Thực hành sử dụng kháng sinh và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2022
lượt xem 3
download
Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện đa khoa Sơn Tây với mục tiêu mô tả thực hành và xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực hành sử dụng kháng sinh và một số yếu tố liên quan của người bệnh tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây năm 2022
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PRACTICE OF ANTIBIOTICS USE AND ASSOCIATED FACTORS AMONG PATIENTS IN SON TAY GENERAL HOSPITAL IN 2022 Hoang Duc Tho1*, Nguyen Thi Hoai Thu2, Bui Thi My Anh2 1 Son Tay district general Hospital - No 304, Le Loi, Son Tay, Hanoi, Vietnam 2 Hanoi Medical University - No 01 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 10/03/2023 Revised 13/04/2023; Accepted 10/05/2023 ABSTRACT Objectives: A cross sectional study aimed to describe the practice of antibiotics use and its associated factors among patients was conducted in 2022 at Son Tay general Hospital. Methods: The study employed the quantitative method that surveyed on a total of 261 patients. Results: The study results showed that 29.5% of patients had performed properly practice of antibiotic use. In particular, only 26.1% of patients adhered to the time of prescription; when their condition did not improve after 3 days of using antibiotics there was 67.8% of patient went to healthcare facilities/doctors; 87.3% of patients stopped using the drug on their own, 12.3% changed antibiotics by themselves, and 3.8% increased the dose. Conclusion: The finding also indicated that gender, occupation, patients had access to information on antibiotic use, and patients with properly knowledge of antibiotic use had statistically associated with the practice of antibiotic use (p
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 THỰC HÀNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN ĐA KHOA SƠN TÂY NĂM 2022 Hoàng Đức Thọ1*, Nguyễn Thị Hoài Thu2, Bùi Thị Mỹ Anh2 1 Bệnh viện đa khoa Sơn Tây - Số 304 A Lê Lợi, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 01, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 13 tháng 04 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 10 tháng 05 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện đa khoa Sơn Tây với mục tiêu mô tả thực hành và xác định một số yêu tố liên quan đến thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa Sơn Tây năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang khảo sát trên tổng số 261 người bệnh đến khám tại Khoa Khám bệnh. Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy 29,5% người bệnh có thực hành đúng về sử dụng kháng sinh. Đặc biệt, chỉ có 26,1% người bệnh tuân thủ đúng thời gian uống thuốc theo đơn; 67,8% người bệnh đi khám lại tại cơ sở y tế; 87,3% người bệnh tự ngừng sử dụng thuốc, 12,3% tự đổi loại kháng sinh và 3,8% tăng liều khi tình trạng bệnh không thuyên giảm sau 3 ngày sử dụng kháng sinh. Kết luận: Kết quả phân tích các yếu tố liên quan chỉ ra giới tính, nghề nghiệp, đã từng tiếp cận thông tin về sử dụng kháng sinh, kiến thức đạt về sử dụng kháng sinh có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh (p
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 nhiễm khuẩn nghiêm trọng. Gánh nặng về chi phí điều Từ đó, thay vào công thức ta có số người bệnh tối thiểu trị cho các bệnh nhiễm khuẩn ngày càng cao. Việc nâng cần điều tra là 196 người bệnh. Dự phòng 10% người cao nhận thức cho người bệnh về việc sử dụng kháng bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu và cỡ mẫu tối sinh theo đơn và tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác thiểu cần thu thập được là 215 người bệnh. Thực tế, cỡ sĩ là hết sức cần thiết, góp phần đưa ra các đề xuất giúp mẫu thu thập được là 261 người bệnh. cho việc sử dụng kháng sinh an toàn hơn, hợp lý hơn, Phương pháp chọn mẫu: Áp dụng phương pháp nâng cao hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị. Vì vậy, chọn mẫu thuận tiện. Trung bình mỗi ngày có khoảng nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục tiêu mô tả thực 500 người bệnh đến khám tại Khoa khám bệnh, BVĐK hành và xác định một số yêu tố liên quan đến thực hành Sơn Tây, nghiên cứu viên chọn ngẫu nhiên 10-15 người sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh từ danh sách người bệnh đến khám hàng ngày tại bệnh, Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Sơn Tây năm 2022. Khoa khám bệnh. 2.5. Phương pháp thu thập số liệu 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phỏng vấn người bệnh đến khám tại Khoa khám bệnh, 2.1. Đối tượng BVĐK Sơn Tây bằng bộ câu hỏi định lượng được thiết kế sẵn. Trước khi tiến hành thu thập số liệu, nghiên cứu Người bệnh từ 18 tuổi trở lên đến khám tại Khoa khám viên tiến hành thử nghiệm bộ công cụ trên 10 người bệnh, BVĐK Sơn Tây. Tiêu chuẩn chọn: Có đủ sức bệnh tại BVĐK Sơn Tây và chỉnh sửa lại từ ngữ trong khỏe và khả năng trả lời câu hỏi; Đồng ý tham gia bộ công cụ để phù hợp, dễ hiểu với người bệnh. nghiên cứu 2.6. Bộ công cụ và các biến số nghiên cứu 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Bộ công cụ được xây dựng dựa trên tham khảo các Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 4 năm 2022 đến nghiên cứu điều tra về kiến thức, thực hành về sử dụng tháng 2 năm 2023 tại BVĐK Sơn Tây. kháng sinh hợp lý, an toàn [4, 5]. Các biến số nghiên 2.3. Thiết kế nghiên cứu cứu chính gồm: Thông tin chung về người bệnh;: Kiến thức về sử dụng kháng sinh; Thực hành sử dụng kháng Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. sinh; Tiếp cận thông tin sử dụng kháng sinh. 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Tiêu chuẩn đánh giá thực hành tiêm tĩnh mạch Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ, an toàn ta có: Bộ công cụ đánh giá kiến thức, thực hành sử dụng p(1- p) kháng sinh của người bệnh gồm 18 câu hỏi về kiến thức n = Z2(1-α/2) và 13 câu hỏi về thực hành. Trong đó: d2 Trong đó - Phần kiến thức: tổng điểm là 45, điểm đạt từ 22 – 45 điểm. n: Số người bệnh tối thiểu cần điều tra - Phần thực hành: tổng điểm là 29, điểm đạt từ 15 Z: Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%, ta có Z1-α/2 = 1,96 -29 điểm. α: Mức ý nghĩa thống kê, chọn α = 0,05 2.7. Xử lý số liệu p: Tỷ lệ người bệnh có kiến thức, thực hành đạt về sử Số liệu sau khi thu thập được làm sạch và nhập liệu dụng kháng sinh hợp lý-an toàn. Do chưa có nghiên bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích bằng phần cứu nào tiến hành tìm hiểu về tỷ lệ kiến thức, thực mềm SPSS 20.0. Sử dụng phương pháp thống kê mô hành đạt về sử dụng kháng sinh hợp lý-an toàn của tả (tần số, tỷ lệ %) và thống kê suy luận nhằm phân người bệnh tại bệnh viện. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn tích tìm những yếu tố liên quan giữa thực hành sử dụng p=0,5 (ước lượng tỷ lệ kiến thức, thực hành đạt về sử kháng sinh với các yếu cá nhân (tuổi, giới tính, nghề dụng kháng sinh hợp lý-an toàn của người bệnh tại nghiệp, trình độ học vấn, sử dụng BHYT, tiếp cận bệnh viện là 50%). thông tin về sử dụng kháng sinh, kiến thức về sử dụng d: Khoảng sai lệch chấp nhận được d= 0,07 kháng sinh người bệnh) 76
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 2.8. Đạo đức nghiên cứu nghiên cứu của Ban lãnh đạo BVĐK Sơn Tây. Nghiên cứu tuân thủ những quy định về đạo đức trong nghiên cứu và chỉ tiến hành khi được thông qua và phê 3. KẾT QUẢ duyệt của Hội đồng nghiên cứu Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng và được sự đồng ý triển khai 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n=261) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 89 34,1 Nữ 172 65,9 Tuổi ≤ 35 tuổi 98 37,5 Trên 35 tuổi 163 62,5 Trình độ học vấn Dưới THPT 187 71,6 THPT trở lên 74 28,4 Nghề nghiệp Cán bộ/ viên chức/công nhân, nông dân 139 53,3 Nội trợ/ buôn bán, tự do 122 46,7 Mức độ bệnh Nhẹ 180 69,0 Vừa, nặng 81 31,0 Đã từng tiếp cận thông tin về SDKS Chưa từng 98 37,5 Đã từng 163 62,5 Nghiên cứu được thực hiện trên 261 người bệnh đến tượng tham gia nghiên cứu thuộc nhóm cán bộ/viên khám tại Khoa Khám bệnh, bệnh viện đa khoa Sơn chức/công nhân/nông dân chiếm 53,3%, nhóm nội trợ/ Tây. Người bệnh chủ yếu là nữ giới chiếm 65,9%. Phần buôn bán, tự do là 46,7%. Về mức độ bệnh, 69% người lớn đối tượng tham gia nghiên cứu thuộc nhóm trên 35 bệnh có tình trạng bệnh nhẹ, 31% người bệnh còn lại tuổi (chiếm 62,5%). Về trình độ học vấn, người bệnh với tình trạng bệnh vừa và nặng. Có 62,5% người bệnh có trình độ dưới THPT chiếm tỷ lệ 71,6% và nhóm có đã từng tiếp cận thông tin về sử dụng kháng sinh. trình độ THPT trở lên là 28,4%. Về nghề nghiệp, đối 77
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 3.2. Thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, BVĐK Sơn Tây năm 2022 Bảng 2. Thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, BVĐK Sơn Tây (n=261) Thực hành Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đi khám tại CSYT trước khi sử dụng Có 197 75,5 kháng sinh Không 64 24,5 Có 254 97,3 Tuân thủ đúng hướng dẫn trong đơn thuốc Không 7 2,7 Có 203 77,8 Kiểm tra hạn sử dụng thuốc Không 58 22,2 Thời gian sử dụng thuốc tuân theo đơn Có 68 26,1 thuốc Không 193 73,9 Xử trí khi bệnh thuyên giảm sau 3 Ngừng sử dụng thuốc 236 90,4 ngày sử dụng kháng sinh Rút ngắn ngày sử dụng 25 9,6 Ngừng sử dụng thuốc 19 87,3 Đổi loại kháng sinh khác 32 12,3 Xử trí khi bệnh không thuyên giảm Tăng liều 10 3,8 sau 3 ngày sử dụng kháng sinh Hỏi lại người bán thuốc 23 8,8 Đi khám lại tại CSYT/bác sĩ 177 67,8 Có 52 19,9 NB đã từng phản ứng với kháng sinh Không 209 80,1 Ngừng sử dụng và đổi kháng sinh khác 7 13,5 Xử trí khi có phản ứng sau sử dụng Ngừng sử dụng và đến khám tại CSYT 43 82,7 kháng sinh (n=52) Vẫn dùng thuốc và giảm liều 2 3,8 Bảng 2 mô tả về thực hành sử dụng kháng sinh của thuyên giảm sau 3 ngày sử dụng kháng sinh. Trong người bệnh tại Khoa Khám bệnh, BVĐK Sơn Tây năm trường hợp tình trạng bệnh không thuyên giảm sau 3 2022. Kết quả cho thấy 75,5% người bệnh có đi khám ngày dùng kháng sinh, có 67,8% người bệnh đi khám tại các CSYT trước khi sử dụng kháng sinh, vẫn còn lại tại CSYT/bác sĩ khi bệnh không thuyên giảm sau 24,5% người bệnh tự dùng thuốc kháng sinh, không 3 ngày sử dụng kháng sinh, tuy nhiên có đến 87,3% đi khám trước khi dùng kháng sinh. Về cách sử dụng người bệnh tự ngừng sử dụng thuốc, 12,3% tự đổi loại kháng sinh, có 97,3% người bệnh cho biết tuân thủ sử kháng sinh và 3,8% tăng liều. dụng kháng sinh đúng theo hướng dẫn trong đơn thuốc, Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra 19,9% người bệnh đã 77,8% người bệnh có kiểm tra hạn sử dụng thuốc, tuy từng có phản ứng phụ với kháng sinh. Xử trí khi có phản nhiên chỉ có 26,1% người bệnh thực hiện đúng thời ứng sau khi sử dụng kháng sinh cho thấy 82,7% ngừng gian theo đơn thuốc. sử dụng và đến khám tại CSYT, tuy nhiên vẫn còn 13,5% Về thực hành xử trí khi dùng thuốc kháng sinh, 90,4% người bệnh tự ngừng thuốc và đổi kháng sinh khác, 3,8% người bệnh ngừng sử dụng thuốc khi tình trạng bệnh người bệnh vẫn dùng thuốc và giảm liều. 78
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 Biểu đồ 1. Thực hành chung về sử dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, BVĐK Sơn Tây năm 2022 (n=261) Kết quả cho thấy tỷ lệ người bệnh thực hành đúng về sử 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng dụng kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, kháng sinh của người bệnh tại Khoa Khám bệnh, BVĐK Sơn Tây là 29,5%. (Biểu đồ 1) BVĐK Sơn Tây Bảng 3. Mối liên quan giữa yếu tố cá nhân của người bệnh đến sử dụng kháng sinh (n=261) Thực hành về SDSK Nội dung OR p-value Chưa đạt n (%) Đạt n (%) < 35 tuổi 72 (73,5) 26 (26,5) - Nhóm tuổi 0,41 35 tuổi trở lên 112 (68,7) 51 (31,3) 1,26 Nam 71 (79,8) 18 (20,2) - Giới tính 0,01* Nữ 113 (65,7) 59 (34,3) 2,06 Dưới PTTH 136 (72,7) 51 (27,3) - Trình độ học vấn 0,21 PTTH trở lên 48 (64,9) 26 (35,1) 1,44 Cán bộ/ viên chức/công nhân, nông dân 89 (64,0) 50 (36,0) 1,97 Nghề nghiệp 0,01* Nội trợ/ buôn bán, tự do 95 (77,9) 27 (22,1) - Nhẹ 126 (70,0) 54 (30,0) 1,08 Mức độ bệnh 0,79 Vừa, nặng 58 (71,6) 23 (28,4) - Không 17 (73,9) 6 (26,1) - Sử dụng thẻ BHYT 0,71 Có 167 (70,2) 71 (29,8) 1,21 Đã từng tiếp cận Không 83 (84,7) 15 (15,3) -
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 Kết quả phân tích chỉ ra mối liên quan có ý nghĩa thống có thể do mức độ trầm trọng của triệu chứng, mong kê giữa thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh muốn khỏi bệnh nhanh chóng [7]. Kết quả này cũng với yếu tố giới tính, nghề nghiệp, đã từng tiếp cận thông được phản ánh trong nghiên cứu của chúng tôi có tin về sử dụng kháng sinh, kiến thức về sử dụng kháng 67,8% người bệnh đi khám lại tại CSYT/bác sĩ khi bệnh sinh (p
- H.D. Tho et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 74-81 cận thông tin về sử dụng kháng sinh, kiến thức đạt countries”, BMC Public Health, 742, pp, 2015. về sử dụng kháng sinh có mối liên quan có ý nghĩa [4] Ma Thanh Quế, Thực trạng và một số yếu tố thống kê với thực hành sử dụng kháng sinh của người liên quan đến sử dụng kháng sinh tạo Bệnh bệnh (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Những rào cản trong áp dụng hướng dẫn sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân ngoại khoa tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 88 | 6
-
Thực hành sử dụng kháng sinh của các hộ gia đình ở phường Thượng Thanh, quận Long Biên, thành phố hà Nội và một số yếu tố liên quan
6 p | 8 | 4
-
Bài giảng Tình hình bệnh lao, lao kháng thuốc và ý thức sử dụng kháng sinh hợp lý trong nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng - BS. Nguyễn Viết Nhung
35 p | 55 | 4
-
Kiến thức, thực hành về sử dụng kháng sinh cho trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ tại xã Quy Kỳ, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, năm 2018
5 p | 60 | 4
-
Khảo sát kiến thức và thực hành sử dụng thuốc kháng sinh của người dân từ 30 tuổi trở lên tại xã Văn Phú thành phố Yên Bái năm 2023
5 p | 13 | 3
-
Kiến thức về sử dụng kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh của người dân phường Hòa Hải, quận ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
8 p | 16 | 3
-
Thực hành sử dụng kháng sinh của người bệnh khám, chữa bệnh tại Phòng khám Đa khoa Lê Lợi, Trung tâm Y tế Sơn Tây năm 2022
7 p | 5 | 3
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh
6 p | 14 | 3
-
Phân tích kiến thức, thái độ, hành vi trong sử dụng kháng sinh của người dân tỉnh Phú Yên năm 2021-2022
11 p | 12 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng trên sản phụ phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc
7 p | 13 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Trần Hưng Đạo, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi năm 2022
7 p | 4 | 2
-
Kiến thức sử dụng kháng sinh và yếu tố liên quan của người dân Thành phố Cần Thơ năm 2023
8 p | 4 | 2
-
Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về sử dụng kháng sinh và thức ăn trong chăn nuôi lợn và một số yếu tố liên quan tại xã Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam năm 2015
5 p | 33 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
8 p | 6 | 1
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng và điều trị ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính tại Viện Huyết học - truyền máu trung ương
8 p | 88 | 1
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2024
8 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn