Thực trạng chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch của điều dưỡng tại khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
lượt xem 3
download
Bài viết mô tả thực trạng chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch của điều dưỡng tại khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 250 người bệnh tuổi ≥18 có chỉ định và được chuẩn bị trước phẫu thuật có kế hoạch tại Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bằng thiết kế mô tả cắt ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch của điều dưỡng tại khoa Ngoại tiết niệu – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 chúng tôi sử dụng là thang điểm CFS còn nghiên để có thể phát hiện và đưa ra những biện pháp cứu của tác giả lại sử dụng các thang đo khác. can thiệp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng So với một số nghiên cứu khác thực hiện tại các cuộc sống của người bệnh cao tuổi. bệnh viện khác trên thế giới cũng chỉ ra tỷ lệ mắc HCDBTT ở nghiên cứu của chúng tôi thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hamerman, D., Toward an understanding of hơn như trong nghiên cứu của tác giả Clóris frailty. Annals of internal medicine, 1999. Regina Blanski Grden sử dụng thang đo EFS cho 130(11): p. 945-950. thấy có 40,1% người cao tuổi bị HCDBTT, tỷ lệ 2. Heuberger, R.A., The frailty syndrome: a mắc ở nữ giới là 45,6% cao hơn nam giới là comprehensive review. J Nutr Gerontol Geriatr, 2011. 30(4): p. 315-68. 28,7%; những người độc thân/ly hôn/góa là 3. Beaupre, L.A., et al., Best practices for elderly 41,1%; những người có học vấn thấp là 44%; hip fracture patients. Journal of general internal những người sống một mình là 53,7% [9]. medicine, 2005. 20(11): p. 1019-1025. Nhưng tỷ lệ này lại cao hơn so với kết quả 4. Calado, L.B., et al., Frailty syndrome in an nghiên cứu của Jing Jiao khi đánh giá tại nhiều independent urban population in Brazil (FIBRA study): a cross-sectional populational study. Sao bệnh viện tại Trung Quốc sử dụng thang đo Frail Paulo Medical Journal, 2016. 134: p. 385-392. cho thấy tỷ lệ mắc HCDBTT là 18,02%; tỷ lệ mắc 5. Tuấn, N.V., Loãng xương. Thời sự Y học – Tạp ở nữ giới (20,1%) cao hơn nam giới (16,49%); chí Hội Y học thành phố Hồ Chí Minh, 2008. tỷ lệ mắc cao hơn ở những người không đi học 7(29): p. 11-33. 6. K, R., Clinical Frailty Scale (version 2.0). (25,15%), những người có trình độ học vấn trên Dalhousie University www. cấp 3 có tỷ lệ mắc thấp nhất với 14,93% [10]. geriatricmedicineresearch.ca, 2005-2020. Nghiên cứu của tác giả Alejandro J. García- 7. Nguyễn Ngọc Hoành Mỹ Tiên, Thân Hà Ngọc Delgado thực hiện tại Mexico sử dụng thang đo Thể, and Nguyễn Thị An, Khảo sát tỷ lệ suy yếu Fried cho thấy tỷ lệ này cao hơn trong nghiên và mối liên quan giữa suy yếu với kết cục lâm sàng ngắn hạn ở người bệnh cao tuổi điều trị nội cứu của chúng tôi với 35,7%, trong đó nam giới trú tại Bệnh viện Bà Rịa Y Học TP. Hồ Chí Minh, là 39,8% và nữ giới là 24,1%. 2019. 23(2): p. 9-14. 8. Vu, H.T.T., et al., Prevalence of frailty and its V. KẾT LUẬN associated factors in older hospitalised patients in Nghiên cứu trên 210 người bệnh cao tuổi bị Vietnam. BMC geriatrics, 2017. 17(1): p. 1-7. loãng xương cho thấy tỷ lệ mắc HCDBTT là 9. Blanski Grden, C.R., et al., Prevalence and factors associated with the frailty in elderly 22,86% đa số là HCDBTT mức độ nhẹ, không có patients attended to an outpatient care specialty HCDBTT mức độ nặng, rất nặng hay bệnh ở giai clinics. Revista Eletronica de Enfermagem, 2019. 21. đoạn cuối. Tỷ lệ bệnh nhân loãng xương bị 10. Jiao, J., et al., Prevalence and associated factors HCDBTT chiếm tỷ lệ không nhỏ, do đó việc đánh for frailty among elder patients in China: a multicentre cross-sectional study. BMC geriatrics, giá hội chứng này trên những bệnh nhân loãng 2020. 20(1): p. 1-10. xương nên trở thành một quy trình thường quy THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH TRƯỚC PHẪU THUẬT CÓ KẾ HOẠCH CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU – BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Trần Thị Nguyệt1, Trần Quốc Hòa1, Trương Quang Trung1, Nguyễn Hữu Dự1, Nguyễn Thị Thủy1, Nguyễn Thị Huyền1, Nguyễn Thị Ánh Tuyết1, Chu Văn Tuyên1, Lê Thị Lan Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu: mô tả thực trạng chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế hoạch của điều dưỡng tại Khoa 48 ngoại Tiết niệu - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 250 người 1Bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh tuổi ≥18 có chỉ định và được chuẩn bị trước Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Nguyệt phẫu thuật có kế hoạch tại Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh Email: trannguyet@hmu.edu.vn viện Đại học Y Hà Nội bằng thiết kế mô tả cắt ngang. Ngày nhận bài: 28.9.2022 Kết quả: 42,8% biểu mẫu cam kết thực hiện phẫu Ngày phản biện khoa học: 18.11.2022 thuật/thủ thuật/gây mê hồi sức đạt theo quy định. Ngày duyệt bài: 29.11.2022 75,6% số người bệnh được thăm hỏi, tìm hiểu tâm lý, 191
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 động viên. 94% người bệnh không được hướng dẫn bị người bệnh trước mổ chưa được thực hiện đầy thực hiện vệ sinh cá nhân đầy đủ. 31,67% không đủ [1], [2]; nhận thức về tầm quan trọng của được xác nhận bác sĩ đã đánh dấu vị trí phẫu thuật. 52,4% người bệnh không được đo lại dấu hiệu sinh công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ chưa tồn; 86,4% người bệnh không được vận chuyển bằng phải đã được quán triệt đồng đều tới tất cả thầy cáng/xe đẩy đi mổ. Kết luận: hầu hết các bước chuẩn thuốc cũng như điều dưỡng [3]. Tại Bệnh viện bị người bệnh trước phẫu thuật được thực hiện khá Đại học Y Hà Nội, ngoại khoa được xác định là tốt. Tuy nhiên, còn một số bước được thực hiện chưa một mũi nhọn ưu tiên phát triển với nhiều kỹ tốt là: tìm hiểu tâm lý người bệnh, hướng dẫn người thuật cao đang được triển khai. Mỗi năm, Bệnh bệnh vệ sinh cá nhân, hoàn thiện giấy cam kết thực hiện phẫu thuật/thủ thuật/gây mê hồi sức, xác nhận viện tiến hành khoảng 15.000 ca phẫu thuật bác sĩ đã đánh dấu vị trí phẫu thuật, đo lại dấu hiệu trong đó phẫu thuật tiết niệu chiếm khoảng sinh tồn và vận chuyển người bệnh đi phẫu thuật. 18%. Nhận thức được tầm quan trọng của chuẩn Từ khóa: chuẩn bị trước phẫu thuật, an toàn bị người bệnh trước phẫu thuật, nghiên cứu người bệnh được thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạng SUMMARY chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế SITUATION OF PATIENTS OPERATIVE hoạch của điều dưỡng tại Khoa Ngoại Tiết niệu – PREPARATION BEFORE PLANNED Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. SURGERY AMONG NURSES AT THE II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU UROLOGY DEPARTMENT, HA NOI MEDICAL 2.1 Đối tượng nghiên cứu UNIVERSITY HOSPITAL Objectives: to describe the situation of patients Tiêu chuẩn lựa chọn: người bệnh từ 18 operative preparation before planned surgery among tuổi trở lên, được chuẩn bị phẫu thuật có kế nurses at the Urology Department, Hanoi Medical hoạch tại Khoa Ngoại Tiết niệu – Bệnh viện đại University Hospital. Subjects and methods: 250 học Y Hà Nội, có khả năng trả lời và đồng ý tham patients aged ≥18 with indications and preparation for gia nghiên cứu từ tháng 10/2021 đến tháng planned surgery at the Urology Department, Hanoi Medical University Hospital with cross-sectional 4/2022. descriptive research design. Results: 42.8% of forms Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh có kế committed to performing surgery, anesthesia hoạch mổ phiên nhưng được chuyển phẫu thuật achieved. 75.6% of patients were visited and cấp cứu encouraged. 94% of patients were not instructed to 2.2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang practice adequate personal hygiene. 31.67% did not confirm that the doctor marked the surgical site. 2.3. Cỡ mẫu: 250 người bệnh được lựa 52.4% of patients were not re-measured vital signs; chọn tham gia nghiên cứu theo phương pháp 86.4% of patients going to surgery were not chọn mẫu thuận tiện. transported by stretcher/wheelchair. Conclusions: 2.4. Phương pháp thu thập số liệu: kiểm most of the preoperative patient preparation steps tra hồ sơ bệnh án và phỏng vấn người bệnh tại were done quite well. However, the steps that have thời điểm trước khi người bệnh được đưa đi phẫu been taken but are not good are: understanding the patient's psychology, instructing the patient on thuật; quan sát điều dưỡng chuẩn bị và bàn giao personal hygiene, completing the written commitment người bệnh. to perform surgery/procedure/anesthesia, certifying 2.5. Công cụ thu thập số liệu: bệnh án the doctor marked the surgical site, measured vital nghiên cứu được phát triển dựa trên phiếu chuẩn signs and transported the patient to surgery. bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng Keywords: preparation before surgery, patient safety đã được Bệnh viện Đại học Y Hà Nội phê duyệt và tham khảo bộ công cụ nghiên cứu của Nguyễn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Quang Huy [6] và Nguyễn Thị Ngọc Dung [7]. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới Gồm 2 phần: 1. đặc điểm nhân khẩu học và phẫu (WHO), mỗi năm trên toàn thế giới ước tính có thuật của đối tượng nghiên cứu (tuổi, giới, tiền sử trên 230 triệu ca phẫu thuật. Biến chứng xảy ra ngoại khoa, chẩn đoán trước mổ, có BHYT, tình gây nguy hiểm đến tính mạng của 7 triệu trường trạng sức khỏe, loại phẫu thuật, ca phẫu thuật); hợp trong đó gần 1 triệu trường hợp tử vong liên 2. Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật có kế quan đến an toàn phẫu thuật, gần 10% các biến hoạch (chuẩn bị hồ sơ hành chính: 5 mục; chuẩn chứng chết người xảy ra tại các phòng mổ lớn bị tinh thần: 4 mục; chuẩn bị thể chất: 6 mục; [8]. Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật là chuẩn bị, bàn giao NB: 8 mục). một công việc quan trọng, liên quan trực tiếp Tiêu chuẩn đánh giá: Đạt (2 điểm): thực đến quá trình cũng như kết quả phẫu thuật. Tại hiện đầy đủ các tiểu mục trong từng bước; Thực Việt Nam, nhiều nghiên cứu cho thấy việc chuẩn hiện một phần, không đầy đủ (1 điểm): còn tiểu 192
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 mục chưa thực hiện; Không thực hiện (0 điểm): III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU không làm, bỏ sót bước. 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 2.6. Xử lý và phân tích số liệu: số liệu được làm sạch, mã hóa và phân tích bằng phần mềm SPSS20.0. Thống kê mô tả gồm: tỷ lệ %, trung bình, SD được sử dụng. 2.7. Đạo đức nghiên cứu: nghiên cứu được Hội đồng đề cương Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội thông qua ngày 13/7/2021; được Ban Giám đốc và Lãnh đạo Khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho phép triển khai. Người bệnh được giải thích và tự nguyện tham Biểu đồ 1. Phân loại chẩn đoán trước phẫu thuật gia nghiên cứu. Các thông tin nhận đạng được Nhận xét: 54,8% người bệnh có chẩn đoán bảo mật. Kết quả chỉ phục vụ nâng cao chất sỏi hệ tiết niệu (sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng lượng chăm sóc và điều trị. quang). Bảng 1. Đặc điểm nhân khẩu và phẫu thuật của người bệnh Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đặc điểm Đặc điểm (n) (%) (n) (%) Độ 1 89 39 Nam 181 72,4 Phân loại người Giới tính Độ 2 130 57 Nữ 69 27,6 bệnh ASA Độ 3 9 4 Có 215 86 BHYT Ca 1 (7h-12h) 150 60 Không 35 14 Ca phẫu thuật Ca 2 (12h-16h30) 79 31,6 Tiền sử ngoại Có 113 45,2 Ca 3 (sau 16h30) 21 8,4 khoa Không 137 54,8 Nhận xét: 250 người bệnh với 181 nam (72,4 %) và 69 nữ (27,6 %); tuổi trung bình: 54,6 ± 14,6 (tuổi từ 19 đến 91); 86% người bệnh có bảo hiểm y tế; 54,8% người bệnh chưa từng trải qua phẫu thuật/thủ thuật. 4% người bệnh có ASA độ 3. 8,4% người bệnh đi phẫu thuật sau 16h30. 3.2. Thực trạng chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật 3.2.1. Chuẩn bị biểu mẫu hành chính Bảng 2. Chuẩn bị biểu mẫu hành chính trước phẫu thuật Thực hiện Không thực Thực hiện đạt một phần, hiện Nội dung không đầy đủ Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL (n) (%) (n) (%) (n) (%) Bìa bệnh án đã đóng dấu thông qua mổ 246 98,4 0 0 4 1,6 Biên bản hội chẩn PT có chữ ký chủ tọa 223 89,2 26 10,4 1 0,4 Có phiếu khám mê theo quy định 226 90,4 6 2,4 18 7,2 Có cam kết thực hiện PT,TT gây mê hồi sức 107 42,8 124 49,6 19 7,6 Đầy đủ các cận lâm sàng cần thiết, phiếu thử 250 100 0 0 0 0 phản ứng thuốc nếu có Nhận xét: các bước chuẩn bị hồ sơ đạt từ 89,2-100%: đóng dấu thông qua mổ, biên bản hội chẩn phẫu thuật, phiếu khám mê, các cận lâm sàng. Chỉ có 42,8% biểu mẫu cam kết thực hiện PT,TT gây mê hồi sức đạt theo quy định. 3.2.2. Công tác chuẩn bị tinh thần Bảng 3. Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh trước phẫu thuật Thực hiện một Không thực Thực hiện đạt phần, không hiện Nội dung đầy đủ Tỷ lệ Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL (n) SL (n) (%) (%) (n) (%) Tìm hiểu tâm lý NB, động viên 189 75,6 31 12,4 30 12 193
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 Giải thích cho NB yên tâm 234 93,6 15 6 1 0,4 Thông báo thời gian dự kiến phẫu thuật 243 97,2 6 2,4 1 0,4 Xác định tiền sử dị ứng 234 93,6 1 0,4 15 6 Nhận xét: 75,6% số người bệnh được thăm hỏi, tìm hiểu tâm lý, động viên. Có 6,4% người bệnh chưa được giải thích đầy đủ về lợi ích của phẫu thuật, những tai biến có thể xảy ra và những can thiệp, khó chịu sau phẫu thuật. Vẫn còn 6% người bệnh chưa được khai thác tiền sử dị ứng. 3.2.3. Công tác chuẩn bị thể chất Bảng 4. Chuẩn bị thể chất cho NB trước phẫu thuật Thực hiện một Không thực Thực hiện đạt phần, không hiện Nội dung đầy đủ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) (n) (%) NB nhịn ăn uống 242 96,8 7 2,8 1 0,4 NB thực hiện vệ sinh cá nhân 8 3,2 235 94 7 2,8 Tháo trang sức, răng giả, vệ sinh móng tay 249 99,6 1 0,4 0 0 Thực hiện y lệnh 179 100 0 0 0 0 Thụt tháo 249 99,6 1 0,4 0 0 Xác nhận BS đã đánh dấu vị trí PT 110 68,33 0 0 51 31,67 Nhận xét: Các bước chuẩn bị thể chất cho người bệnh trước phẫu thuật được thực hiện tương đối tốt với tỷ lệ từ 96,8-100%. Tuy nhiên, 94% người bệnh không được hướng dẫn thực hiện vệ sinh cá nhân đầy đủ và 31,67% không được xác nhận bác sĩ đã đánh dấu vị trí phẫu thuật. 3.2.4. Vận chuyển và bàn giao người bệnh Bảng 5. Vận chuyển, bàn giao người bệnh Thực hiện một Không thực Thực hiện đạt phần, không hiện Nội dung đầy đủ Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL (n) (%) (n) (%) (n) (%) Đo lại dấu hiệu sinh tồn 115 46 4 1,6 131 52,4 Hướng dẫn thay đồ 250 100 0 0 0 0 Có vòng định danh 250 100 0 0 0 0 Kiểm tra lại HSBA 250 100 0 0 0 0 Điều dưỡng vận chuyển NB đi mổ 250 100 0 0 0 0 Có người nhà đi cùng 250 100 0 0 0 0 Vận chuyển bằng xe cáng/xe đẩy 34 13,6 216 86,4 0 0 Bàn giao NB và HSBA 214 85,6 36 14,4 0 0 Nhận xét: 52,4% người bệnh không được đo lại dấu hiệu sinh tồn; 86,4% người bệnh đi mổ không được vận chuyển bằng cáng hoặc xe đẩy mà tự đi bộ; 14,4% bàn giao không đầy đủ. IV. BÀN LUẬN qua phẫu thuật/thủ thuật (54,8%) nên điều 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên dưỡng cần lưu ý hướng dẫn, giải thích tỉ mỉ và cứu. Nghiên cứu tại Khoa Ngoại tiết niệu Bệnh nhấn mạnh lý do cần thực hiện chuẩn bị trước viện đại học Y Hà Nội từ 10/2021 đến 4/2022 phẫu thuật cho những người bệnh này. Người trên 250 người bệnh được chuẩn bị trước phẫu bệnh có bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao cũng đòi thuật có kế hoạch với độ tuổi trung bình ở mức hỏi nhân viên y tế cần nắm vững và tư vấn đầy cao và nam giới chiếm đa số. Nhiều tài liệu cũng đủ các thông tin liên quan đến chế độ, thủ tục chỉ ra rằng độ tuổi của người bệnh có bệnh lý hệ hưởng BHYT cho người bệnh. 8,4% người bệnh tiết niệu có sự dao động nhưng đều ở mức cao, được sắp xếp phẫu thuật sau 16h30 cho thấy tình hay gặp ở nam hơn nữ [4], [5]. Sỏi tiết niệu là trạng quá tải chờ phẫu thuật. Việc đi phẫu thuật bệnh lý hay gặp nhất trong chuyên khoa tiết muộn gây tâm lý lo lắng, sốt ruột cho người bệnh niệu, chiếm khoảng 40-60% [4]; phù hợp với tỷ nên công tác trấn an và thông báo dự kiến giờ lệ sỏi tiết niệu trong nghiên cứu của chúng tôi phẫu thuật của điều dưỡng cần chú trọng. (56,4%). Phần lớn người bệnh chưa từng trải 4.2. Thực trạng thực hiện chuẩn bị 194
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ 2 - 2022 người bệnh trước phẫu thuật sức, răng giả, vệ sinh móng tay. Tuy nhiên, việc Chuẩn bị hồ sơ bệnh án: các thủ tục, biểu hướng dẫn người bệnh tắm gội và vệ sinh vùng mẫu cần thiết được chuẩn bị khá đầy đủ gồm: phẫu thuật đầy đủ chỉ có 3,2%. Hầu hết điều đã đóng dấu thông qua mổ, phiếu khám gây mê, dưỡng hướng dẫn chung chung với phương thức biên bản hội chẩn, các cận lâm sàng. Tuy nhiên, chủ yếu bằng lời và 1 dòng thông tin ngắn gọn biểu mẫu cam kết thực hiện phẫu thuật/thủ phát cho người bệnh: “tắm rửa sạch sẽ vào buổi thuật/gây mê hồi sức chưa được thực hiện tốt tối,…”. Thêm vào đó, thực trạng chung của Bệnh với 7,6% hồ sơ không có và 49,6% hồ sơ không viện Đại học Y Hà Nội là cơ sở vật chất chật hẹp, đầy đủ. Tỷ lệ này cao hơn kết quả nghiên cứu thiếu nhà tắm/nhà vệ sinh, không cung cấp xà của Nguyễn Quang Huy (1,3%) [6], Trương Thu phòng, dầu gội cũng góp phần khiến cho tỷ lệ Hương (8,3%) [2], Trần Thị Thảo (10,5%) [1] người bệnh thực hiện vệ sinh cá nhân đúng còn cho thấy đây là một vấn đề đáng quan tâm. Cần thấp. 31,67% người bệnh không được điều tăng cường kiểm tra, giám sát; đồng thời hỗ trợ dưỡng xác nhận bác sĩ đã đánh dấu vị trí phẫu các thiết bị (máy tính, ipad) và công cụ để nâng thuật là một tỷ lệ đáng quan tâm. Tình trạng quá tỷ lệ tuân thủ như tính năng bắt buộc phải hoàn tải được cho là một trong những nguyên nhân thiện mẫu cam kết thực hiện PT/TT/GMHS trước khiến điều dưỡng bỏ sót bước này. Tuy nhiên, khi chuyển người bệnh trên máy trong hồ sơ nhiều người bệnh được đưa đi phẫu thuật vào bệnh án điện tử. thời điểm rất sớm (trước 7 giờ sáng) hoặc rất Chuẩn bị tinh thần cho người bệnh. muộn (sau 16h30 phút: 8,4%), việc xác nhận Trong các bước chuẩn bị tinh thần cho người bác sĩ đánh dấu vị trí phẫu thuật do điều dưỡng bệnh trước phẫu thuật, việc điều dưỡng thăm bệnh phòng hoặc điều dưỡng trực thực hiện nên hỏi, tìm hiểu tâm lý, động viên người bệnh chưa có thể không quan sát được mà phải thông qua thực sự tốt với tỷ lệ đạt thấp hơn nghiên cứu của hồ sơ bệnh án và phỏng vấn người bệnh. Có thể Nguyễn Quang Huy (88,7%) [6] và Trần Thị điều dưỡng đã thực hiện nhưng không tích trong Thảo (99,5%) [1]. Có thể tình trạng quá tải bảng kiểm hoặc không thông báo cho người khiến cho điều dưỡng ít có thời gian chăm sóc bệnh nên người bệnh trả lời là không thực hiện. tinh thần người bệnh. Tuy nhiên các điều dưỡng Cần có những thiết kế nghiên cứu chặt chẽ hơn đều cho rằng “giải thích cho người bệnh yên tâm để đánh giá vấn đề này là nhiệm vụ bắt buộc phải thực hiện khi chuẩn bị Chuẩn bị, bàn giao người bệnh. Trong người bệnh trước phẫu thuật” nên việc này được các bước chuẩn bị bàn giao người bệnh, được thực hiện tương đối tốt (đạt 93,6%). Mặc dù thực hiện tốt gồm: kiểm tra lại việc tháo tư vậy, có 6,4% người bệnh chưa được điều dưỡng trang, hướng dẫn NB thay đồ, có đủ vòng định giải thích thỏa đáng trước phẫu thuật: những danh, kiểm tra lại HSBA. Tuy nhiên, vẫn còn một ảnh hưởng sau phẫu thuật như đau, có dẫn lưu, số bước điều dưỡng chưa thực hiện tốt. Tỷ lệ có sonde tiểu... Như vậy, cần nâng cao công tác người bệnh được đo dấu hiệu sinh tồn trước khi thông tin của điều dưỡng trước phẫu thuật. chuyển mổ (46%) thấp hơn các nghiên cứu của Ngoài việc giải thích bằng lời đang được áp Trần Thị Thảo (100%) [1] và Nguyễn Thị Ngọc dụng, nên kết hợp các hình thức khác như: tờ Dung (97,4%) [7]. Thực tế, hầu hết người bệnh rơi, trang web… Vẫn còn tỷ lệ nhỏ không khai được đo dấu hiệu sinh tồn vào sáng ngày phẫu thác tiền sử dị ứng, tương đương với kết quả của thuật; chỉ những trường hợp đặc biệt (sốt, có Nguyễn Thị Ngọc Dung (6,9%) [7] và Trương Thu bệnh lý mạn tính kèm theo như: tăng huyết áp, Hương (8,3%) [2]. Việc khai thác tiền sử dị ứng cường giáp, COPD…) mới được đo lại trước khi không chỉ là nhiệm vụ của bác sĩ mà còn là nhiệm chuyển phẫu thuật. Trong phiếu chuẩn bị người vụ của điều dưỡng. Tuy nhiên, điều dưỡng không bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng đã được khai thác thông tin tiền sử dị ứng từ người bệnh phê duyệt không có mục tích cho việc đã đo dấu mà lấy thông tin từ kết quả khám của bác sĩ. Như hiệu sinh tồn. Do vậy, tỷ lệ người bệnh không vậy, vẫn còn một số điều dưỡng có tâm lý chủ được đo dấu hiệu sinh tồn trước khi chuyển mổ quan. Cần tăng cường hơn nữa công tác giám sát, còn cao. 100% người bệnh được điều dưỡng đưa nhắc nhở để điều dưỡng tuân thủ 100% việc khai đi mổ có người nhà đi cùng nhưng có tới 86,4% thác tiền sử dị ứng của người bệnh. người bệnh tự đi bộ. Điều dưỡng cho rằng tùy Chuẩn bị thể chất. Điều dưỡng thực hiện theo tình trạng người bệnh mà sử dụng các khá tốt hầu hết các bước chuẩn bị thể chất cho phương tiện vận chuyển phù hợp; đa số người người bệnh: hướng dẫn nhịn ăn uống; thực hiện bệnh đi lại bình thường nên có thể đi bộ xuống y lệnh; thụt tháo phân; hướng dẫn tháo trang khu mổ, và số lượng xe đẩy/cáng không đủ, việc 195
- vietnam medical journal n02 - DECEMBER - 2022 đi bộ lại giúp tiết kiệm thời gian. 14,4% trường TÀI LIỆU THAM KHẢO hợp bàn giao thiếu chữ ký giao/nhận chủ yếu ở 1. Trần Thị Thảo, Phạm Văn Hiển, Phạm Hồng hồ sơ bệnh án điện tử do một số yếu tố khách Thành và cộng sự. (2018). Thực trạng chuẩn bị quan: phần mềm bệnh án điện tử chưa đầy đủ người bệnh trước mổ có kế hoạch tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí tháng 6 đến tháng 7 năm tính năng, kết nối mạng chưa ổn định, thiếu máy 2016. Tài Liệu Hội Nghị Khoa Học Điều Dưỡng Bệnh tính bảng... Viện Hữu Nghị Việt Đức Lần Thứ X, 78–84 2. Trương Thu Hương và Nguyễn Thị Lan V. KẾT LUẬN (2020). Thực trạng điều dưỡng chuẩn bị người Hầu hết các bước chuẩn bị người bệnh trước bệnh trước phẫu thuật theo kế hoạch và một số phẫu thuật của điều dưỡng được thực hiện khá yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện Quân y 354 năm 2020. Kỷ yếu Hội Nghị Khoa Học Điều Dưỡng tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề như sau: Bệnh Viện Quân 354 Lần Thứ V, 76–81 Công tác chuẩn bị biểu mẫu hành chính vẫn 3. Đoàn Quốc Hưng, Đỗ Huyền Trang, và chưa tốt với 42,8% giấy cam kết thực hiện phẫu Nguyễn Xuân Vinh (2013). Nhận xét quy trình thuật/thủ thuật/gây mê hồi sức thiếu thông tin chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tim hở có chuẩn bị hành chính, chữ ký của phẫu thuật viên, người ở người trưởng thành tại Khoa Phẫu thuật Tim Mạch - Lồng ngực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. bệnh. Công tác chăm sóc tinh thần cho người Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, 63, 20–27. bệnh vẫn chưa được quan tâm với 24,4% trường 4. PGS.TS Trần Văn Hinh (2013), Các phương hợp chưa được điều dưỡng thăm hỏi động viên. pháp chẩn đoán và điều trị bệnh sỏi tiết niệu, Nhà Hầu hết điều dưỡng hướng dẫn người bệnh vệ xuất bản y học 5. Phạm Thị Lan Thanh (2019), Nhận xét đặc sinh cá nhân rất chung chung; 31,67% trường điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố hợp không xác nhận bác sĩ đã đánh dấu vị trí liên quan đến mức lọc cầu thận ở bệnh nhân có phẫu thuật; 54,2% không được đo lại dấu hiệu sỏi tiết niệu tại Khoa Thận - tiết niệu Bệnh viện sinh tồn; 86,4% trường hợp điều dưỡng không Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ y học, ĐH Y Hà Nội 6. Nguyễn Quang Huy. Thực trạng thực hiện quy vận chuyển đi mổ bằng cáng/xe đẩy, 14,4% trình chuẩn bị trước phẫu thuật có kế hoạch và không ký giao nhận đầy đủ. một số yếu tố ảnh hưởng của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Phương Đông năm 2020, Luận VI. KHUYẾN NGHỊ văn Thạc sĩ QLBV, Đại học Y tế công cộng Để nâng cao chất lượng chuẩn bị người bệnh 7. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2021). Thực hành trước phẫu thuật, cần xây dựng những quy định chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang năm phù hợp đặc biệt là khi chuyển đổi từ bệnh án 2018 và một số yếu tố liên quan. Tạp Chí Điều giấy sang bệnh án điện tử và tăng cường giám Dưỡng Việt Nam, 34(2354–0737). sát; đồng thời nâng cấp các tính năng của bệnh 8. World Health Organization (Geneva) và án điện tử, cung cấp cho nhân viên y tế các thiết World Alliance for Patient Safety (2009), bị công nghệ (máy tính, ipad) và các phương tiện WHO guidelines for safe surgery, World Health Organization, Geneva giáo dục sức khỏe phù hợp như: tờ rơi, video... NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SỌ MẶT Ở NHÓM NGƯỜI VIỆT 18 - 25 TUỔI TRÊN PHIM SỌ THẲNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Lê Nguyên Lâm1, Nguyễn Thị Kim Trang1 TÓM TẮT cứu: 85 phim sọ thẳng của sinh viên năm 1 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi 49 Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm khối là người Việt Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết xương mặt theo chiều dọc, ngang và hai bên trên X quả: Các chỉ số mô tả khối xương mặt theo chiều quang sọ thẳng ở một nhóm người Việt độ tuổi từ 18- ngang: chiều rộng hàm dưới, chiều rộng mũi, chiều 25 của sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm rộng mặt của nam lớn hơn nữ với trung bình khác biệt 2021-2022. Đối tượng và phương pháp nghiên lần lượt là 4,4mm; 2,2mm; 6,6mm (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chăm sóc ống dẫn lưu và người bệnh có ống dẫn lưu
47 p | 314 | 41
-
Tâm lý người mẹ sau sinh
5 p | 170 | 35
-
3 loại thuốc không thể thiếu trong gia đình
3 p | 100 | 11
-
Vì sao người bệnh mạn tính nên đi bộ?
3 p | 99 | 10
-
Những điều đơn giản ngăn bệnh tiểu đường
3 p | 82 | 8
-
Các món cháo chữa bệnh cao huyết áp
2 p | 67 | 6
-
Trang bị cho tủ thuốc gia đình
5 p | 80 | 6
-
Đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ của điều dưỡng các khoa thuộc khối ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La năm 2017
6 p | 40 | 5
-
Thực trạng tuân thủ quy trình chuẩn bị người bệnh trước mổ phiên tại bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
8 p | 12 | 4
-
Thực trạng công tác chuẩn bị và bàn giao người bệnh trước phẫu thuật có chuẩn bị tại khoa Ngoại - Gây mê hồi sức Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
9 p | 22 | 4
-
Đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị tiền phẫu và bàn giao bệnh nhân trước mổ tại Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh năm 2016
8 p | 199 | 4
-
Peptid Lợi Tiểu Natri (Brain Natriuretic Peptide BNP) trong bệnh Tim Mạch
6 p | 94 | 4
-
Giữ Sức Khỏe Cho Bé Mùa Giáng Sinh
4 p | 97 | 4
-
Đánh giá hiệu quả việc bổ sung phiếu thông tin cho người bệnh trước mổ tại bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 31 | 3
-
Mối liên quan giữa trầm cảm và bệnh xơ cứng bì
8 p | 4 | 3
-
Tài liệu nội bộ của CLB Quản lý chất lượng – An toàn người bệnh: Chương 6: Bảo vệ các hệ thống báo cáo tự nguyện khỏi các cuộc điều tra pháp lý
109 p | 45 | 2
-
Kiến thức về chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt tại nhà của người chăm sóc chính tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2020
5 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn