intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng chăn nuôi trâu ở Quảng Nam và khả năng sinh trưởng trâu lai F1 (Murrah x Bản địa) và Ngố x Bản địa

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này được thực hiện trên tổng số 450 hộ về hiện trạng chăn nuôi trâu ở Quảng Nam, bình tuyển 180 trâu cái bản địa (BĐ) nuôi trong nông hộ để phối giống bằng TTNT và 90 trâu lai F1 (M x BĐ) và Ngố x BĐ về khả năng sinh trưởng, tại 9 xã của 3 huyện nuôi nhiều trâu (Phú Ninh, Thăng Bình và Hiệp Đức), từ tháng 10/2017 đến tháng 9/2020).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng chăn nuôi trâu ở Quảng Nam và khả năng sinh trưởng trâu lai F1 (Murrah x Bản địa) và Ngố x Bản địa

  1. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI TRÂU Ở QUẢNG NAM VÀ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG TRÂU LAI F1 (MURRAH x BẢN ĐỊA) VÀ NGỐ x BẢN ĐỊA Nguyễn Thị Bích Liên1*, Nguyễn Thanh Thuỷ2 và Phạm Văn Tiềm3 Ngày nhận bài báo: 10/10/2020 - Ngày nhận bài phản biện: 20/11/2020 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 05/12/2020 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện trên tổng số 450 hộ về hiện trạng chăn nuôi trâu ở Quảng Nam, bình tuyển 180 trâu cái bản địa (BĐ) nuôi trong nông hộ để phối giống bằng TTNT và 90 trâu lai F1(MxBĐ) và NgốxBĐ về khả năng sinh trưởng, tại 9 xã của 3 huyện nuôi nhiều trâu (Phú Ninh, Thăng Bình và Hiệp Đức), từ tháng 10/2017 đến tháng 9/2020). Kết quả cho thấy hiện trạng chăn nuôi trâu với quy mô 1-3 con chiếm 77,5%; phương thức chăn nuôi bán chăn thả chiếm 78%; tận dụng thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp là chủ yếu (100% hộ); mục đích chăn nuôi sinh sản và kiêm dụng chiếm 42,2; 33,3; 22,2%. Tỷ lệ thụ thai khi sử dụng tinh trâu Ngố và M phối TTNT cho trâu cái đạt 43,7 và 39,7%. KL sơ sinh của nghé F1(MxBĐ) cao hơn 13-15% so với NgốxBĐ, đều cao hơn so với nghé BĐ. Khối lượng 8 và 12 tháng tuổi là 155,2 và 232kg. So với trâu BĐ, KL trâu lai F1(MxBĐ) cao hơn 15-20%, kích thước các chiều đo cũng cao hơn trâu NgốxBĐ. Từ khoá: Trâu bản địa Quảng Nam, thực trạng, sinh trưởng, F1(MxBĐ), NgốxBĐ. ABSTRACT Current situation of buffaloes production in Quang Nam and growth performance of F1(Murrah x Local) and Ngo x Local This study was conducted on a total of 450 buffalo producers, 180 local female buffaloes (BĐ) and 90 crossbreed between Murrah (M) and Ngo with BĐ being F1(MxBĐ) and NgoxBĐ. The rese- arch was conducted in 9 communes of 3 districts (Phu Ninh, Thang Binh and Hiep Duc), from Oct 2017 to Sep 2020 to assess the current situation of buffalo production in Quang Nam. The results shown that the size of the farm is 1-3 animals (77.5%); the semi-grazing accounting for 78%; and production purpose are reproduction, and multi-purposes were 42.2, 33.3 and 22.2%, respectively. Pregnant rate of BĐ buffaloes inseminated by Ngo and M semen were 43.7 and 39.7%, respectively. The neonatal weight of F1(MxBĐ) is 13-15% higher than that of NgoxBĐ, but both of them is higher than that of BĐ. The body weight at 8 and 12 month of age were 155.2 and 232kg, 15-20% higher than that in NgoxBĐ and the dimensions of the F1(MxBĐ) were higher than that of NgoxBĐ. Keywords: Current situation of buffaloes in Quang Nam, local, growth, F1(MxBĐ), NgoxBĐ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ xẻ đạt 36-38% (Mai Văn Sánh, 2008). Trâu có một số vấn đề trong sinh sản như động dục Nghề chăn nuôi trâu đã có từ lâu đời và ngầm, sinh sản theo mùa... (Pasha và Hazat, gắn bó mật thiết với người nông dân Việt Nam. 2012), tỷ lệ sinh sản thấp (Mai Thị Thơm, 2008; Theo số liệu thống kê năm 2019, tổng đàn trâu Mai Văn Sánh và ctv, 2008) đã ảnh hưởng đến cả nước ta là 2,35 triệu con và sản xuất được hiệu quả và phát triển đàn trâu nước ta. Vì 95,1 ngàn tấn thịt hơi. Trâu Việt Nam có khối vậy, trong những năm qua đã có một số tỉnh lượng (KL), sức sản xuất thấp, trưởng thành như Thanh Hoá, Nghệ An, Tuyên Quang,... trâu đực và trâu cái đạt 357 và 322kg, tỷ lệ thịt đã thực hiện một số chương trình, đề tài về 1 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Nam chọn lọc, lai tạo nhằm cải tạo tầm vóc và khả 2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế năng sản xuất của trâu bản địa. Nguyễn Công 3 Bộ Khoa học và Công nghệ Định và ctv (2018) đã nghiên cứu cải tiến kỹ * Tác giả liên hệ: BSTY. Nguyễn Thị Bích Liên, TT Khuyến nông Quảng Nam. ĐT: 0934781440; Email: phamlinhvi@ thuật thụ tinh nhân tạo và áp dụng các kỹ gmail.com thuật mới nhằm nâng cao khả năng sinh sản KHKT Chăn nuôi số 262 - tháng 1 năm 2021 55
  2. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC và khối lượng của trâu cho biết: Thụ tinh nhân 9 xã của 3 huyện nuôi nhiều trâu: Tam Dân, tạo (TTNT) đạt tỷ lệ có chửa trên 50%, thời Tam Thành, Tam An (Phú Ninh); Bình Tú, Bình điểm phối giống thích hợp cho tỷ lệ thụ thai An, Bình Định Nam (Thăng Bình); Quế Thọ, cao nhất là 10-12 giờ kể từ khi trâu cái bắt đầu Quế Lưu và Hiệp Thuận (Hiệp Đức), từ tháng chịu đực và sử dụng phương pháp phối kép. 10/2017 đến tháng 9/2020). Mặc dù TTNT đã được ứng dụng rộng rãi 2.2. Điều tra và bố trí thí nghiệm ở bò và lợn, nhưng với trâu còn rất mới mẻ ở Trên cơ sở số liệu thống kê của Cục Thống miền Trung. Việc TTNT cho trâu sẽ giải quyết kê tỉnh Quảng Nam năm 2017, căn cứ vào số được vấn đề thiếu đực giống tốt, thoái hóa phiếu điều tra để tổ chức thực hiện khảo sát do cận huyết, cải thiện đàn trâu địa phương, ngẫu nhiên có định hướng vào các thôn có số mang lại thu nhập ổn định cho người chăn hộ chăn nuôi và tổng đàn trâu lớn. nuôi. Kết quả nghiên cứu của Mai Văn Sánh Trên 180 con trâu cái BĐ được bình tuyển, (1996); Tạ Văn Cần (2006) cho thấy TTNT cho các chủ hộ, cán bộ thú y, cán bộ dẫn tinh viên ở trâu bản địa (BĐ) bằng tinh trâu Murrah (M) 9 xã trực tiếp theo dõi quá trình động dục của đã nâng cao KL sơ sinh của nghé lai lên 27- trâu và thực hiện phối giống. 29kg, cao hơn nghé BĐ 20-30% và khả năng Mỗi huyện chọn 15 trâu lai F1(MxBĐ) và TKL khá cao, đạt 500-600 g/ngày. Tại Quảng 15 trâu NgốxBĐ để theo dõi khả năng sinh Nam, phương pháp phối giống cho trâu chủ trưởng theo 2 giai đoạn: sơ sinh-6, 6-12 và yếu là giao phối bằng nhảy trực tiếp, chưa có 12-22 tháng tuổi và theo dõi các chỉ tiêu: khối nghiên cứu nào về TTNT. Vì vậy, người dân lượng (KL); kích thước một số chiều đo cơ bản chưa có kinh nghiệm về phát hiện động dục như vòng ngực (VN), cao vây (CV) và dài thân dẫn đến trâu không được phối đúng thời chéo (DTC). điểm nên tỷ lệ thụ thai TTNT thấp. Với lý do đó, đánh giá hiệu quả TTNT trên đàn trâu BĐ 2.3. Xử lý số liệu để từ đó có cơ sở xây dựng chính sách phát Các số liệu thu được được quản lý bằng triển đàn trâu hướng thịt tại Quảng Nam là chương trình Excel và được xử lý theo Minitab. cần thiết. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên 3.1. Thực trạng chăn nuôi trâu bản địa ở cứu giải pháp kỹ thuật để phát triển đàn trâu ở Quảng Nam Quảng Nam” nhằm đánh giá thực trạng chăn Để đánh giá được thực trạng chăn nuôi nuôi trâu cũng như cải tạo đàn trâu ở Quảng trâu tại tỉnh Quảng Nam, phương thức, mục Nam thông qua việc lai tạo giữa trâu đực M đích và quy mô của 3 huyện nuôi nhiều trâu và trâu Ngố với trâu cái BĐ bằng phối giống Phú Ninh, Thăng Bình và Hiệp Đức đã được TTNT nhằm nâng cao tầm vóc và hiệu quả kinh xem xét. tế trong chăn nuôi trâu tại Quảng Nam. Đồng 3.1.1. Phương thức chăn nuôi thời, đánh giá khả năng sinh trưởng của trâu Chăn nuôi trâu có thể thực hiện theo 3 lai F1(MxBĐ) và NgốxBĐ để thấy rõ hiệu quả phương thức chủ yếu: chăn thả (thả rong trong của lai tạo. rừng), bán chăn thả (chăn thả ban ngày và bổ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sung thức ăn tại chuồng vào ban đêm, chủ yếu là rơm khô) và nhốt hoàn toàn (Bảng 1). 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian Kết quả khảo sát cho thấy phương thức Khảo sát tình hình chăn nuôi trâu trên chăn nuôi trâu phổ biến ở Quảng Nam là bán 450 hộ, 180 trâu cái BĐ được chọn phối bằng chăn thả (chiếm 78,9%), trâu được chăn thả TTNT và theo dõi khả năng sinh trưởng 90 vào hai buổi sáng và chiều, buổi trưa và tối F1(MxBĐ) và NgốxBĐ đến 22 tháng tuổi tại trâu được nhốt trong chuồng, cho ăn thêm 56 KHKT Chăn nuôi số 262 - tháng 1 năm 2021
  3. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC thức ăn dự trữ chủ yếu là rơm khô. Phương 2,2%. Phương thức chăn nuôi chăn thả chủ thức này chủ yếu là tận dụng thức ăn từ đồng yếu ở các hộ phía Nam của huyện Hiệp Đức, cỏ tự nhiên, ruộng lúa sau thu hoạch và các nơi chăn thả chủ yếu là đồi núi, ở đây trâu phụ phẩm nông nghiệp (chủ yếu là rơm). Trong lúc đó, phương thức chăn nuôi trâu được chăn thả tự do trong rừng, trâu chỉ được chăn thả chiếm 18,9% và nuôi nhốt chỉ chiếm lùa về nhà vào ngày mùa để cày kéo. Bảng 1. Phương thức chăn nuôi của các hộ phỏng vấn (n=450) Phương thức Phú Ninh Thăng Bình Hiệp Đức Chung chăn nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Nuôi nhốt 06 4,0 03 2,0 01 0,7 10 2.2 Bán chăn thả 125 83,3 133 88,7 97 64,7 355 78.9 Chăn thả 19 12,7 14 9,3 52 34,6 85 18.9 Tổng 150 100 150 100 150 100 450 100 3.1.2. Mục đích chăn nuôi trâu chiếm tỷ lệ không đáng kể (1,1-2,0%). Điều Kết quả điều tra cho thấy các nông hộ này cho thấy hệ thống chăn nuôi trâu thịt ở nuôi trâu với mục đích sinh sản, cày kéo hoặc Quảng Nam chưa được phát triển. Việc nuôi kiêm dụng là chính, chiếm 42,2; 33,3; 22,2%. trâu chủ yếu để tận dụng phế phụ phẩm nông Mục đích nuôi trâu thịt và mục đích khác nghiệp, lấy phân và tận dụng công chăm sóc của những lao động phụ trong gia đình. Bảng 2. Mục đích chăn nuôi trâu (n=450) Phú Ninh Thăng Bình Hiệp Đức Chung Mục đích chăn nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Nuôi sinh sản 70 46,7 70 46,7 50 33,3 190 42,2 Cày kéo 36 24 40 26,7 74 49,3 150 33,3 Trâu thịt 03 2,0 02 1,3 0 0 05 1,1 Làm giống 0 0 0 0 0 0 0 0 Kiêm dụng (tiết kiệm, lấy phân,…) 39 26 36 24 25 16,7 100 22,2 Mục đích khác 02 1,3 02 1,3 01 0,7 05 1,1 Tổng 150 100 150 100 150 100 450 100 3.1.3. Quy mô chăn nuôi và cơ cấu đàn trâu Kết quả khảo sát cho thấy quy mô chăn Quy mô và cơ cấu đàn trâu thể hiện trình nuôi trâu ở các nông hộ phổ biến là 1-3 con/hộ độ chăn nuôi, mức độ thâm canh và khả năng (chiếm 77,5%); quy mô 4-5 con chiếm 21,6% và phát triển chăn nuôi trâu ở các địa phương. chỉ có 0,9% số hộ có quy mô lớn hơn 5 con. Kết quả điều tra được thể hiện ở bảng 3. Bảng 3. Quy mô chăn nuôi ở các hộ phỏng vấn (n=450) Quy mô Phú Ninh Thăng Bình Hiệp Đức Chung chăn nuôi Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1-3 125 83,3 115 76,7 109 72,7 349 77,5 4-5 25 16,7 32 2,3 40 26,7 97 21,6 >5 0 0 03 2,0 01 0,6 4 0,9 Tổng 150 100 150 100 150 100 450 100 3.2. Hiệu quả phối giống cho trâu cái bản địa đàn trâu cái BĐ động dục tại 3 huyện được phối bằng phương pháp TTNT bằng TTNT từ tinh trâu M và tinh trâu Ngố là Kết quả ở Bảng 4 cho thấy tỷ lệ thụ thai trên 39,7 và 43,7%. Điều này có thể do khi lai tạo giữa KHKT Chăn nuôi số 262 - tháng 1 năm 2021 57
  4. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC hai giống trâu M và BĐ chúng không có cùng số nuôi chủ yếu là nuôi nhốt chuồng hoặc bán nhiễm sắc thể nên kết quả đậu thai thấp hơn so chăn thả nên được người dân phát hiện động với khi dùng tinh trâu Ngố là dòng trâu có ngoại dục kịp thời và dẫn tinh viên chọn thời điểm hình to lớn nhưng chúng cùng là một giống. Số phối tinh thích hợp nên kết quả phối giống đạt liều tinh sử dụng/trâu cái có chửa của tinh tỷ kệ cao. Trong lúc đó, ở huyện Hiệp Đức, trâu M là 2,6 liều và của tinh trâu Ngố là 2,3 người chăn nuôi trâu thường có thói quen thả liều. Kết quả phối giống giữa huyện Phú Ninh và Thăng Bình có tỷ lệ thụ thai tương đương rông trâu nên chưa có kinh nghiệm phát hiện nhau (45,6 và 45,5%), nhưng ở huyện Hiệp động dục hoặc phát hiện không kịp thời, vì vậy Đức thấp hơn (41,0%). Điều này có thể do ở tỷ lệ phối giống có chửa cho trâu cái thấp hơn Thăng Bình và Phú Ninh phương thức chăn hai huyện Thăng Bình và Phú Ninh. Bảng 4. Tỷ lệ thụ thai trên đàn trâu cái bản địa được phối tinh Murrah và Ngố CT1 Trâu cái bản địa được phối tinh trâu Ngố CT2 Trâu cái bản địa được phối tinh trâu Murrah Số Số liều Số liều Số Số liều Tỷ lệ thụ Tỷ lệ Số Số liều Huyện trâu Số trâu tinh sử tinh/trâu thụ thai trâu trâu có tinh sử tinh/trâu thai có chửa cái có phối dụng (%) phối chửa dụng cái có chửa (%) chửa Phú Ninh 30 29 64 2,2 45,6 30 28 65 2,4 43,3 Thăng Bình 30 28 63 2,3 44,5 30 26 64 2,5 40,7 Hiệp Đức 30 27 66 2,5 41,0 30 24 70 3,1 35,0 Tổng 90 84 193 2,3 43,7 90 78 199 2,6 39,7 Kết quả Bảng 5 cho thấy tỷ lệ đẻ của trâu dẫn đến nghé chết ngạt. Số nghé còn sống cái BĐ được phối tinh trâu M cao hơn tinh đến cai sữa của con lai F1(MxBĐ) là 73 con và Ngố. Một số nghé chết là do thai quá lớn, trâu NgốxBĐ là 71 con và tính chung cho trâu bản mẹ lại đẻ về đêm nên không can thiệp kịp thời địa tỉnh Quảng Nam là 97,3%. Bảng 5. Tỷ lệ đẻ và nuôi sống đến cai sữa đàn nghé sinh ra từ phối tinh Murrah và Ngố CT1 Trâu cái bản địa được phối tinh trâu Ngố CT2 Trâu cái bản địa được phối tinh Murrah Số Số nghé Số Tỷ Số nghé Tỷ lệ nuôi Số Số nghé Tỷ Tỷ lệ nuôi nghé sống Huyện trâu có sinh ra lệ đẻ sống đến sống đến trâu có sinh ra lệ đẻ sống đến đến cai chửa (%) cai sữa cai sữa (%) chửa (con) (%) cai sữa (%) (con) sữa Phú Ninh 29 28 96,7 28 100 28 27 96,4 26 96,3 Thăng Bình 28 26 92,9 25 96,2 26 24 92,6 24 100 Hiệp Đức 27 23 85,2 21 91,3 24 22 92,5 21 95,4 Tổng cộng 84 77 91,7 74 96,1 78 73 93,6 71 97,3 3.3. Khả năng sinh trưởng và phát triển của 6 tháng tuổi trung bình của trâu NgốxBĐ là trâu 97,2kg, thấp hơn F1(MxBĐ) với KL là 119,2kg Kết quả theo dõi khả năng sinh trưởng (chênh lệch giữa chúng là 18,5%). Khối lượng như KL và kích thước một số chiều đo chính 12 tháng tuổi trung bình của trâu NgốxBĐ là của trâu lai F1(MxBĐ) và NgốxBĐ được thể 165,3kg, thấp hơn so với của trâu lai F1(MxBĐ) hiện ở bảng 6, 7 và biểu đồ 1. đạt 199,6kg, chênh lệch giữa chúng là 17,2%. Khối lượng trâu lúc 22 tháng tuổi trung bình Qua số liệu theo dõi cho thấy KL sơ sinh của trâu NgốxBĐ là 270kg, thấp hơn giá trị trung bình của trâu NgốxBĐ là 24,6kg, thấp 314,6kg của trâu lai F1(MxBĐ) với sự chênh hơn so với trâu lai F1(MxBĐ) đạt 28,9kg, lệch giữa chúng là 14,2%. chênh lệch nhau là 14,8%. Khối lượng lúc 58 KHKT Chăn nuôi số 262 - tháng 1 năm 2021
  5. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Bảng 6. Khối lượng và tăng khối lượng (n=45) ở giai đoạn 6-12 tháng tuổi là 378,6g và ở giai Nhóm Sơ sinh 6 tháng 12 tháng 22 tháng đoạn 12-22 tháng tuổi là 348,9g. Tương ứng M±SD 24,6±3,6 97,2±8,5 165,3±10,8 270±11,8 với các giai đoạn đó, TKL của tổ hợp trâu lai Ngố MAX 32 112 182 287 F1(MxBĐ) là 501,5; 446,4 và 383,6g, đều cao x hơn trâu NgốxBĐ. BĐ MIN 19 84 144 240 TKL, g - 402,8 378,6 348,9 Tại thời điểm 6 tháng tuổi, kích thước của M±SD 28,9±3,9 119,2±8,0 199,6±9,5 314,6±11,1 một số chiều đo VN, CV và DTC cuả trâu F1(M MAX 39 135 217 337 NgốxBĐ là 104; 89,1 và 79,6cm; 12 tháng tuổi x BĐ) MIN 23 102 180 282 lần lượt là 129, 97 và 99,0cm và 22 tháng tuổi TKL, g - 501,5 446,4 383,6 là 152, 123 và DTC là 126,0cm. Tương ứng các thời điểm đó, trâu lai F1(MxBĐ) đạt 108,1; 93,5 và 85,9cm; 137,4; 100 và 104,5cm; 156,7; 125 và 130,8cm. Như vậy, kích thước các chiều đo qua các giai đoạn tuổi của trâu lai F1(MxBĐ) đều cao hơn trâu NgốxBĐ. Nhìn chung, trâu có KL lớn thì kích thước các chiều đo cũng lớn, thể hiện tương quan giữa KL và kích thước các chiều đo đúng như quy luật sinh trưởng. Tuy nhiên, ở từng giai đoạn sinh trưởng của gia súc, kích thước một số chiều đo tăng nhưng KL tăng không theo tỷ lệ với kích thước các chiều đo, đó là giai đoạn phát triển xương. Thế nhưng, khi gia súc già, xu hướng ngược lại, KL có thể tăng nhưng kích thước của các chiều đo không tăng theo tỷ lệ do sự tích luỹ mỡ. 4. KẾT LUẬN Chăn nuôi trâu trong nông hộ ở Quảng Nam có quy mô 1-3 con, chiếm 77,5%; phương thức chăn nuôi bán chăn thả là chính, chiếm 78%; mục đích chăn nuôi sinh sản, cày kéo và kiêm dụng chiếm tỷ lệ cao. Biểu đồ 1. Khối lượng và tăng khối lượng của Tỷ lệ trâu cái bản địa có chửa khi phối nghé F1(MxBĐ) và NgốxBĐ theo tuổi giống với tinh trâu Ngố và M đạt tương ứng Bảng 7. Kích thước chiều đo theo tuổi (n=45, cm) 43,7 và 39,7%. Tỷ lệ có chửa ở Hiệp Đức cao hơn ở Thăng Bình và Phú Ninh. Nhóm Chỉ 6 12 22 tháng tiêu tháng tháng Khối lượng sơ sinh của nghé lai F1(MxBĐ) VN 104,0 129,9 152,0 cao hơn 13-15% so với NgốxBĐ, và đều cao NgốxBĐ CV 89,1 97,0 123,2 hơn so với trâu BĐ. Tăng khối lượng của DTC 79,6 99,0 126,0 trâu lai F1(MxBĐ) đạt 501,5 và 494,6 g/ngày VN 108,1 137,4 156,7 trong giai đoạn 0-8 và 8-12 tháng tuổi. KL 8 F1(MxBĐ) CV 93,5 100,0 125,0 và 12 tháng tuổi là 155,2 và 232kg. So với trâu DTC 85,9 104,5 130,8 NgốxBĐ cùng điều kiện nuôi dưỡng, KL trâu Tương tự như KL, TKL của trâu NgốxBĐ lai F1(MxBĐ) cao hơn 15-20% và kích thước ở giai đoạn sơ sinh đến 6 tháng tuổi là 402,8g một số chiều đo cũng cao hơn. KHKT Chăn nuôi số 262 - tháng 1 năm 2021 59
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1