Thực hành vật lý đại cương - Khảo sát hiện tượng chuyển
lượt xem 24
download
Mục đích thí nghiệm Khảo sát hiện tượng chuyển pha của nước từ thể rắn sang thể lỏng. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực hành vật lý đại cương - Khảo sát hiện tượng chuyển
- THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG Bài 6 . KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG CHUYỂN PHA I. mục đích thí nghiệm Khảo sát hiện tượng chuyển pha của nước từ thể rắn sang thể lỏng. Xác định nhiệt nóng chảy của nước đá. II. Tóm tắt lý thuyết Nhiệt chuyển pha của một chất ở nhiệt độ T(oC) là nhiệt lượng λ cần thiết để biến đổi một đơn vị khối lượng chất từ trạng thái nà sang trạng thái khác. Trong quá trình chuyển pha, nhiệt độ chủa chất không thay đổi. Để xác định nhiệt chuyển pha của nước từ thể rắn sang thể lỏng người ta dùng phương pháp hỗn hợp. Hiện tượng trao đổi nhiệt xảy ra trong nhiệt lượng kế Berthelot giữa một bên là nhiệt lượng kế, đũa khuấy và nước cùng ở nhiệt độ Tđ(oC) và một bên là nước đá ở Tc(oC). Do nhiệt lượng kế Berthelot tạo ra một môi trường đoạn nhiệt nên nhiệt lượng do nhiệt lượng kế và nước phóng thích bằng nhiệt lượng mà viên nướ đá đã hấp thụ.
- Gọi: - m: khối lượng của nhiệt lượng kế và đũa khuấy. - C: nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và đũa khuấy. - M: khối lượng của nước. - M’: khối lượng của viên nước đá. - λ: nhiệt nóng chảy của nước đá. Ta có phương trình: (M + mC)(Tđ -Tc) = M’ λ + M’Tc
- KHẢO SÁT SÓNG DỪNG TRÊN SỢI DÂY I. Mục đích thí nghiệm 1. Khảo sát sự truyền sóng trên dây: sóng tới, sóng phản xạ, giao thoa sóng, sóng dừng, cộng hưởng sóng dừng. 2. Đo được bước sóng và xác định được vận tốc truyền sóng trên sợi dây II. Tóm tắt lý thuyết Phương trình dao dộng sóng của sợi dây OB : x0 = asin2πft (5.1) Vận tốc truyền sóng trên sợi dây: F v (5.2) Phương trình dao động tại điểm M cách B một đoạn y MB :
- Ly x1M a.sin 2 ft (5.3) v Với λ là bước sóng xác định bới hệ thức: f (5.4) Tương tự, sóng tới từ đầu O gây ra tại đầu B một dao động x1B : L x1B a.sin 2 ft (5.5) Khi tới đầu B, sóng bị phản xạ ngược lại. Vì đầu B cố định, nên sóng phản xạ từ B ngược pha so với sóng tới B sao cho độ dời của B luôn bằng không, tức là: xB = x1B + x2B = 0 L Suy ra: x2B x1B a.sin 2 ft (5.6) Như vậy sóng phản xạ từ B gây ra tại M một dao động x2M : y L x a.sin 2 f t 2M v
- (5.7) Ta cũng có độ dời của dao động tổng hợp tại M: xM = x1M + x2M (5.8) Thay (5.3), (5.6) vào (5.7), ta tìm được phương trình dao động tổng L hợp tại M: xM A.cos 2 ft (5.9) 2 y Với biên độ: A 2a.sin (5.10) Với lực căng F cho trước, biên độ dao động tại các bụng sóng chỉ đạt giá trị cực đại ổn định khi độ dài L của sợi dây thỏa mãn điều kiện: L OB k . với k = 1, 2, 3,… 2 (5.11) Thay vào (5.2), (5.4) vào (5.11), ta tìm được: 2L 1 F k f (5.12)
- Với sợi dây có độ dài L cho trước, ta lần lượt thay đổi tần số f của nguồn sóng và lực căng F tác dụng lên sợi dây để khảo sát sóng dừng trên sợi dây khi có cộng hưởng với k = 1, 2, 3,…bụng sóng. Từ đó, xác định được bước sóng λ và vận tốc v của sóng truyền trên sợi dây: v = λf (5.13) III. Kết quả thí nghiệm 1. khảo sát cộng hưởng sóng dừng trên sợi dây. Xác định bước sóng và vận tốc truyền sóng a) Bảng 1: Khảo sát độ dài L của sợi dây khi có cộng hưởng sóng dừng. - Lực căng: F=1,0N ; - Tần số kích thích: f = 30 Hz v= f 2L k L (mm) (m) ( m ) ∆ v (m/s) k (m/s) 1 295 0,59 0,011 17,7 0,02
- 2 484,3 0,48 0,008 14,4 0,02 3 678,3 0,45 0,011 13,5 0,02 4 900 0,45 Với k = 1: 290 300 295 2 L 2.295.10 3 L 295 (mm), 0,59 (m) 3 k 1 295 290 295 300 295 295 L 3,33 (m) 3 L 3,33 0, 011 (m) ; v = λf = 0,59.30 = 17,7 (m/s) L 295 0, 01 v 0, 02 (m/s) 0,59 Với k = 2: 490 480 483 2 L 2.484,3.10 3 L 484,3 (mm), 0, 48 (m) 3 k 2 484,3 490 484,3 480 484,3 483 L 3, 77 (m) 3
- L 3, 77 0,008 (m) ; v = λf = 0,48.30 = 14,4 (m/s) L 484,3 0,008 v 0, 02 (m/s) 0, 48 * Tương tự với k = 3 và k = 4 ta thu được bảng 1 b) Bảng 2: Khảo sát tần số kích thích ƒ khi có cộng hưởng sóng dừng trên sợi dây. - Lực căng: F=1,0N ; - Độ dài đoạn dây OB: L = 800 mm v= f 2L k f (Hz) (m) ( m ) ∆ v (m/s) k (mm) 1 2 17 3 26
- 4 34 Tương tự như trên 2. khảo sát sự phụ thuộc của vận tốc truyền sóng v trên sợi dây vào lực căng F của sợi dây. - Độ dài đoạn dây OB: L = 0.600 m ; - Tần số kích thích: ƒ = 30Hz v= f 2L k F(N) (m) ( m ) ∆ v (m/s) k (mm) 1 2 2,97 3 1,33
- 4 0,83 Tuong tự như thế với delta L=0,05 delta f=1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo kết quả thực hành Vật lý đại cương 1
40 p | 3428 | 685
-
Báo cáo mẫu thực hành Vật lý đại cương 1
17 p | 3217 | 272
-
Báo cáo kết quả thực hành Vật lý đại cương 2
29 p | 1740 | 231
-
Giáo trình thực hành vật lý đại cương dành cho sinh viên ngành dược
85 p | 1279 | 192
-
Sai số trong thực hành vật lý đại cương
12 p | 2438 | 145
-
Lý thuyết thực hành thí nghiệm Vật lý đại cương - ĐH Thủ Dầu Một
20 p | 1237 | 137
-
Báo cáo mẫu thực hành Vật lý đại cương 2
21 p | 1887 | 126
-
Thực hành vật lý đại cương - Xác định vận tốc truyền âm trong không khí
9 p | 1702 | 124
-
Đề cương môn học thực hành Vật lý đại cương
8 p | 561 | 34
-
Tài liệu giảng dạy thực hành Vật lý đại cương A1
50 p | 96 | 15
-
Tài liệu giảng dạy Vật lý đại cương A2 (Phần thực hành)
45 p | 64 | 7
-
Giáo trình thực hành Vật lý đại cương - Trường ĐH Thủ Dầu Một
87 p | 18 | 6
-
Thiết kế mới một số bài thí nghiệm vật lý đại cương
7 p | 78 | 5
-
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 2 - TS. Lưu Thế Vinh
63 p | 20 | 5
-
Giáo trình Thực hành vật lý đại cương 2: Phần 1 - TS. Lưu Thế Vinh
67 p | 19 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài giảng thí nghiệm Vật lý đại cương B theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên
3 p | 21 | 4
-
Bài giảng thực hành Vật lý đại cương - Lưu Bích Linh
148 p | 74 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn