy giờ, người đời sau<br />
hay không còn tùy ở bạn đọc.<br />
cũng sẽ xử trí vấn đề liên quan, như hiện ta đang làm.<br />
T.N. 14<br />
Người viết theo quan niệm đã có để gọi truyện này là<br />
truyện ngụ ngôn. Thực ra, mỗi khi truyện có phần giải thích<br />
đặc điểm của con vật và tập quán liên quan đến chúng của<br />
con người, thì xếp vào truyện cổ tích loài vật sẽ hợp lẽ hơn.<br />
Vả lại, cũng lưu ý, có truyện ngụ ngôn “Trí khôn” gần gũi với<br />
CHÚ THÍCH truyện này, được chép ở Truyện ngụ ngôn Việt Nam và thế<br />
1<br />
Bao gồm một số thể loại, như truyện cổ tích, truyện giới (Thể loại và triển vọng), Phạm Minh Hạnh, (Hà Nội: Khoa<br />
ngụ ngôn, truyện trạng,... Riêng truyện cổ tích, có ba tiểu học Xã hội, 1993), 269 - 270), và Truyện ngụ ngôn Việt Nam<br />
thể loại: truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích thế tục, và Minh Hạnh, Phan Hồng Sơn, (Hà Nội: Văn học, 1986), 126 -<br />
truyện cổ tích loài vật. 127), thì không có phần giải thích kia.<br />
2<br />
Trong số các thể loại thuộc truyện cổ, thì truyện cổ 15<br />
Hoàng Tiến Tựu, Bình giảng truyện dân gian, (Hà Nội:<br />
tích được xem là thể loại chủ chốt (bởi số lượng tác phẩm Giáo dục, 1998), 114.<br />
phong phú và vai trò to lớn của nó trong đời sống tinh thần 16<br />
Nguyễn Xuân Kính, “Văn hóa dân gian thể hiện bản<br />
của nhân dân). Ở đây, việc xem xét truyện cổ tích do tư cách sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa Dân gian, Số 2/1998, 5 - 6<br />
đại diện cho các thể loại đã nêu. 17<br />
Chu Xuân Diên, “Về cái chết của mẹ con người dì ghẻ<br />
3<br />
Dạy khôn là yêu cầu đặt ra cho một bộ phận tác phẩm trong truyện Tấm Cám”, trong: Văn hóa dân gian, mấy vấn đề<br />
đáng kể của nhiều thể loại, tiểu thể loại văn học dân gian, phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, (Hà Nội: Khoa học<br />
như truyện ngụ ngôn, truyện trạng, truyện cổ tích loài vật, Xã hội, 2006), 407 - 462.<br />
truyện cổ tích thế tục,... 18<br />
Theo: Lương Hoài Nam, “Sao lại dạy điều xấu việc ác?”,<br />
4<br />
Cần lưu ý là tuy đã qua khỏi lằn ranh của lẽ phải và http://vnexpress.net/tin-tuc/goc-nhin/sao-lai-day-dieu-<br />
điều thiện, nhưng kẻ ranh mãnh, với tư cách là nhân vật xau-viec-ac-3332244.html?commentid=14785697, đăng<br />
chính của truyện, chưa đến mức phạm tội (theo quan niệm ngày: 26.12.2015.<br />
ngày trước). Truyện cổ dân gian không xiển dương tội ác. 19<br />
Ở một số nước như Anh, Mỹ, Úc, Hàn Quốc,... nếu<br />
5<br />
Điều cần đặt ra ở đây là, không những cần có những hành hạ, giết mổ dã man các con vật, có thể bị phạt tù đến<br />
mục đích tốt đẹp, vì mọi người, mà còn nên sử dụng những 05 năm (Trí Dũng, “Thế giới: giết chó dã man có thể phải<br />
phương tiện tử tế, hợp tình hợp lý để đấu tranh (với bản ngồi tù năm năm”, http://danviet.vn/tin-tuc/the-gioi-giet-<br />
thân và xã hội) nhằm đạt được mục đích ấy. cho-da-man-co-the-phai-ngoi-tu-5-nam-572581.html/<br />
6<br />
Folklore được hiểu là văn hóa dân gian. Do đây là một đăng ngày 17.4.2015).<br />
<br />
68 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />