YOMEDIA
ADSENSE
Thuận toán nhanh tính toán lập thuộc tính lõi của bảng quyết định đưa vào vùng dương
40
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo này nhằm trình bày một thuật toán mới cho phép làm giảm độ phức tạp của thuật toán. Dựa vào vùng dương, chúng tôi định nghĩa ma trận phân biệt đơn giản hóa và tập lõi tương ứng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuận toán nhanh tính toán lập thuộc tính lõi của bảng quyết định đưa vào vùng dương
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 41 - 46<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
THUẬT TOÁN NHANH TÍNH TOÁN TẬP THUỘC TÍNH LÕI<br />
CỦA BẢNG QUYẾT ĐỊNH DỰA VÀO VÙNG DƢƠNG<br />
–<br />
)<br />
Phạm Quang Dũng (Trường Cao đẳng Giao thông vận tải)<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Tính toán tập (thuộc tính) lõi của bảng quyết định là một nội dung nghiên cứu quan trọng của lý<br />
thuyết tập thô. Một số học giả đã xây dựng thuật toán tính toán tập lõi dựa vào vùng dương và sử dụng ma<br />
trận phân biệt. Độ phức tạp của thuật toán này là<br />
<br />
O C U<br />
<br />
2<br />
<br />
. Bài báo này nhằm trình bày một thuật toán<br />
<br />
mới cho phép làm giảm độ phức tạp của thuật toán. Dựa vào vùng dương, chúng tôi định nghĩa ma trận phân<br />
biệt đơn giản hóa và tập lõi tương ứng. Chúng tôi chứng minh rằng tập lõi này tương đương với tập lõi xác<br />
định thông qua ma trận phân biệt nguyên thủy. Vì việc xác định phân hoạch U/C là chìa khóa để tính toán<br />
ma trận phân biệt đơn giản hóa, một thuật toán nhanh tính U/C được thiết kế sử dụng thuật sắp thứ tự theo<br />
cơ số. Độ phức tạp của thuật toán là O C U . Sử dụng thuật toán nhanh xác định U/C và ma trận phân<br />
biệt đơn giản hóa, một thuật toán mới xác định tập lõi dựa vào vùng dương được xây dựng. Độ phức tạp của<br />
thuật toán mới này được giảm thiểu và là<br />
<br />
max O C U p' os U / C , O C U<br />
<br />
.<br />
<br />
Từ khóa: Tập thô, Vùng dương, Ma trận phân biệt đơn giản hóa, Tập lõi, Độ phức tạp.<br />
<br />
Mở đầu<br />
Lý thuyết tập thô [1], do Pawlak đề xuất năm<br />
1982, là một công cụ toán học mới để xử lý thông<br />
tin không chính xác, không chắc chắn hay tri thức<br />
mờ. Đến nay, lý thuyết tập thô đã và đang được<br />
ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: trí tuệ<br />
nhân tạo, nhận dạng mẫu, khai phá tri thức và<br />
khám phá thông minh các luật quyết định.<br />
Tính toán tập (thuộc tính) lõi của bảng quyết<br />
định là một nội dung nghiên cứu quan trọng của lý<br />
thuyết tập thô. Cho đến nay, nhiều tác giả đã<br />
nghiên cứu đưa ra các thuật toán khác nhau tính<br />
toán tập lõi, trong đó có các thuật toán dựa vào<br />
vùng dương và sử dụng ma trận phân biệt. Trong<br />
[3], Hu đã đề xuất một thuật toán tính toán tập lõi<br />
dựa vào ma trận phân biệt với độ phức tạp là<br />
2<br />
O C U .<br />
Trong bài này, để giảm thiểu độ phức tạp của<br />
thuật toán tính toán tập lõi, trước tiên chúng tôi<br />
đưa ra định nghĩa về ma trận phân biệt đơn giản<br />
hóa và định nghĩa tập lõi tương ứng. Chúng tôi<br />
chứng minh rằng tập lõi này tương đương với tập<br />
lõi xác định thông qua ma trận phân biệt nguyên<br />
thủy. Vì việc xác định phân hoạch U/C là bước<br />
chính trong quá trình tính toán ma trận phân biệt<br />
<br />
đơn giản hóa, một thuật toán nhanh tính U/C được<br />
thiết kế sử dụng thuật sắp thứ tự theo cơ số. Độ<br />
phức tạp của thuật toán là O C U . Sử dụng<br />
thuật toán nhanh xác định U/C, ma trận phân biệt<br />
đơn giản hóa, một thuật toán mới xác định tập lõi<br />
dựa vào vùng dương được xây dựng. Độ phức tạp<br />
của thuật toán mới này được giảm xuống là<br />
max O C U p' os U / C , O C U ,<br />
'<br />
trong đó U pos là tập các đại diện của các lớp<br />
tương đương sinh bởi phân hoạch U/C.<br />
I.Ma trận phân biệt đơn giản hóa dựa vào vùng<br />
dƣơng.<br />
Định nghĩa 2.1. [1]. Bảng quyết định là một bộ tứ<br />
S U , C , D,V , f , trong đó U<br />
x1 , x2 ,..., xn<br />
c1 , c2 ,..., cr là tập các<br />
là tập các đối tượng, C<br />
thuộc tính điều kiện, D là tập các thuộc tính quyết<br />
Va , trong đó Va là<br />
định, C D<br />
; V<br />
a C D thuộc<br />
miền<br />
giá<br />
trị<br />
của<br />
tính<br />
a;<br />
f : U (C D) V là hàm thông tin cho biết<br />
giá trị của mỗi thuộc tính tại mỗi đối tượng, nghĩa<br />
là a C D, x U , f x, a Va .<br />
C D xác định<br />
Mỗi tập con thuộc tính P<br />
một quan hệ nhị phân, gọi là quan hệ không phân<br />
biệt IND P :<br />
IND P<br />
x, y U U | a P, f x, a f y, a (1)<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 41 - 46<br />
<br />
Dễ thấy, IND P là quan hệ tương đương. Ta<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
'<br />
U ' U p' os . Khi đó<br />
U p' os<br />
xi'1 , xi'2 ,..., xi't , U neg<br />
S ' U ' , C , D,V , f được gọi là bảng quyết định<br />
<br />
ký hiệu phân hoạch của U sinh bởi IND P là<br />
<br />
đơn<br />
<br />
U / IND P hoặc ngắn gọn hơn là U / P . Mỗi<br />
<br />
U /C<br />
x1' , x2' ,..., xm'<br />
c<br />
c<br />
'<br />
'<br />
U<br />
x1 , x2' ,..., xm' và<br />
<br />
tập con<br />
<br />
x<br />
<br />
y U| a<br />
<br />
p<br />
<br />
P, f x , a<br />
<br />
f y, a<br />
<br />
trong U / P là một lớp tương đương.<br />
Định nghĩa 2.2. [1]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D,V , f , X U và tập con thuộc<br />
tính<br />
Tập<br />
R C D.<br />
R_ X<br />
Ri | Ri U / R, Ri X được gọi<br />
là xấp xỉ dưới của X theo R.<br />
<br />
<br />
<br />
Định nghĩa 2.3. [1]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D, V , f<br />
Giả<br />
sử<br />
U / D D1 , D2 ,..., Dk ,<br />
U / C C1 , C2 ,..., Cm . Tập POSc D xác<br />
định theo công thức POSc D<br />
C _ Di<br />
<br />
<br />
<br />
Di U / D<br />
<br />
được gọi là vùng dương của D theo C. Nếu<br />
POSC D U thì S được gọi là bảng quyết định<br />
nhất quán, trường hợp ngược lại là không nhất quán.<br />
Định<br />
<br />
lý<br />
<br />
2.1.<br />
<br />
Cho<br />
<br />
SPOSCU ,D<br />
C , D,V , f,<br />
X U /C<br />
<br />
X<br />
<br />
bảng<br />
<br />
quyết<br />
ta<br />
<br />
định<br />
có<br />
<br />
X /D 1<br />
<br />
.<br />
Chứng minh: Suy ra trực tiếp từ Định nghĩa 2.3.<br />
Định nghĩa 2.4. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D, V , f .<br />
Giả<br />
sử<br />
'<br />
'<br />
'<br />
POSC D<br />
xi1 xi2 ... xit<br />
(theo<br />
c<br />
c'<br />
'<br />
' c<br />
U ' và<br />
Định lý 2.1),trong đó xi1 , xi2 ,..., xit<br />
s 1, 2,..., t .<br />
Ký<br />
hiệu<br />
xi's / D 1<br />
<br />
giản<br />
<br />
hóa.<br />
c<br />
<br />
,<br />
<br />
Định nghĩa 2.5. [4]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D,V , f . Với thuộc tính c C , nếu<br />
POSC D POSC c D thì c được gọi là<br />
không cần thiết trong S, ngược lại c là cần thiết.<br />
Tập tất cả các thuộc tính cần thiết trong S được gọi<br />
là tập lõi, ký hiệu là Core(C) .<br />
Định nghĩa 2.6. [4]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D,V , f và tập thuộc tính P C .<br />
Nếu mọi c P là cần thiết trong S thì P được<br />
gọi là độc lập.<br />
Định nghĩa 2.7. [4]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D,V , f . Tập thuộc tính R C được<br />
gọi là một rút gọn của tập thuộc tính điều kiện C<br />
nếu R là độc lập và POS R ( D ) POSC ( D ) . Nói<br />
cách khác, R là rút gọn nếu nó là tập tối tiểu thỏa<br />
mãn POS R ( D ) POSC ( D ) .<br />
Định lý 2.2. [4]. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D,V , f . Gọi Red C là tập tất cả<br />
các rút gọn của C, ta có Core C<br />
B.<br />
B Red ( C )<br />
Định nghĩa 2.8. Cho bảng quyết định<br />
S U , C , D , V , f . S ' U ' , C , D, V , f<br />
là<br />
bảng quyết định đơn giản hóa từ S. Ma trận<br />
M '2 mi' j' với các phần tử mi j xác định bởi:<br />
(2)<br />
được gọi là ma trận phân biệt đơn giản hóa dựa<br />
vào vùng dương.<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
<br />
a/a<br />
mi' j '<br />
<br />
f x j , a nÕu vµ chØ nÕu x i hoÆc x j thuéc U 'pos ;<br />
<br />
C, f xi , a<br />
<br />
f xi ' , a<br />
<br />
f x j ' , a , f x i' , D<br />
<br />
f x j' , D<br />
<br />
nÕu xi' vµ x j ' thuéc U 'pos<br />
<br />
(2)<br />
<br />
trong trêng hîp ngîc l¹i<br />
Định<br />
<br />
S<br />
<br />
nghĩa<br />
<br />
2.9.<br />
<br />
U , C , D, V , f<br />
<br />
Cho bảng quyết định<br />
và ma trận phân biệt được<br />
<br />
đơn giản hóa dựa vào vùng dương M<br />
<br />
'<br />
2<br />
<br />
mi' j'<br />
<br />
Khi đó, SDCore C được gọi là tập lõi của M 2' ,<br />
trong<br />
<br />
đó<br />
<br />
SDCore C<br />
<br />
'<br />
2<br />
<br />
a | a C,<br />
<br />
mi' j'<br />
<br />
a , mi' j'<br />
<br />
M<br />
<br />
2<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 41 - 46<br />
<br />
Định<br />
<br />
S<br />
<br />
lý<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Cho<br />
U , C , D, V , f ,<br />
<br />
SDCore C<br />
<br />
bảng quyết<br />
ta<br />
<br />
định<br />
có:<br />
<br />
f xi' , a<br />
đó<br />
<br />
Core C .<br />
<br />
Chứng minh: Với bất kỳ a<br />
<br />
SDCore C tồn tại<br />
<br />
xi' và x 'j sao cho mi' j '<br />
<br />
a . Theo định nghĩa<br />
<br />
'<br />
2.8, cả xi' và x 'j đều thuộc U pos , hoặc một trong<br />
<br />
x<br />
<br />
'<br />
j<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
f x 'j , a . Lại vì x 'j<br />
<br />
f xi' , b<br />
<br />
U<br />
<br />
'<br />
neg<br />
<br />
f x 'j , b<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
C<br />
<br />
b C- a .<br />
<br />
, theo Định nghĩa 2.7, ta có mi' j '<br />
<br />
Còn nếu x 'j<br />
<br />
'<br />
U pos<br />
, thì vì f xi' , D<br />
<br />
theo Định nghĩa 2.7, ta có mi' j '<br />
<br />
a<br />
<br />
, do<br />
Nếu<br />
<br />
a .<br />
<br />
f x 'j , D ,<br />
<br />
a . Do đó,<br />
<br />
'<br />
các phần tử này thuộc U pos còn phần kia thuộc<br />
<br />
a SDCore C . Vì a được lựa chọn tùy ý, suy<br />
<br />
'<br />
'<br />
U neg<br />
. Nếu cả xi' và x 'j đều thuộc U pos thì<br />
<br />
ra SDCore C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
( do<br />
<br />
a<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
và<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
là không thể phân biệt được trừ phi sử dụng thuộc<br />
f x 'j , D , do đó<br />
tính a.), trong khi f xi' , D<br />
<br />
xi'<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
POSC<br />
<br />
D . Mặt khác do<br />
<br />
a<br />
<br />
POSC D ,<br />
<br />
C<br />
<br />
ta<br />
<br />
có<br />
<br />
POSC D , nên theo Bổ đề 2.1,<br />
<br />
D<br />
<br />
a<br />
<br />
POSC<br />
<br />
a Core C . Nếu một trong xi' và x 'j thuộc<br />
'<br />
U p' os , thì phần tử còn lại sẽ thuộc U neg<br />
. Giả sử<br />
'<br />
xi' U pos<br />
<br />
xi'<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
C<br />
<br />
'<br />
x 'j U neg<br />
,<br />
<br />
và<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
a<br />
<br />
POSC<br />
<br />
C<br />
<br />
D ,<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
POSC<br />
<br />
'<br />
i<br />
<br />
C<br />
<br />
POSC D nên POSC<br />
<br />
x<br />
<br />
a<br />
<br />
D .<br />
<br />
Mặt<br />
<br />
Theo Bổ đề 2.1, ta có a<br />
<br />
POSC D<br />
x<br />
<br />
'<br />
i<br />
<br />
U<br />
<br />
'<br />
pos<br />
<br />
nên<br />
<br />
do<br />
<br />
đó<br />
<br />
khác,<br />
<br />
vì<br />
<br />
POSC D .<br />
<br />
a<br />
<br />
Core C . Vì a được<br />
<br />
lựa chọn bất kỳ, ta có SDCore C<br />
Với bất kỳ a<br />
<br />
có<br />
<br />
'<br />
x 'j U neg<br />
<br />
. Vì<br />
a<br />
<br />
ta<br />
<br />
Core C .<br />
<br />
Core C , theo Bổ đề 2.1, đều có<br />
<br />
POSC<br />
<br />
D . Do vậy, tồn tại<br />
<br />
a<br />
<br />
xi'<br />
<br />
sao cho<br />
<br />
C<br />
<br />
a<br />
<br />
POSC<br />
<br />
a<br />
<br />
D .<br />
<br />
Suy ra, sẽ có ít nhất một đối tượng x 'i thỏa mãn<br />
<br />
xi'<br />
<br />
xi'<br />
<br />
f xi' , D<br />
<br />
C<br />
<br />
a<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
xi'<br />
<br />
C<br />
<br />
, x 'j<br />
<br />
U'<br />
<br />
x 'j<br />
<br />
xi'<br />
<br />
f x 'j , D . Vì<br />
<br />
và<br />
C<br />
<br />
, ta có<br />
<br />
Core C .<br />
<br />
II.Thuật toán nhanh tính bảng quyết định đơn<br />
giản hóa.<br />
Chìa khóa để lập được bảng quyết định đơn giản<br />
hóa là việc xác định phân hoạch U/C. Độ phức tạp<br />
của thuật toán thông thường xác định U/C là<br />
<br />
O C U<br />
<br />
2<br />
<br />
. Để làm giảm thiểu hơn nữa độ phức<br />
<br />
tạp, trong bài báo này, chúng tôi sử dụng ý tưởng<br />
của thuật sắp xếp theo cơ số. Bằng cách này, độ<br />
phức tạp của thuật toán xác định U/C được giảm<br />
xuống là O C U .<br />
1. Thuật toán 1: Tính bảng quyết định đơn giản<br />
hóa<br />
Đầu vào: Bảng quyết định S U , C , D,V , f ,<br />
<br />
U<br />
<br />
x1 , x2 ,..., xn , C<br />
<br />
c1 , c2 ,..., cr<br />
<br />
'<br />
'<br />
Đầu ra: U pos , U neg .<br />
<br />
Bước 1: Tìm giá trị cực đại M i và giá trị cực tiểu<br />
<br />
mi của hàm f x j , ci<br />
<br />
j 1, 2,..., n<br />
<br />
với mỗi<br />
<br />
ci i 1, 2,..., r .<br />
Bước 2: Lưu lần lượt các đối tượng x1 , x2 ,..., xn<br />
theo thứ tự tĩnh ban đầu và tạo con trỏ đầu bảng<br />
trỏ đến x1 .Bước 3: for (i =1, i < r+1, i ++)3.1.<br />
“Sắp xếp” lần thứ i: xây dựng M i<br />
<br />
mi 1 hàng<br />
<br />
đợi<br />
<br />
rỗng.<br />
<br />
và<br />
<br />
k<br />
<br />
0,1,..., M i<br />
<br />
Đặt<br />
<br />
frontk<br />
<br />
end k<br />
<br />
mi tương ứng là con trỏ đầu và<br />
<br />
con trỏ cuối của hàng đợi thứ k. Theo thứ tự, phân<br />
bổ mỗi đối tượng x U của dãy tĩnh ban đầu vào<br />
hàng đợi thứ f x, ci mi .<br />
2. “Gom lớp” lần thứ i: Cho con trỏ đầu trỏ đến<br />
con trỏ đầu của hàng đợi khác rỗng đầu tiên, chỉnh<br />
<br />
3<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 41 - 46<br />
<br />
sửa lại con trỏ cuối của mỗi hàng đợi khác rỗng<br />
sao cho nó trỏ đến đối tượng đầu tiên của hàng đợi<br />
khác rỗng tiếp theo.<br />
Bước 4: Giả sử dãy thu được sau bước 3 là<br />
x1' , x2' ,..., xn' ;<br />
<br />
for j<br />
<br />
2, j<br />
<br />
if (flag > 1) break;<br />
}<br />
if (flag = = 1)<br />
core(C) = core(C) B ;<br />
<br />
f x , ci , ci<br />
<br />
i t s x1,'j i;<br />
C i 1, 2,..., r for iBt 1, B<br />
j<br />
<br />
for<br />
<br />
else t=t+1;Bt<br />
'<br />
Bước 5: U pos<br />
<br />
x<br />
<br />
'<br />
j<br />
<br />
'<br />
; U neg<br />
<br />
{ B<br />
<br />
;<br />
<br />
f ( x, D)<br />
<br />
k 1, k<br />
<br />
x, yi<br />
<br />
B lấy<br />
<br />
{B<br />
<br />
'<br />
đối tượng đầu tiên của Bi nhập vào U pos ;<br />
<br />
else<br />
vào U<br />
<br />
'<br />
neg<br />
<br />
lấy đối tượng đầu tiên của Bi nhập<br />
<br />
;<br />
<br />
x1 , x2 ,..., xn , C<br />
<br />
c1 , c2 ,..., cr<br />
<br />
Đầu ra: Core(C)<br />
Sử dụng Thuật toán 1 tính bảng quyết định đơn<br />
giản hóa, thu được:<br />
<br />
U<br />
<br />
y1 , y2 ,..., ys ;U<br />
<br />
Cho core(C)<br />
for<br />
<br />
f z j , ck<br />
<br />
B ck ; flag<br />
<br />
}<br />
<br />
core(C) core(C) B;<br />
<br />
III.Thuật toán Nhanh tính toán tập lõi<br />
Theo Định nghĩa 2.7., Định nghĩa 2.8., Định lý<br />
2.2. và Thuật toán 1, ta có thể thiết kế một thuật<br />
toán sau đây cho việc tính toán tập lõi dựa vào<br />
vùng dương.<br />
1.Thuật toán 2: Thuật toán cho việc tính toán<br />
tập lõi<br />
Đầu vào: Bảng quyết định S U , C , D,V , f ,<br />
<br />
'<br />
pos<br />
<br />
f yi , ck<br />
<br />
if (flag >1) break ;<br />
}<br />
if ( flag==1)<br />
<br />
Độ phức tạp của thuật toán 1 là: O C U .<br />
<br />
U<br />
<br />
r 1, k<br />
<br />
{ if<br />
<br />
f ( y, D)<br />
<br />
t 1, j<br />
<br />
; flag 0;<br />
<br />
for<br />
<br />
;<br />
<br />
i 1, j<br />
<br />
for (i=1, i < t+1, i++)<br />
if<br />
<br />
; }<br />
<br />
}<br />
'<br />
j -1<br />
<br />
if f x , ci<br />
<br />
f y j , ck<br />
<br />
B ck ; flag<br />
<br />
{ B<br />
<br />
n 1, j<br />
<br />
'<br />
j<br />
<br />
f yi , ck<br />
<br />
{ if<br />
<br />
x1' ;<br />
<br />
t 1; Bt<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
i 1, i<br />
<br />
'<br />
neg<br />
<br />
z1 , z2 ,..., zs ;<br />
<br />
;<br />
s, i<br />
<br />
for j<br />
if<br />
{ B<br />
for k<br />
<br />
1, j<br />
<br />
s 1, j<br />
<br />
f yi , D<br />
<br />
f yj, D<br />
<br />
; flag 0;<br />
1, k<br />
<br />
r 1, k<br />
<br />
}<br />
Độ phức tạp của thuật toán 2 là: O U .<br />
IV.Ví dụ<br />
Trong mục này, ta minh họa tính hiệu quả của<br />
thuật toán mới thông qua một ví dụ. Xét bảng<br />
quyết định sau đây (Bảng 1):<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
c<br />
<br />
d<br />
<br />
D<br />
<br />
X1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
X2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
X3<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
X4<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
X5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
X6<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
X7<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
X8<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
X9<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
X10<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
X11<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
X12<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
X13<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
X14<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
X15<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
52(4): 41 - 46<br />
<br />
4 - 2009<br />
<br />
Bảng 1: Bảng quyết định 1<br />
Với 15 đối tượng của U, phân hoạch U/{a,b,c,d} được tính toán theo thuật toán 1.<br />
Tiến trình xử lý như sau:<br />
1. Đặt c1 a, c2 b, c3 c, c4 d . Sau bước 1 của thuật toán 1 ta có:<br />
<br />
M1<br />
<br />
4, m1 1; M 2<br />
<br />
3, m2<br />
<br />
1; M 3<br />
<br />
4, m3 1; M 4<br />
<br />
3, m4<br />
<br />
1;<br />
<br />
2. Sau theo bước 2 của Thuật Toán 1( Tính toán bảng quyết định đơn giản hoá) thu được:<br />
<br />
X1<br />
<br />
X2<br />
<br />
X3<br />
<br />
X4<br />
<br />
X5<br />
<br />
X6<br />
<br />
X7<br />
<br />
X8<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 11 ;<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X 15 ;<br />
<br />
3. Kết quả “sắp xếp” lần thứ 1 là:<br />
<br />
front 0<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
end 0 ; front 1<br />
<br />
X1<br />
<br />
X2<br />
<br />
X3<br />
<br />
front 2<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 11<br />
<br />
end 2 ; front 3<br />
<br />
X8<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X4<br />
<br />
X5<br />
<br />
X 14<br />
<br />
end 1 ;<br />
<br />
end 3 ;<br />
<br />
4. Kết<br />
<br />
quả “gom lớp” lần thứ 1 là:<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X1<br />
<br />
X2<br />
<br />
X 3;<br />
<br />
X4<br />
<br />
X5<br />
<br />
X6<br />
<br />
X 11<br />
<br />
end 0 ; front 1<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 11<br />
<br />
X8;<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 15 ;<br />
<br />
5. Kết quả “sắp xếp” lần thứ 2 là:<br />
<br />
front 0<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9<br />
<br />
front 2<br />
<br />
X4<br />
<br />
X8<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 15<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X2<br />
<br />
X5<br />
<br />
end 1 ;<br />
<br />
end 2 ;<br />
<br />
6. Kết quả “gom lớp” lần thứ 2 là:<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 11<br />
<br />
X7;<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X2<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X5<br />
<br />
X4<br />
<br />
X8;<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 15 ;<br />
<br />
7. Kết quả “sắp xếp” lần thứ 3 là:<br />
<br />
front 0<br />
<br />
X8<br />
<br />
X 12<br />
<br />
end 0 ; front 1<br />
<br />
front 2<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
end 2 ; front 3<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 15<br />
<br />
X 11<br />
<br />
X2<br />
<br />
X5<br />
<br />
X4<br />
<br />
end 1 ;<br />
<br />
end 3 ;<br />
<br />
8. Kết quả “gom lớp” lần thứ 3 là:<br />
<br />
X8<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9;<br />
<br />
X 11<br />
<br />
X2<br />
<br />
X5<br />
<br />
X4<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10 ;<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 15 ;<br />
<br />
9. Kết quả “sắp xếp” lần thứ 4 là:<br />
<br />
front 0<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9<br />
<br />
front 1<br />
<br />
X8<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X7<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 11<br />
<br />
X2<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X5<br />
<br />
X8<br />
<br />
X5<br />
<br />
end 0 ;<br />
<br />
X 15<br />
<br />
end 1 ; front 2<br />
<br />
X4<br />
<br />
end 2 ;<br />
<br />
10. Kết quả “gom lớp” lần thứ 4 là:<br />
<br />
X1<br />
<br />
X3<br />
<br />
X6<br />
<br />
X9<br />
<br />
X 11 ;<br />
<br />
X2<br />
<br />
X 12<br />
<br />
X7;<br />
<br />
X 10<br />
<br />
X 14<br />
<br />
X 13<br />
<br />
X 15<br />
<br />
X 4;<br />
<br />
11. Kết quả thu được sau bước 4 của thuật toán 1 là:<br />
<br />
X 1 , X 3 , X 6 , X 9 , X 11 , X 2 , X 5 , X 8 , X 12 , X 7 , X 10 , X 14 , X 13 , X 15 , X 4 ;<br />
'<br />
<br />
12. Kết quả sau bước 5 của thuật toán 1 là: U pos<br />
<br />
'<br />
X 1 , X 2 , X 8 , X 4 ;U neg<br />
<br />
13. Kết quả sau bước 2 của thuật toán 2 là: core C<br />
<br />
b ;<br />
<br />
14. Kết quả sau bước 3 của thuật toán 2 là: core C<br />
<br />
b, a, c ;<br />
<br />
X 6 , X 7 , X 13 ;<br />
<br />
V.Kết luận<br />
<br />
5<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn