intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

Chia sẻ: Conbongungoc09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:98

67
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Phương pháp sử dụng dụng cụ-thiết bị; Thực tập cơ bản; Phương pháp tháo rã động cơ; Phương pháp kiểm tra các bộ phận chính của động cơ; Phương pháp lắp động cơ; Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dung bộ chế hõa khí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực tập động cơ đốt trong: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Bản

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Biên soạn: ThS. Nguyễn Văn Bản Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH www.hutech.edu.vn
  2. THỰC TẬP ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ấn bản 2017
  3. 2 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................... 2 HƢỚNG DẪN ............................................................................................................. 8 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ ............................................................ 10 1.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƢỞNG ................................................................. 10 1.1.1 Mục đích ....................................................................................................... 10 1.1.2 Các tai nạn thường gặp trong xưởng ................................................................ 10 1.1.3 Các biện pháp đề phòng tai nạn....................................................................... 11 1.1.4 Cách sơ cứu các tai nạn .................................................................................. 12 A). PHƢƠNG PHÁP CẤP CỨU TẠM THỜI CÁC VẾT THƢƠNG: .................................................. 12 1.1.5 Phòng cháy chữa cháy .................................................................................... 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ .............................................................................. 14 1.3 DỤNG CỤ CẦM TAY ................................................................................................. 14 1.4 DỤNG CỤ KIỂM TRA ................................................................................................ 24 THỰC TẬP ............................................................................................................... 29 BÀI 2: THỰC TẬP CƠ BẢN ..................................................................................................... 30 2.1 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ ........................................................ 30 2.1.1 Căn cứ vào hệ thống khởi động ....................................................................... 31 2.1.2 Căn cứ vào xú pap ......................................................................................... 31 2.1.3 Nội dung thực tập .......................................................................................... 31 2.2 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM CHẾT TRÊN .................................................................. 32 2.2.1 Căn cứ vào dấu trên puly và bánh đà ............................................................... 32 2.2.2 Căn cứ vào sự trùng điệp của xú páp ............................................................... 32 2.2.3 Dùng que dò ................................................................................................. 33 2.2.4 Phương pháp ½ cung quay ............................................................................. 33 2.2.5 Nội dung thực tập .......................................................................................... 34 2.3 XÁC ĐỊNH THỨ TỰ CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ .................................................................. 34 2.3.1 Căn cứ vào tài liệu kỹ thuật ............................................................................ 35 2.3.2 Quan sát trên động cơ .................................................................................... 35 2.3.3 Quan sát sự đóng mở của xú pap..................................................................... 36 2.3.4 Phần thực hành ............................................................................................. 36 2.4 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT CỦA XÚ PAP .................................................. 37 2.4.1 Phương pháp tổng quát .................................................................................. 38 2.4.2 Phương pháp cặp máy song hành .................................................................... 40 2.4.3 Phương pháp điều chỉnh động ......................................................................... 41 2.4.4 Phần thực hành ............................................................................................. 41 2.5 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA ÁP SUẤT NÉN CỦA ................................................................. 41 2.5.1 Phương pháp thực hiện................................................................................... 42
  4. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG C Ụ-THIẾT BỊ 3 2.5.2 Đánh giá kết quả ........................................................................................... 43 2.5.3 Thực tập ....................................................................................................... 45 2.6 PHƢƠNG PHÁP CÂN CAM ...................................................................................45 2.6.1 Hệ thống phân phối khí kiểu OHC, truyền động đai: ........................................... 46 2.6.2 Hệ thống phân phối khí kiểu OHV, truyền động xích: .......................................... 47 2.6.3 Đối với động cơ cũ ......................................................................................... 48 2.6.4 Một vài kiểu dấu cam khác: ............................................................................. 49 2.7 THỰC TẬP ............................................................................................................50 BÀI 3: PHƢƠNG PHÁP THÁO RÃ ĐỘNG CƠ ............................................................................51 3.1 THÁO NẮP MÁY VÀ CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ......................................................51 3.2 THÁO BÁNH ĐÀ .................................................................................................56 3.3 THÁO CÁC-TE CHỨA DẦU ...................................................................................56 3.4 THÁO PISTON-THANH TRUYỀN..........................................................................57 3.5 THÁO TRỤC KHUỶU ...........................................................................................59 3.6 THÁO CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG XÍCH .....................................................................60 3.6.1 Tháo cơ cấu OHC ........................................................................................... 60 3.6.2 Tháo cơ cấu OHV ........................................................................................... 61 3.7 THỰC TẬP..........................................................................................................62 BÀI 4: PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ .................................63 4.1 KIỂM TRA NẮP MÁY ...........................................................................................63 4.1.1 Làm sạch ...................................................................................................... 63 4.1.2 Kiểm tra các bề mặt lắp ghép .......................................................................... 64 4.1.3 Kiểm tra vết nứt ............................................................................................ 64 4.2 KIỂM TRA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ....................................................................65 4.2.1 Kiểm tra cơ cấu OHC- truyền động đai .............................................................. 65 4.2.2 Kiểm tra xú pap ............................................................................................. 67 4.2.3 Kiểm tra lò xo xú pap ..................................................................................... 69 4.2.4 Kiểm tra trục cam .......................................................................................... 71 4.2.5 Kiểm tra con đội ............................................................................................ 74 4.2.6 Kiểm tra cơ cấu OHC-truyền động xích ............................................................. 74 4.2.7 Kiểm tra cơ cấu OHV-truyền động xích ............................................................. 75 4.2.8 Kiểm tra trục cam .......................................................................................... 75 4.3 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA THÂN MÁY-XILANH .....................................................77 4.4 KIỂM TRA PISTON - XÉC MĂNG - THANH TRUYỀN - TRỤC PISTON ......................78 4.4.1 Tháo rã-làm sạch ........................................................................................... 78 4.4.2 Kiểm tra khe hở giữa lỗ piston và trục piston ..................................................... 79 4.4.3 Kiểm tra khe hở lắp ghép giữa piston và xilanh .................................................. 80 4.4.4 Kiểm tra xéc măng ......................................................................................... 80 4.4.5 Kiểm tra thanh truyền .................................................................................... 81 4.4.6 Kiểm tra trục khuỷu ....................................................................................... 83 4.5 THỰC TẬP ............................................................................................................85
  5. 4 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ BÀI 5: PHƢƠNG PHÁP LẮP ĐỘNG CƠ .................................................................................... 86 5.1 LẮP TRỤC KHUỶU .............................................................................................. 86 5.2 LẮP TRỤC PISTON VÀ XÉC MĂNG........................................................................ 88 5.3 LẮP PISTON-THANH TRUYỀN-XÉC MĂNG VÀO XILANH ...................................... 89 5.4 LẮP CÁC TE ....................................................................................................... 90 5.5 LẮP NẮP MÁY .................................................................................................... 90 5.6 LẮP BỘ TRUYỀN ĐỘNG ĐAI ............................................................................... 92 5.7 CƠ CẤU OHC-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH ..................................................................... 93 5.8 CƠ CẤU OHV-TRUYỀN ĐỘNG XÍCH..................................................................... 96 5.9 THỰC TẬP ............................................................................................................ 97 BÀI 6: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG DUNG BỘ CHẾ HÕA KHÍ ............................... 98 6.1 NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU .............................................................. 98 6.2 CẤU TRÚC - NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ................................................................. 99 6.2.1 Thùng nhiên liệu............................................................................................ 99 6.2.2 Ống dẫn nhiên liệu....................................................................................... 100 6.2.3 Lọc nhiên liệu.............................................................................................. 100 6.2.4 Bơm nhiên liệu ............................................................................................ 101 6.2.5 Hệ thống thu hồi hơi nhiên liệu ...................................................................... 103 6.2.6 Bộ chế hòa khí ............................................................................................ 104 6.3 BỘ CHẾ HÒA KHÍ HAI BUỒNG HỖN HỢP........................................................... 108 6.3.1 Mạch sơ cấp tốc độ chậm.............................................................................. 108 6.3.2 Tốc độ cầm chừng ....................................................................................... 109 6.3.3 Mạch chạy chậm .......................................................................................... 110 6.3.4 Mạch tốc độ cao sơ cấp ................................................................................ 111 6.3.5 Mạch thứ cấp tốc độ chậm ............................................................................ 112 6.3.6 Mạch thứ cấp tốc độ cao ............................................................................... 113 6.3.7 Mạch làm đậm............................................................................................. 114 6.3.8 Bơm tăng tốc .............................................................................................. 115 6.3.9 Hệ thống bướm gió tự động .......................................................................... 116 6.3.10 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở một phần cb ................................................ 117 6.3.11 Cơ cấu điều khiển bướm gió mở hoàn toàn co ................................................ 119 6.3.12 Cơ cấu cầm chừng nhanh ............................................................................ 120 6.3.13 Cơ cấu điều khiển vị trí bướm ga tp .............................................................. 120 6.3.14 Bơm tăng tốc phụ AAP ................................................................................ 122 6.4 KIỂM TRA BỘ CHẾ HÒA KHÍ ............................................................................. 122 6.4.1 Kiểm tra mực nhiên liệu trong buồng phao...................................................... 122 6.4.2 Kiểm tra cơ cấu điều khiển bướm gió mở tự động ............................................ 123 6.4.3 Kiểm tra bộ điều khiển bướm gió mở một phần ............................................... 124 6.4.4 Kiểm tra bộ điều khiển bướm gió mở một phần kiểu 2 màng ............................. 124 6.4.5 Kiểm tra bộ điều khiển bướm gió mở hoàn toàn ............................................... 125 6.4.6 Kiểm tra bơm tăng tốc phụ ........................................................................... 125
  6. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 5 6.4.7 Kiểm tra van điều khiển thông khí OVCV ......................................................... 125 6.4.8 Kiểm tra bộ điều khiển bướm gió mở một phần khi động cơ nóng ....................... 126 6.4.9 Kiểm tra bộ điều khiển bướm gió mở hoàn toàn khi động cơ nóng ...................... 126 6.4.10 Bơm tăng tốc phụ khi động cơ nóng: AAP ...................................................... 127 6.4.11 Kiểm tra sự hoạt động bơm tăng tốc phụ AAP ................................................ 127 6.4.12 12. KIỂM TRA BƠM TĂNG TỐC CHÍNH ........................................................... 128 6.4.13 kiểm tra và điều chỉnh bộ chống trả bướm ga đột ngột DP ............................... 128 6.4.14 Các bộ phận của bộ chế hòa khí ................................................................... 129 6.5 PHƢƠNG PHÁP THÁO BỘ CHẾ HÒA KHÍ TỪ ĐỘNG CƠ .......................................131 6.6 THÁO RÃ BỘ CHẾ HÒA KHÍ...............................................................................131 6.6.1 PHẦN NẮP BỘ CHẾ HÒA KHÍ .......................................................................... 131 6.6.2 Tháo rã phần thân bộ chế hòa khí .................................................................. 134 6.7 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT ..................................................................................137 6.8 LẮP BỘ CHẾ HÒA KHÍ ......................................................................................138 6.8.1 LẮP CÁC BỘ PHẬN TRÊN NẮP BỘ CHẾ HÒA KHÍ ............................................... 141 6.9 ĐIỀU CHỈNH BỘ CHẾ HÒA KHÍ VÀ BƠM XĂNG ......................................................144 6.9.1 Kiểm tra bộ chế hòa khí ................................................................................ 144 6.9.2 Kiểm tra bơm xăng ...................................................................................... 151 6.10 ĐIỀU CHỈNH BỘ CHẾ HÒA KHÍ TRÊN ÔTÔ.......................................................153 6.10.1 Yêu cầu..................................................................................................... 153 6.10.2 Kiểm tra và điều chỉnh tốc độ cầm chừng ...................................................... 153 6.10.3 Điều chỉnh cầm chừng nhanh ....................................................................... 154 BÀI 7: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL................................................................................156 7.1 NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL .156 7.1.1 Nhiệm vụ .................................................................................................... 156 7.1.2 Yêu cầu của hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ Diesel .................................. 156 7.1.3 Phân loại của hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel ............................................. 157 7.1.4 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu trên động cơ diesel.................................................. 157 7.2 KIM PHUN..........................................................................................................158 7.2.1 Xác định kim phun hư hỏng trên động cơ ........................................................ 159 7.2.2 Tháo kim phun từ động cơ ............................................................................ 160 7.2.3 Kiểm tra kim phun trên bàn thử ..................................................................... 160 7.2.4 Tháo rời các chi tiết kim phun ........................................................................ 162 7.2.5 Phục hồi sửa chữa kim phun .......................................................................... 162 7.2.6 Phương pháp ráp kim phun ........................................................................... 163 7.3 BƠM CAO ÁP PF ...................................................................................................164 7.3.1 Xác định hư hỏng bơm cao áp PF trên động cơ ................................................. 164 7.3.2 Tháo bơm cao áp PF từ trên động cơ .............................................................. 165 7.3.3 Tháo rời bơm cao áp PF ................................................................................ 165 7.3.4 Kiểm tra sửa chữa bơm cao áp PF .................................................................. 167 7.3.5 Phương pháp ráp bơm PF .............................................................................. 168
  7. 6 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 7.3.6 Cân bơm PF lên động cơ ............................................................................... 169 7.4 BƠM CAO ÁP PE ................................................................................................... 171 7.4.1 Phương pháp xác định hư hỏng bơm PE trên động cơ ....................................... 172 7.4.2 Tháo bơm PE từ trên động cơ ........................................................................ 172 7.4.3 Tháo rời bơm PE .......................................................................................... 172 7.4.4 Kiểm tra sửa chữa bơm PE ............................................................................ 174 7.4.5 Ráp bơm cao áp PE ...................................................................................... 175 7.4.6 Cân chỉnh bơm cao áp PE trên băng thử ......................................................... 176 7.4.7 Cân bơm cao áp PE lên động cơ ..................................................................... 179 7.5 BƠM CAO ÁP VE ................................................................................................... 180 7.5.1 Xác định hư hỏng bơm VE trên động cơ .......................................................... 181 7.5.2 Tháo bơm VE từ trên động cơ ........................................................................ 181 7.5.3 Tháo rời các chi tiết bơm VE .......................................................................... 181 7.5.4 Kiểm tra sửa chữa ....................................................................................... 188 4.5 LẮP BƠM CAO ÁP VE ....................................................................................... 189 7.5.5 Kiểm tra và cân bơm cao áp VE trên băng thử ................................................. 196 4.6.8 Kiểm tra sau điều chỉnh.......................................................................... 203 7.5.6 Cân bơm VE lên động cơ ............................................................................... 204 7.6 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỀU KHIỂN BẰNG ĐIỆN TỬ............................................. 207 BÀI 8: HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT .......................................................................... 209 A. HỆ THỐNG BÔI TRƠN ................................................................................... 209 CHỨC NĂNG: ....................................................................................................... 209 8.1 NGUYÊN LÝ BÔI TRƠN THUỶ ĐỘNG ................................................................. 209 8.2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG ........................................ 210 8.3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT VÀI CHI TIẾT CÓ TRONG HỆ THỐNG .............................. 212 8.3.1 Lưới lọc ...................................................................................................... 212 8.3.2 Bơm nhớt ................................................................................................... 212 8.3.3 Hệ thống điều tiết áp suất nhớt ..................................................................... 213 8.3.4 Lọc nhớt ..................................................................................................... 214 8.3.5 Làm mát nhớt ............................................................................................. 214 8.3.6 Dầu bôi trơn................................................................................................ 215 8.3.7 Chỉ thị áp lực của dầu làm trơn ...................................................................... 218 8.4 KIỂM TRA BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN.................................................. 219 8.4.1 Bảo dưỡng hệ thống làm trơn ........................................................................ 219 8.4.2 Kiểm tra hệ thống làm trơn ........................................................................... 221 8.5 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ ........................................................... 228 8.6 HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG CHẤT LỎNG ........................................................... 229 Bố trí ở đường nước vào........................................................................................ 230 Bố trí ở đường nước ra trên nắp máy ...................................................................... 231 8.6.1 Bơm nước ................................................................................................... 232 8.6.2 Van hằng nhiệt ............................................................................................ 232
  8. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 7 8.6.3 QUẠT LÀM MÁT ............................................................................................ 233 8.6.4 Dẫn động quạt làm mát ................................................................................ 233 8.6.5 Két nước ..................................................................................................... 235 8.6.6 Bình nước dự trữ.......................................................................................... 236 8.6.7 Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát........................................................................ 237 8.7 BẢO DƢỠNG - KIỂM TRA HỆ THỐNG LÀM MÁT ..................................................237 8.7.1 Thay nước làm mát ...................................................................................... 237 8.7.2 Kiểm tra van hằng nhiệt ............................................................................... 238 8.7.3 Kiểm tra nắp két nước .................................................................................. 239 8.7.4 Kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống làm mát .......................................................... 240 8.7.5 Thay bơm nước............................................................................................ 240 BÀI 9: THÍ NGHIỆM VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ...........................................................................241 9.1 PHƢƠNG PHÁP VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ .........................................................................241 9.1.1 Kiểm tra trước khi khởi động động cơ ............................................................. 241 9.1.2 Kiểm tra sau khi khởi động động cơ................................................................ 242 9.2 THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ ..........................................................................................242 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................243
  9. 8 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ HƢỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản nhất về cấu trúc và nguyên lý hoạt động của động cơ đột trong. Giúp cho sinh viên nhận thức, hiểu biết về ngành nghề và an toàn trong công việc. Nội dung chính của học phần này bao gồm các kiến thức về thực hành tháo lắp, cách chẩn đoán, phương pháp đo kiểm và sửa chữa những hư hỏng các chi tiết, các cụm tổng thành của đông cơ đốt trong. Môn học cũng trang bị cho người học cách sử dụng các loại dụng cụ trong ngành ô tô có khoa học và chính xác. NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài 1: Phương pháp sử dụng dụng cụ- Thiết bị  Bài 2: Các bài thực tập cơ bản  Bài 3: Phương pháp tháo rã động cơ  Bài 4: Kiểm tra các chi tiết của động cơ  Bài 5: Phương pháp lắp động cơ  Bài 6: Hệ thống nhiên liệu động cơ đánh lửa cưỡng bức  Bài 7: Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel  Bài 8: Hệ thống bôi trơn làm mát  Bài 9: Vận hành thí nghiệm động cơ KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học “Thực tập động cơ đốt trong“ đòi hỏi sinh viên phải học trước học phần: Động cơ đốt trong; Dung sai kỹ thuật đo YÊU CẦU MÔN HỌC Sinh viên phải dự học đầy đủ các buổi lên lớp và phải tham gia thực tập, thảo luận nhóm. Tự thực hiện các bài thực tập theo yêu cầu của giáo viên chuyên môn
  10. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 9 CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, sinh viên cần ôn tập các bài đã học, thảo luận các câu hỏi và trình bày phần thảo luận trên lớp; đọc trước bài mới và tìm thêm các thông tin liên quan đến bài học, thực hiện các bài thực tập trên mô hình động cơ, tự rèn luyện kỹ năng chuyên môn theo hướng dẫn của giáo viên PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Môn học được đánh giá gồm:  Điểm thi kết thúc môn học: lấy trung bình cộng các bài kiểm tra. Hình thức và nội dung do GV quyết định, phù hợp với quy chế đào tạo và tình hình thực tế tại nơi tổ chức học tập.
  11. 10 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: - Nắm được các nguyên tắc an toàn lao động - Nắm được những dụng cụ đồ nghề và trang thiết bị trong ngành ô tô; - Biết phân loại được dụng cụ đồ nghề; - Biết cách lựa chọn và sử dụng đúng đồ nghề 1.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƢỞNG 1.1.1 Mục đích  Mục đích của an toàn lao động không những bảo vệ tính mạng của sinh viên,giáo viên và những người xung quanh mà còn tập cho họ những đức tính ôn hòa và cẩn thận trong khi làm việc tại cơ xưởng.  Cần phải cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn lao động, việc bất cẩn sẽ gây ra nhiều mối nguy hiểm cho bản thân mình và tập thể trường lớp, ảnh hưởng tới tương lai chúng ta, gia dình và xã hội.  Muốn rèn luyện những đức tính tốt, sinh viên cần được hướng dẫn rõ ràng và tuân theo nội qui an toàn của xưởng. 1.1.2 Các tai nạn thƣờng gặp trong xƣởng - Những tai nạn có thể xảy ra do các nguyên nhân sau: + Thiếu sự chú ý, đùa giỡn trong lúc làm việc. + Những thói quen xấu, cẩu thả và tính lười biếng. + Không nghe lời chỉ dẫn và dìu dắt của giáo viên hướng dẫn hoặc quản đốc. + Sử dụng máy móc không đúng phương pháp.
  12. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 11 + Không bảo trì thường xuyên các máy móc dụng cụ. 1.1.3 Các biện pháp đề phòng tai nạn - Ngay từ lúc vào xưởng, để đề phòng những tai nạn có thể xảy ra chúng ta phải chú trọng và áp dụng những biện pháp ngừa sau: a) Vấn đề vệ sinh trong cơ xƣởng :  Xưởng động cơ cần được bố trí rộng rãi thoáng khí. Khói động cơ thải ra hoà với không khí có thể làm hại đến sức khỏe, sẽ rất độc nếu ta hít quá nhiều khí C0 2 và C0. Do vậy ở các xứ lạnh, cơ xưởng không tiếp xúc với ngoài trời, thường có ống dẫn khí thải của động cơ ra ngoài nằm dưới hay treo lên trên cao.  Không khạc nhổ xuống nền xưởng, giấy và vải vụn phải bỏ thùng rác có nắp đậy. Tránh đổ dầu nhờn xuống nền xưởng để khỏi làm tổn thất và khỏi bị trượt b) Vấn đề sử dụng dụng cụ : 1- Phải sử dụng dụng cụ đúng mục đích, đúng phương pháp theo chỉ dẫn. 2- Không được sử dụng các dụng cụ đã hư hỏng không sử dụng được. 3- Phải kiểm soát thường xuyên và lau chùi sạch sẽ dụng cụ sau khi sử dụng. 4- Sắp xếp ngăn nắp vào tủ hay bảng treo để khỏi bị mất thì giờ tìm kiếm. c) Vấn đề sử dụng máy móc :  Các bộ phận quay tròn lộ thiên như dây đai, cánh quạt phải được bao bọc cẩn thận.  Sử dụng máy móc theo sự chỉ dẫn của giáo viên.  Không được rờ mó những dụng cụ, máy móc chưa học hoặc không có những chỉ dẫn của giáo viên.  Trước khi dời máy đang sử dụng phải ngừng máy (STOP). Muốn thay đổi tốc độ máy đang sử dụng, vô dầu mỡ hoặc lau chùi máy phải đợi máy ngừng hẳn rồi mới tiến hành.  Bảo trì cẩn thận, lau chùi máy thật sạch mỗi khi sử dụng xong, thoa dầu mỡ vào các bộ phận rỉ sét. d) Vấn đề phòng hỏa hoạn và cứu hỏa :  Không được hút thuốc trong cơ xưởng.  Không nên đem tất cả các chất gây cháy nổ vào xưởng.  Trường hợp có hỏa hoạn cố gắng phủ kín và dập tắt nơi đang cháy bằng bình chữa cháy.
  13. 12 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ e). Vấn đề kê kích, đội xe :  Sử dụng loại kích hoặc con đội phù hợp với trọng lượng của xe.  Trước khi đội xe lên hoặc hạ xuống ta phải chêm cẩn thận, cần hô to cho đồng nghiệp biết để đảm bảo không có ai ở gần hoặc dưới gầm xe.  Phải chêm, đội chết xe khi nâng xe lên cao và khi làm việc dưới gầm xe để tránh xe đột ngột lăn bánh.  Khi đội xe phải chú ý nơi cân bằng, nên đội thử đoạn nhỏ để kiểm tra. Thông thường phía dưới gầm xe hơi luôn có 4 vị trí mà nhà sản xuất đã tính toán để tiện lợi cho việc đội xe lên sửa chữa. 4 vị trí này thường gần vị trí của bánh trước và bánh sau. Khi xác định được vị trí đội, ta đặt đế của con đội vào đúng chỗ, nếu còn chưa khít có thể chêm thêm khúc gỗ. f) Vấn đề đồng phục :  Mặc quần áo đồng phục theo qui định của nhà trường, của khoa.  Quần áo gọn gàng, tránh bị cuốn vào bộ phận chuyển động của máy. 1.1.4 Cách sơ cứu các tai nạn a) Phƣơng pháp cấp cứu tạm thời các vết thƣơng - Vết thương chảy máu phải rửa sạch bằng cồn 900 tại trung tâm vết thương trước khi dùng thuốc đỏ rồi băng lại. b) Vết thƣơng bỏng - Nếu vết thương bỏng bằng axít nên lau sạch, rửa nhớt thật nhiều trước khi đưa vào bệnh viện. - Tốt hơn hết đưa vào bệnh viện nhưng phải xoa bóp và hô hấp nhân tạo nếu nạn nhân bị ngất trước khi đưa vào bệnh viện. - Phương pháp cấp cứu: khi áp dụng phương pháp này ta đặt nạn nhân nằm ngửa, để hai tay đan vào nhau áp lên ngực ngay vị trí của tim rồi ấn mạnh tay xuống ngực nạn nhân, làm nhiều lần cho đến khi nạn nhân hít thở lại điều hòa. c) Trƣờng hợp điện giật - Khi thấy người bị điện giật phải tìm cách cắt dòng điện ngay bằng cách cúp cầu dao, đồng hồ hay cầu chì, nếu không cắt được dòng điện ta dùng một cây gỗ để đẩy nạn nhân
  14. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 13 ra khỏi dây điện (hoặc hất dây điện khỏi nạn nhân càng nhanh càng tốt) sau đó tiến hành hô hấp nhân tạo. 1.1.5 Phòng cháy chữa cháy * Phương pháp sử dụng bình chữa cháy (loại bình khí CO2 3kg và 5kg): 1- Dựt kẹp chì và rút chốt an toàn. 2- Tay phải cầm vào vòi phun (hoặc cầm vào tay cầm vòi phun đối với loại bình 5 kg), tay trái cầm vào quai bình và nhấc bình khỏi mặt đất (còn với loại bình 5kg thi ta để nằm dưới đất). 3- Quay vòi phun về phía lửa, tay trái bóp cần để khí CO2 bao phủ lên bề mặt đám cháy.
  15. 14 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 1.2 KHÁI QUÁT VỀ DỤNG CỤ ĐỒ NGHỀ Các loại dụng cụ cầm tay, dụng cụ kiểm tra, dụng cụ đặc biệt, dụng cụ đo điện… dùng để kiểm tra, bảo trì và sửa chữa xe cộ. Để đảm bảo công việc đạt được hiệu quả cao và an toàn trong công việc, chúng ta phải tuân thủ đúng các qui tắc cơ bản sau: 1. Lựa chọn dụng cụ phù hợp nhất để tiến hành công việc một cách có hiệu quả và an toàn trong lao động. 2. Dụng cụ phải sạch sẽ và luôn luôn lau chùi để tránh sự trơn trợt khi thao tác. 3. Sắp xếp dụng cụ có thứ tự, ngăn nắp. Nên đặt chúng trong thùng dụng cụ hoặc móc treo và đặt chúng có thứ tự để tránh lãng phí thời gian không cần thiết 4. Khi cần trao dụng cụ cho một người khác, phải nắm chặt dụng cụ và đưa đúng vị trí thích hợp để tránh sự tổn thương khi chúng ta buông dụng cụ. 5. Các dụng cụ bị cùn, lỏng hoặc bị hư hỏng, nên thay mới. 6. Phải chọn dụng cụ đúng hệ để tránh làm hỏng dụng cụ và làm hỏng các đầu bu lông đai ốc. 1.3 DỤNG CỤ CẦM TAY Dụng cụ cầm tay là dụng cụ được sử dụng thường xuyên để điều chỉnh, bảo trì và sửa chữa ôtô. Nó được dùng để nới lỏng, siết chặt bu lông đai ốc. Về kích thước dụng cụ tay có hai hệ: hệ Mét và hệ Inches Tiếng Việt Tiếng Anh Mô tả Chìa khóa/Cơ lê, khóa Wrench vòng Để đảm bảo an toàn khi sử dụng chìa khóa, phải tác dụng lực bằng cách kéo tay chìa về phía bạn. Nếu không thể kéo do không gian làm việc chật chội thì dùng bàn tay nhấn dụng cụ và xoay nó thật chậm. Dụng cụ này được sử dụng hầu hết Đầu tuýp Socket wrench trong công việc bảo dưỡng. Điểm đặc
  16. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 15 biệt của nó là khả năng ứng dụng rộng rãi thông qua sự kết hợp với các đầu nối và cần tuýp. Cần tuýp Socket handle Cần tuýp xoay Đầu cần tuýp là một khớp bản lề cho phép thay đổi góc xoay của cần một cách tự do. Loại cần này được dùng khi cần lực siết lớn. Tuy nhiên, nó lại không phù hợp khi dùng trong không gian chật hẹp. Cần tuýp trƣợt Tay trượt chữ thập cho phép cần tuýp được dùng đồng thời như cần tuýp chữ T và chữ L. Cần tuýp tự động Bằng cách thay đổi cần điều chỉnh, lực siết chỉ tác dụng theo một chiều, chính điều này làm cho việc siết bu-lông và đai ốc trở nên nhanh chóng và phù hợp trong không gian chật hẹp.CHÚ Ý: Cơ cấu bánh cóc có thể bị hỏng nếu chịu lực tác dụng quá lớn. Cần tuýp tốc độ Loại cần tuýp này cho phép xoay bu- lông và đai ốc một cách nhanh chóng Đầu nối Thanh nối Connector
  17. 16 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ Dụng cụ này dùng để nối đầu tuýp với cần tuýp có kích thước lỗ lắp khác nhau. Thanh nối dùng để điều chỉnh khoảng cách giữa đầu cần tuýp và cần tuýp. Khớp chữ thập/ các đăng Khớp các đăng cho phép thay đổi góc giữa đầu tuýp và cần tuýp một cách tự do, điều này phù hợp khi làm việc trong không gian chật hẹp. Mỏ lết Adjustable wrench Mỏ lết được đặc trưng bằng một vít điều chỉnh có thể xoay để thay đổi độ mở của miệng khóa. Tuy nhiên, vì có kích thước phần đầu lớn hơn so với khóa miệng nên mỏ lếch không phù hợp vi không gian làm việc chật hẹp. Cách sử dụng mỏ lết Với mỏ lết thì lực siết chỉ có thể tác dụng một chiều. vì phần miệng điều chỉnh yếu, nếu tác dụng lực theo chiều ngược lại có thể làm hỏng mỏ lết. Khóa lục giác Alen head wrench Khóa lục giác được dùng để vặn các
  18. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 17 đai ốc lục giác. Nhìn chung, hình dạng phổ biến của khóa lục giác là một thanh 6 cạnh được uốn thành hình chữ L, cũng có nhiều khóa có một đầu tròn cho phép nó xoay ở góc nhỏ hơn. LƢU Ý: Kích thước của khóa lục giác được mô tả theo chiều rộng của mặt cắt vuông góc. Mặt khác, nhiều khóa lục giác cũng có hình đầu tuýp và vít. Khóa lục giác bông TORX wrench Tương tự như khóa lục giác, khóa lục giác bông bao gồm thanh lục giác uốn thành hình chữ L. đầu tuýp và vít. Lưu ý: Kích thước khóa lục giác bông hiển thị khoảng cách giữa các điểm của hình ngôi sao. Có loại vít lục giác đỉnh lồi và lõm, loại vít lồi được gọi là loại E và vít lõm được gọi là T. Lưu ý: kích thước của vít lục giác hiển thị như sau “E10” (nghĩa là bu-lông loại E, kích thước 10mm), hoặc “T12” (nghĩa là bu-lông loại T kích thước 12mm). Kìm kẹp Kìm Pliers
  19. 18 BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ Đầu kìm dùng để kẹp, giữ và kéo các vật thể, hơn nữa các dây điện nhỏ có thể bị cắt rời bởi phần chi tiết gần miệng kìm. Bằng cách thay đổi vị trí lỗ của trục bản lề thì có thể thay đổi được độ mở của đầu kìm. Kìm cắt (Cutting plier) Loại kìm này được dùng để giữ và cắt dây điện giống như kìm thông thường. Chúng thường được dùng chủ yếu để cắt hoặc uốn các sợi dây đồng hoặc sắt. Kìm mũi nhọn (Round nose plier) Đầu kìm dài và vát tròn nên kìm mũi nhọn phù hợp với những công việc nhẹ nhàng. Chúng được dùng trong không gian chật hẹp và giữ các chi tiết nhỏ. Kìm bóp vòng hãm (Snap ring plier) Dụng cụ này dùng để bóp vòng hãm khi tháo hoặc lắp chúng, đưa các mũi kìm vào các lỗ trên vòng hãm rồi bóp kìm sao cho các mũi không bị trượt, bóp và tháo vòng hãm ra. Kìm bung vòng hãm (Snap ring expander) Dụng cụ này dùng để bung vòng hãm khi tháo hoặc lắp chúng, đưa các mũi kìm vào các lỗ trên vòng hãm rồi bóp kìm sao cho các mũi không bị trượt, bung và tháo vòng hãm ra. Kìm bấm (Locking plier) Dụng cụ này được dùng khi cố định các chi tiết nhỏ hoặc ống khi đang giữ chúng. Cách sử dụng kìm bấm Giữ chi tiết rồi xoay bu-lông điều chỉnh sao cho đầu kìm chạm nhẹ, sau đó lấy chi tiết ra và xoay nhẹ bu-lông để giảm độ mở của đầu kìm. Giữ chi tiết và bóp chặt tay cầm cho đến khi có tiếng “cách”, điều chỉnh bu- lông nếu cần thiết. Để tháo kìm, bóp cần nhả để nhả khóa .
  20. BÀI 1: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ-THIẾT BỊ 19 Có 2 loại vít: dấu trừ và dấu cộng. Tua-vít Screwdriver Vít dấu trừ thì có mũi dẹt và vít dấu cộng thì có mũi chữ thập. CHÚ Ý: Khi dùng búa đóng vào để tháo vít bị kẹt thì phải dùng loại vít có trục dài đến hết cán vít. Vít ngắn (Stubby screwdriver) Vít ngắn dùng để tháo và lắp các vít trong không gian chật hẹp, cán vít dày cho phép chịu được tác dụng lớn. Vít đóng (impact screwdriver) Vít đóng được sử dụng khi không thể tháo vít bị kẹt bằng vít thông thường. Vít đóng được thiết kế để lưỡi vít xoay khi dùng búa đóng vào đỉnh cán vít, lưỡi vít xoay đột ngột sẽ làm hỏng vít bị kẹt. CHÚ Ý: - Chiều quay lưỡi vít (siết/tháo) của vít đóng có thể thay đổi, kiểm tra chiều quay trước khi sử dụng. - Khi dùng búa đóng thì phải đóng một lực đủ lớn, nếu lực đóng yếu thì sẽ làm mòn rảnh của đầu vít. - Khi sử dụng vít đóng cần kiểm tra các chi tiết đảm bảo nó không bị hỏng do va chạm khi đóng. (vít đóng không phù hợp với các vít cố định các chi tiết nhựa và tấm kim loại mỏng).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2