intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng điều trị ung thư thanh quản tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ung thư thanh quản là khối u ác tính xuất phát chủ yếu từ lớp biểu mô vùng thanh quản. Điều trị ung thư thanh quản cần có sự phối hợp của các bác sĩ đa chuyên ngành. Bài viết trình bày đánh giá thực trạng điều trị ung thư thanh quản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng điều trị ung thư thanh quản tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Hà Nội., . rhinosinusitis and nasal polyps 2012. A summary 4. Phạm Thị Bích Thủy (2012), Nghiên cứu đặc for otorhinolaryngologists. Rhinology, 50(1), 1–12. điểm lâm sàng, nội soi và chụp cắt lớp vi góp phần 7. Jonas T.Johnson, Clark A.Rosen (2014), chẩn đoán viêm xoang mạn tính trẻ em từ 5-15 Bailey’s Head and Neck Surgery: Otolaryngology. tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà 8. Poachanukoon O., Nanthapisal S., và Nội, Hà Nội. Chaumrattanakul U. (2012). Pediatric acute 5. Benninger M.S., Sedory Holzer S.E., và Lau J. and chronic rhinosinusitis: comparison of clinical (2000). Diagnosis and treatment of characteristics and outcome of treatment. Asian uncomplicated acute bacterial rhinosinusitis: Pac J Allergy Immunol, 30(2), 146–151. summary of the Agency for Health Care Policy and 9. Shaikh N., Hoberman A., Kearney D.H. và Research evidence-based report. Otolaryngol Head cộng sự. (2013). Signs and symptoms that Neck Surg, 122(1), 1–7. differentiate acute sinusitis from viral upper 6. Fokkens W.J., Lund V.J., Mullol J. và cộng sự. respiratory tract infection. Pediatr Infect Dis J, (2012). EPOS 2012: European position paper on 32(10), 1061–1065. THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH QUẢN TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN KHU VỰC HÀ NỘI Lê Thị Hòa1, Lê Minh Kỳ2 TÓM TẮT Laryngeal cancer is the malignant tumor that originates mainly in the epithelial layer of the larynx. 65 Ung thư thanh quản là khối u ác tính xuất phát chủ Treatment of laryngeal cancer requires the yếu từ lớp biểu mô vùng thanh quản. Điều trị ung thư coordination of multidisciplinary doctors. Objectives: thanh quản cần có sự phối hợp của các bác sĩ đa Assessment of treatment status for laryngeal cancer. chuyên ngành. Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực Patients and methods: 828 patients were trạng điều trị ung thư thanh quản. Đối tượng diagnosed and treated in ENT hospital, National nghiên cứu: 828 bệnh nhân được chẩn đoán xác cancer hospital, HaNoi oncology hospital from 2014 to định ung thư thanh quản và được điều trị đầy đủ theo 2019. With retrospective descriptive study. Results: phác đồ tại bệnh viện Tai mũi họng TW, bệnh viện K Laryngectomy combined with or without radiotherapy và bệnh viện ung bướu Hà Nội từ năm 2014 đến năm or chemoradiatiotherapy was the treatment solution 2019. Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu mô tả. Kết mostly used with 90,9%. The method of transoral quả: Về phương pháp điều trị có: Phẫu thuật đơn laser microsurgery and open thyroid cartilage to cut thuần có hoặc không có kết hợp xạ trị hoặc hóa xạ trị the vocal cords is mainly indicated for stage T1 with hậu phẫu là chủ yếu chiếm 90,9%. Phương pháp phẫu the rate of 84.2% and 73.8%. Partial laryngectomy is thuật nội soi cắt dây thanh laser và mở sụn giáp cắt mainly for the T2 stage with 75.4%. Total dây thanh chủ yếu chỉ định cho giai đoạn T1 với tỷ lệ laryngectomy for T3 is 55.5%, T2 is 38.2%, and T4 is 84,2% và 73,8%. Phẫu thuật cắt thanh quản bán 6.3% 285/753 patients underwent cerical phần chủ yếu cho giai đoạn T2 với 75,4%. Phẫu thuật lymphadenectomy. Patients having postoperative cắt thanh quản toàn phần cho T3 là 55,5%, T2 là complications occupied 3,3% (25/753). Conclutions: 38,2%, T4 là 6,3%. Có 285/753 bệnh nhân được nạo Surgical treatment for laryngeal cancer was the vét hạch cổ. Biến chứng sớm sau phẫu thuật có 3,3% treatment of choice in VietNam. (25/753) bệnh nhân. Kết luận: phẫu thuật vẫn là Keywords: laryngeal cancer, laryngectomy, phương pháp chọn lựa trong điều trị ung thư thanh transoral laser microsurgery, radiotherapy, quản hiện nay ở Việt Nam. chemotherapy, chemoradiationtherapy Từ khóa: ung thư thanh quản, phẫu thuật cắt thanh quản, phẫu thuật nội soi laser, xạ trị, hóa chất, I. ĐẶT VẤN ĐỀ hóa xạ trị Ung thư thanh quản là khối u ác tính xuất SUMMARY phát chủ yếu từ lớp biểu mô vùng thanh quản. CURRENT SITUATION OF TREATMENT Đây là loại ung thư đứng hàng thứ 8 trong các FOR LARYNGEAL CANCER IN SOME ung thư ác tính hay gặp nhất và đứng hàng thứ HOSPITALS IN HANOI hai trong các khối u ác tính đường hô hấp sau ung thư phổi. 1Trường Ung thư thanh quản gặp ở nam giới nhiều đại học Điều dưỡng Nam Định 2Trường đại học Quốc gia Hà Nội hơn nữ giới với tỷ lệ khác nhau ở từng nước [1] Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Hòa vì bệnh liên quan đến hai yếu tố nguy cơ là rượu Email: lehoa150388@gmail.com và thuốc lá. Tuổi thường gặp là từ 45 – 70 tuổi. Ngày nhận bài: 31.8.2020 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ hiện mắc và tử vong do ung thư Ngày phản biện khoa học: 13.10.2020 thanh quản hiện nay được ước tính là 2,67 Ngày duyệt bài: 23.10.2020 244
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 trường hợp/ năm/ 100.000 dân, 14,33 trường kê được 828 bệnh nhân. hợp/ năm/ 100.000 dân và 1,66 trường hợp/ 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu năm/ 100.000 dân [2]. mô tả. Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được Điều trị ung thư thanh quản cần có sự phối thống kê theo mẫu về tuổi, giới, phân loại TNM, hợp của các bác sĩ phẫu thuật, tia xạ, bác sĩ nội phương pháp điều trị, biến chứng sau phẫu khoa ung thư. Ung thư thanh quản ở giai đoạn thuật. Các số liệu được xử lý bằng phần mềm sớm có thể điều trị bằng phẫu thuật hoặc xạ trị SPSS 20.0 đơn thuần cho kết quả tương đương. Ở giai đoạn muộn, điều trị bằng việc cắt thanh quản III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU toàn phần và xạ trị hậu phẫu vẫn là chủ yếu. Tuy 3.1 Các phương pháp điều trị Bảng 1: Phương pháp điều trị nhiên vẫn có quan điểm điều trị bảo tồn bằng Phương pháp điều trị Số lượng Tỷ lệ % hóa xạ trị với mục tiêu giữ được giọng nói và Phẫu thuật đơn thuần 651 78,6% tránh được các biến chứng nặng nề của phẫu Xạ trị đơn thuần 48 5,8% thuật cho bệnh nhân. Để hiểu rõ hơn về ung thư Phẫu thuật + Xạ trị hậu phẫu 90 10,8% thanh quản, chúng tôi làm nghiên cứu này với Xạ trị + Hóa chất 27 3,3% mục tiêu: Đánh giá thực trạng điều trị ung thư Phẫu thuật + Hóa xạ trị thanh quản. 12 1,5% đồng thời hậu phẫu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tổng 828 100% 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các Trong các phương pháp, điều trị bằng phương bệnh nhân được chẩn đoán xác định là ung thư pháp phẫu thuật đơn thuần chiếm tỷ lệ nhiều nhất thanh quản và được điều trị đầy đủ tại viện Tai với 78,6%, phẫu thuật phối hợp xạ trị hoặc hóa xạ mũi họng TW, bệnh viện K, bệnh viện ung bướu trị hậu phẫu là 12,3%, xạ trị đơn thuần 5,8%, xạ Hà Nội từ 6/2014 đến 6/2019. Tổng cộng thống trị phối hợp với hóa chất chỉ 3,3% 3.2 Các phương pháp phẫu thuật và giai đoạn T Bảng 2: Các phương pháp phẫu thuật và giai đoạn T Giai đoạn T T1 T2 T3 T4 Tổng Phương pháp PT 230 43 0 0 273 PT NS cắt DT laser 84.2% 15.8% 0 0 100.0% 110 39 0 0 149 MSG cắt DT 73.8% 26.2% 0 0 100.0% 45 153 5 0 203 Cắt TQBP 22,1% 75,4% 2,5% 0 100% 0 49 71 8 128 Cắt TQTP 0 38.2% 55.5% 6.3% 100% 385 284 76 8 753 Tổng 51.1% 37.7% 10.1% 1.1% 100% Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt dây 5 145 149 thanh laser và mở sụn giáp cắt dây thanh chủ MSG cắt DT 3.3% 96.7% 100% yếu chỉ định cho giai đoạn T1 với tỷ lệ 84,2% và 149 52 203 73,8%. Phẫu thuật cắt thanh quản bán phần chủ Cắt TQBP 74.1% 25.9% 100% yếu cho giai đoạn T2 với 75,4%. Phẫu thuật cắt 122 7 128 thanh quản toàn phần cho T3 là 55,5%, T2 là Cắt TQTP 94.6% 5.4% 100% 38,2%, T4 là 6,3%. 285 468 753 3.3 Phương pháp phẫu thuật và nạo vét Tổng 37.8% 62.2% 100% hạch Tỷ lệ nạo vét hạch là 37,8%, chủ yếu bệnh Bảng 3: Phương pháp phẫu thuật và nạo nhân nạo vét hạch ở nhóm cắt thanh quản bán vét hạch phần và cắt thanh quản toàn phần với tỷ lệ lần NVH lượt là 74,1% và 94,6%. Có Không Phương Tổng 2.3 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật NVH NVH pháp PT Bảng 4: Các biến chứng sớm sau phẫu thuật PT NS cắt DT 9 264 273 Biến chứng n % laser 3.3% 96.7% 100% 245
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 sớm sau thuật đơn thuần vẫn là chủ yếu, xạ trị đơn thuần phẫu thuật thì thấp. Có lẽ bởi theo truyền thống, tia xạ là Chảy máu 11 1,5% phương pháp điều trị được sử dụng thường Rò ống họng 3 0,4% xuyên nhất, một phần liên quan đến nhận thức Tràn khí dưới rằng tia xạ cho phép bảo tồn chức năng tốt hơn 6 0,8% da [6]. Tuy nhiên đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra Có biến Nhiễm trùng rằng việc điều trị phẫu thuật ung thư thanh quản chứng 4 0,5% vết mổ sớm có thể tương đương về khả năng sống sót, Rò bạch huyết 1 0,1% kiểm soát tổn thương, bảo tồn được thanh quản Không có và giọng nói. 728 96,7% biến chứng 1.2 Các phương pháp phẫu thuật và giai Tổng 753 100% đoạn T. Trong 828 bệnh nhân nghiên cứu, có Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng sớm sau phẫu 753 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật với các thuật là 25 bệnh nhân (3,3%), trong đó biến phương pháp: phẫu thuật nội soi cắt dây thanh chứng chảy máu gặp nhiều nhất với 11 bệnh bằng laser, mở sụn giáp cắt dây thanh, cắt thanh nhân (1,5%), biến chứng rò ống họng chiếm quản bán phần và cắt thanh quản toàn phần. 0,4%, tràn khí dưới da vùng cổ ghi nhận với tỷ lệ Đối với phương pháp cắt dây thanh bằng 0,8%, biến chứng nhiễm trùng vết mổ với 0,5%, laser và mở sụn giáp cắt dây thanh thì được chỉ biến chứng rò bạch huyết có 1 bệnh nhân (0,1%). định cho bệnh nhân ở giai đoạn sớm chủ yếu là IV. BÀN LUẬN giai đoạn T1 có 84,2% bệnh nhân được phẫu thuật bằng phương pháp cắt dây thanh laser và 1.1 Các phương pháp điều trị. Về phương có 73,8% bệnh nhân được phẫu thuật mở sụn thức điều trị UTTQ trong nghiên cứu này chúng giáp cắt dây thanh. Tỷ lệ phẫu thuật laser này tôi nhận thấy: điều trị bằng phương pháp phẫu phù hợp với nghiên cứu trong nước như tác giả thuật đơn thuần chiếm tỷ lệ nhiều nhất với 78,6 Nguyễn Tiến Hùng [7] ở giai đoạn T1 là 84%, %, phẫu thuật phối hợp điều trị bổ trợ bằng tia nghiên cứu của tác giả Lê Minh Kỳ [8] bệnh nhân xạ hoặc hóa xạ trị đồng thời chiếm 12,3%, xạ trị ở giai đoạn T1 được phẫu thuật laser là 92,5%. đơn thuần chiếm 5,8%, Xạ trị phối hợp hóa chất Đối với phương pháp cắt thanh quản bán cũng chiếm tỷ lệ thấp với 3,3%. Kết quả này có phần, bệnh nhân phẫu thuật phần lớn ở giai sự khác biệt so với nghiên cứu trước đây của tác đoạn T2 với 75,4%, giai đoạn T1 là 22,1%, ở giả Lê Anh Tuấn [3]: phẫu thuật đơn thuần là giai đoạn T3 có 5 bệnh nhân (2,5%) được chỉ 13%, phẫu thuật có điều trị bổ trợ tia xạ là định phương pháp này. Số bệnh nhân ở giai 47,8%, tia xạ đơn thuần 37%, tia xạ phối hợp đoạn T1 được cắt bán phần chủ yếu khối u đều với hóa chất là 2,2%. Điều này có thể được giải lan đến mép trước hoặc chiếm toàn bộ dây thích trong nghiên cứu của Lê Anh Tuấn tỷ lệ thanh. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của bệnh nhân ở các giai đoạn khác với nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Thúy [9] có 117 bệnh nhân của chúng tôi, chủ yếu bệnh nhân ở giai đoạn cắt thanh quản bán phần thì có 94/117 (80,3%) T2, T3. Tuy nhiên khi so sánh với các tác giả bệnh nhân T2, 21/117 (18%) bệnh nhân T1 và nước ngoài, mặc dù có sự tương đồng về giai 2/117 (1,7%) bệnh nhân T3. Như vậy phẫu đoạn bệnh nhưng việc lựa chọn các phương thuật cắt thanh quản bán phần có mở rộng ra pháp điều trị cũng có sự khác nhau. Trong hơn với giai đoạn T3. nghiên cứu của tác giả Adeel [4] thì có 51,3% là Đối với phương pháp cắt thanh quản toàn xạ trị, phẫu thuật đơn thuần là 0,4%, phẫu thuật phần, bệnh nhân phẫu thuật nhiều nhất ở giai kết hợp xạ trị, hóa chất bổ trợ là 7,8%, hóa trị đoạn T3 với tỷ lệ 55,5%, giai đoạn T2 38,2%, kết hợp với xạ trị là 40,6%. Tác giả Stephanie giai đoạn T4 6,3%. Tuy nhiên nếu xét riêng Misono [5] có số bệnh nhân xạ trị 57%, 25% từng giai đoạn chúng tôi nhận thấy giai đoạn số được điều trị bằng phẫu thuật và xạ trị tại chỗ, bệnh nhân có chỉ định cắt thanh quản toàn phần 9% được phẫu thuật nội soi đơn thuần và 9% ở T2 chỉ có 49/284 bệnh nhân chiếm 17,3%, giai được phẫu thuật mở có hoặc không kèm theo tia đoạn T3 có 71/76 (93,4%) bệnh nhân, giai đoạn xạ. Chúng ta nhận thấy rằng trong các nghiên T4 là 100% bệnh nhân, không có bệnh nhân nào cứu này phương pháp điều trị chủ yếu của họ là ở giai đoạn T1. xạ trị đơn thuần, còn phẫu thuật đơn thuần Như vậy có thể thấy trong UTTQ đối với giai chiếm tỷ lệ rất thấp trái ngược hẳn với kết quả đoạn T1 chỉ định phẫu thuật ưu tiên là phẫu nghiên cứu của chúng tôi đó là điều trị phẫu 246
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 thuật cắt dây thanh bằng laser và mở sụn giáp bị hiện đại, công tác chăm sóc, thay băng vết mổ cắt dây thanh, đối với giai đoạn T2 chỉ định phẫu tốt đồng thời kháng sinh điều trị tốt nên các biến thuật ưu tiên là cắt thanh quản bán phần, giai chứng sau phẫu thuật đã giảm đi đáng kể trong đoạn T3, T4 ưu tiên cắt thanh quản toàn phần những năm gần đây. 1.3 Các phương pháp phẫu thuật và nạo vét hạch. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ V. KẾT LUẬN bệnh nhân được nạo vét hạch là 37,8%, bệnh Trong thời gian 5 năm từ 6/1014 đến 6/2019 nhân không được nạo vét hạch là 63,2%. Việc có 828 bệnh nhân ung thư thanh quản được điều nạo vét hạch tùy thuộc vào giai đoạn T của trị chúng tôi nhận thấy: Bệnh nhân được điều trị bệnh, kinh nghiệm và quan sát, diễn biến thực chủ yếu bằng phương pháp phẫu thuật có hoặc tiễn quá trình phẫu thuật, thể trạng của bệnh không kèm xạ trị hoặc hóa xạ trị hậu phẫu với tỷ nhân, kế hoạch xạ trị phối hợp sau phẫu thuật. lệ 90,9%. Trong 828 bệnh nhân thì có 753 bệnh nhân được phẫu thuật với các phương pháp Nhiều trường hợp nạo vét hạch có tính chất dự phẫu thuật nội soi cắt dây thanh laser và mở sụn phòng (từ 15% đến 25%). giáp cắt dây thanh lựa chọn ưu tiên đối với giai Qua bảng 3 chúng tôi thấy, tỉ lệ bệnh nhân đoạn T1, cắt thanh quản bán phần thường chỉ nạo vét hạch chủ yếu ở nhóm phẫu thuật cắt định cho giai đoạn T2, cắt thanh quản toàn phần thanh quản bán phần và cắt thanh quản toàn chủ yếu cho giai đoạn T3 và giai đoạn T4. Tỷ lệ phần: phẫu thuật cắt thanh quản toàn phần có nạo vét hạch cổ là 37,8%. Tỷ lệ bệnh nhân không tỷ lệ nạo vét hạch nhiều nhất 122/129 bệnh có biến chứng sau phẫu thuật chiếm 96,7%. nhân (94,6%), phẫu thuật cắt thanh quản bán phần có số bệnh nhân nạo vét hạch là 149/201 TÀI LIỆU THAM KHẢO (74,1%). Trong cắt thanh quản bán phần có 52 1. Bùi Thế Anh. Đối chiếu biểu hiện của Galectin bệnh nhân không nạo vét hạch, trong cắt thanh -3 với đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ung thư thanh quản - hạ họng. Published online 2005. quản toàn phần có 7 bệnh nhân không nạo vét 2. Nocini R, Molteni G, Mattiuzzi C, Lippi G. hạch. Những bệnh nhân này thường là những Updates on larynx cancer epidemiology. Chin J bệnh nhân tuổi già, tổn thương còn khu trú hoặc Cancer Res. 2020;32(1):18-25. có kế hoạch xạ trị sau phẫu thuật. doi:10.21147/j.issn.1000-9604.2020.01.03 Những bệnh nhân không nạo vét hạch chủ 3. Lê Anh Tuấn. Góp phần nghiên cứu ung thư thanh quản tại viện TMH Trung Ương từ 1/ 1990 - 9/ yếu là phẫu thuật cắt dây thanh Laser và mở sụn 1997. Published online 1997. giáp cắt dây thanh: Phẫu thuật cắt dây thanh 4. Adeel M, Faisal M, Rashid A, et al. An Overview laser có 264/273 bệnh nhân (96,7 %) không nạo of Laryngeal Cancer Treatment at a Tertiary Care vét hạch, phẫu thuật mở sụn giáp cắt dây thanh Oncological Center in a Developing Country. Cureus. 10(6). doi:10.7759/cureus.2730 có 145/150 ( 96,7% ) bệnh nhân không nạo vét 5. Misono S, Marmor S, Yueh B, Virnig BA. hạch. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Treatment and Survival in 10,429 Patients With Nguyễn Thị Phương Thúy [9]: phẫu thuật cắt Localized Laryngeal Cancer: A Population-Based dây thanh laser có 97,1% bệnh nhân không nạo Analysis. Cancer. 2014;120(12):1810-1817. doi:10.1002/cncr.28608 vét hạch, phẫu thuật mở sụn giáp cắt dây thanh 6. Hristov B, Bajaj GK. Radiotherapeutic là 95% không nạo vét hạch. management of laryngeal carcinoma. Otolaryngol 1.4 Các biến chứng sớm sau phẫu Clin North Am. 2008;41(4):715-740, vi. thuật. Trong số 753 bệnh nhân phẫu thuật, tỷ lệ doi:10.1016/j.otc.2008.01.017 7. Nguyễn Tiến Hùng và cs. Đánh giá kết quả phẫu bệnh nhân không có biến chứng sớm sau phẫu thuật cắt dây thanh bằng dao Laser CO2. Kỷ yếu là 96,7%, những bệnh nhân có biến chứng sau công trình nghiên cứu khoa học toàn quốc 2017. phẫu thuật ghi nhận được là 25 bệnh nhân 2017:248-252. chiếm 3,3% bao gồm: biến chứng chảy máu gặp 8. Lê Minh Kỳ, Nguyễn Đình Phúc và cs. Nghiên nhiều nhất với 11 bệnh nhân (1,5%), tràn khí cứu ứng dụng vi phẫu thanh quản Laser CO2 trong điều trị ung thư thanh quản giai đoạn sớm.2013. dưới da vùng cổ có 6 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 9. Nguyễn Thị Phương Thúy. Nghiên cứu hình thái 0,8%, biến chứng nhiễm trùng vết mổ với 4 lâm sàng và phân tích chỉ định phẫu thuật bảo tồn bệnh nhân (0,5%), biến chứng rò ống họng có 3 trong điều trị ung thư thanh quản xuất phát từ bệnh nhân (0,4%), biến chứng rò bạch huyết có tầng thanh môn. Published online 2017. 10. Nguyễn Đình Phúc. Điều trị ung thư thanh quản 1 bệnh nhân (0,1%). Kết quả này khác với (Tổng kết 662 bệnh nhân của 54 năm 1955 đến nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Phúc[10]: 2008 tại bệnh viện Tai mũi họng TW. Tạp chí y học tỷ lệ biến chứng là 30%. Điều này được giải Việt Nam. Tháng năm 2009:53-57. thích do có sự tiến bộ của phẫu thuật, trang thiết 247
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
29=>2