Thực trạng động cơ và hứng thú học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
lượt xem 2
download
Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường được sử dụng trong TDTT, các tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng động cơ và hứng thú trong học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Đây là cơ sở khoa học quan trọng để đề ra biên pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Bóng bàn cho sinh viên trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng động cơ và hứng thú học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Sè §ÆC BIÖT / 2023 THÖÏC TRAÏNG ÑOÄNG CÔ VAØ HÖÙNG THUÙ HOÏC TAÄP MOÂN BOÙNG BAØN CUÛA SINH VIEÂN TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC GIAÙO DUÏC, ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA HAØ NOÄI Nguyễn Ngọc Minh (1) Tóm tắt: Bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường được sử dụng trong TDTT, các tác giả đã tiến hành đánh giá thực trạng động cơ và hứng thú trong học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN). Đây là cơ sở khoa học quan trọng để đề ra biên pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Bóng bàn cho sinh viên trong thời gian tới. Từ khóa: Hứng thú, Bóng bàn, sinh viên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Current status of students’ motivation and interest in learning table tennis at the University of Education - Vietnam National University, Hanoi Summary: Through regular scientific research methods in sports, the author evaluated the current state of students’ motivation and interest in learning table tennis at the University of Education - Vietnam National University, Hanoi (VNU). This is an important scientific basis to propose measures to improve the quality of teaching table tennis for students in the future. Keywords: Interest, table tennis, students, Vietnam National University, Hanoi. ÑAËT VAÁN ÑEÀ Quá trình dạy học môn Bóng bàn tại Năm học 2022-2023, ĐHQGHN đã đưa ĐHQGHN hiện nay, về cơ bản đã đáp được yêu khoảng 1.500 sinh viên năm thứ nhất của cầu và chuẩn đầu ra đối với môn học. Tuy nhiên, Trường Đại học Y Dược, Trường Đại học Giáo chất lượng dạy học môn Bóng bàn còn chưa đạt dục, Trường Quốc tế lên học tập tại Hòa Lạc. được như kỳ vọng, mà một trong những nguyên Trong đó, chương trình môn học Giáo dục thể nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy học, đó chất (GDTC) được thiết kế cho năm thứ nhất là sinh viên chưa thực sự có động cơ học tập gồm 5 môn, đó là: Bóng bàn, Khiêu vũ thể thao, đúng đắn và hứng thú bền vững trong học tập. Golf, Võ tự vệ và Thể dục cơ bản. Chính vì vậy, việc đánh giá thực trạng động cơ Động cơ được hiểu là một biểu hiện tâm lý và hứng thú học tập môn Bóng bàn của sinh hoạt động liên quan đến nhu cầu và sự hứng thú. viên Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN là Động cơ học tập đúng đắn hay lệch lạc có ý vấn đề mang tính cấp thiết để nhanh chóng cải nghĩa quyết định sự thành bại của hoạt động và thiện chất lượng dạy học. chiều hướng phát triển nhân cách của con người. PHÖÔNG PHAÙP NGHIEÂN CÖÙU Sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học Quá trình nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các tập của sinh viên ảnh hưởng đến hiệu quả dạy phương pháp sau: Phân tích và tổng hợp tài liệu; và học. Hứng thú trong học tập Bóng bàn là một Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát trạng thái tâm lý thể hiện xúc cảm của người tập sư phạm; Phương pháp toán học thống kê. khi nhu cầu được đáp ứng, từ đó thúc đẩy sinh KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU VAØ BAØN LUAÄN viên tích cực, tự giác hơn trong học tập và rèn Để đánh giá thực trạng động cơ và hứng thú luyện các kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn để hoàn tham gia học tập môn Bóng bàn của sinh viên, thiện bản thân. Nếu tạo dựng được ở sinh viên chúng tôi tiến hành khảo sát trên 184 sinh viên động cơ học tập đúng đắn và hứng thú bền năm thứ nhất (22 nam, 162 nữ) thuộc các lớp: vững, sẽ là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng BB.GD1, BB.GD2, BB.GD5, BB.GD6 đang và hiệu quả dạy học. học môn học GDTC của Trường Đại học Giáo TS, Trung tâm GDTC&TT, Đại học Quốc gia Hà Nội; Email: minhnguyen@vnu.edu.vn (1) 403
- BµI B¸O KHOA HäC Bảng 1. Động cơ tham gia học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN (n=184) Kết quả phỏng vấn TT Nhóm nhân tố Nam (n= 22) Nữ (n=162) mi Tỷ lệ % mi Tỷ lệ % Nhóm nhân tố 1: Động cơ nâng cao sức khỏe bản 1 thân (Phát triển thể chất hài hòa; Cơ thể cân đối; Hạn 20 90.9 156 96.29 chế bệnh tật) Nhóm nhân tố 2: Động cơ đam mê, ham thích, giải 2 trí (Tính hấp dẫn của môn Bóng bàn; Hứng thứ, vui vẻ, 19 86.36 139 85.8 giải tỏa áp lực học nhiều; Giải trí, giảm căng thẳng) Nhóm nhân tố 3: Giao lưu bạn bè (Được gặp gỡ bạn bè 3 20 90.9 145 89.5 và giao lưu; Được học tập và chia sẻ; Được quan tâm) Nhóm nhân tố 4: Động cơ nâng cao kết quả học tập môn bóng bàn (Trau dồi kỹ thuật thể thao để ghi 4 19 96.36 155 95.67 điểm môn học GDTC; Nâng cao thể lực để đạt điểm kiểm tra; Được thầy, cô ưu ái) Nhóm nhân tố 5: Được học tập tại Khu đô thị đại học Hòa Lạc (Môi trường xanh, thiết bị phòng học 5 18 81.81 138 85.18 hiện đại; Được hỗ trợ nhiều trong quá trình học tập và sinh hoạt tại Hòa Lac; Thầy, cô giáo có trình độ cao) dục – ĐHQGHN tại Hòa Lạc trong năm học Qua điều tra, có 175 ý kiến chiếm tỷ lệ cao nhất 2021 - 2022. Kết quả thu được như trình bày ở (95,10%) cho rằng, giảng viên Bóng bàn tại bảng 1 và 2. ĐHQGHN có trình độ cao, nhiệt tình và trách Kết quả ở bảng 1 cho thấy, tham gia trả lời nhiệm, đó thể hiện vai trò quan trọng trong quá phỏng vấn có 22 nam (chiếm 11.96%) và 162 trình dạy học đạt hiệu quả cao. Số sinh viên đã nữ (chiếm 88,04%). Động cơ học tập môn Bóng nhận thức rõ việc học môn Bóng bàn là bổ ích bàn của sinh viên khá đa dạng, đa số sinh viên cho sức khỏe bản thân, chiếm tỉ lệ 170%, Tiếp tham tập luyện, học tập nhằm hoàn thành theo là các nội dung học tập phong phú, cơ sở chương trình môn học GDTC chiếm 96,36 % ở vật chất đã được đầu tư trọng điểm cho phòng sinh viên nam, 95,67% đối với sinh viên nữ. tập luyện Bóng bàn, được học tập môn thể thao Động cơ tham gia học tập Bóng bàn để nâng cao ham thích, đều được rất nhiều ý kiến sinh viên sức khỏe và giao lưu bạn bè chiếm từ 89,50 đến quan tâm, chiếm tỉ lệ 76,08%- 170%. Như vậy, 96,26%. Động cơ tham gia học tập Bóng bàn là sự hứng thú được sinh viên học tập môn Bóng do đam mê, ham thích, giải trí chiếm 86.36 % ở bàn bày tỏ, thể hiện rất rõ từ bên trong tâm tư sinh viên nam, 85,80% ở sinh viên nữ. Đặc biệt, nguyện vọng của mỗi sinh viên và là niềm tự nhóm nhân tố thứ 5 là được học tập tại Khu đô hào của những sinh viên được lựa chọn và học thi đại học Hòa Lạc có môi trường xanh, thiết tập tại Khu đô thị đại học Hòa Lạc hiện nay. bị phòng học hiện đại, được hỗ trợ nhiều trong - Về các yếu tố không hứng thú: Lý do sinh quá trình học tập và sinh hoạt tại Hòa Lạc, thầy viên không hứng thú giờ học môn Bóng bàn là cô giáo có trình độ cao chiếm 81,81 % ở sinh vì cơ sở vật chất vẫn còn thiếu về ánh sáng và viên nam, 85,18% ở sinh viên nữ. thiết bị như máy bắn bóng và dụng cụ hỗ trợ Kết quả ở bảng 2 cho thấy: trong quá trình học tập, chiếm tỷ lệ 16,85%. Qua - Về các yếu tố hứng thú đối với môn học: quan sát thực tế cho thấy, hiện nay học tập ở 404
- Sè §ÆC BIÖT / 2023 Bảng 2. Hứng thú học tập môn Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN (n=184) Kết quả phỏng vấn TT Các yếu tố mi Tỷ lệ % I Hứng thú 1.1 Giảng viên có trình độ cao, nhiệt tình và trách nhiệm 175 95.10 1.2 Nội dung học tập phong phú và đa dạng 165 89.67 1.3 Cơ sở vật chất được đầu tư mới 168 91.30 1.4 Mang lợi ích cho sức khỏe 170 92.39 1.5 Được học tập và luyện tập môn thể thao ham thích 140 76.08 1.6 Một số lý do khác 58 31.52 II Không hứng thú 2.1 Số lượng sinh viên quá đông trên lớp học 33 17.93 2.2 Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp 34 18.48 Cơ sở vật chất vẫn còn thiếu về ánh sáng và thiết bị như máy 2.3 31 16.85 bắn bóng và dụng cụ hỗ trợ trong quá trình học tập 2.4 Vì sức khỏe không tham gia học tập môn học 24 13.04 2.5 Không phải môn thể thao ưu thích 40 21.74 2.6 Một số lý do khác 29 15.76 Hòa Lạc có 01 phòng học tập môn Bóng bàn tại học, đồng thời, để nâng cao sức khỏe hoàn thiện HT2 có thể kê được khoảng 08 bàn bóng để bản thân góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy. Như vậy, sự thiếu thốn về cơ sở vật theo chương trình giáo dục toàn diện cho sinh chất và điều kiện không đảm bảo phục vụ cho viên tại Khu đô thị đại học Hòa Lạc. Tuy nhiên, nhu cầu học tập là nguyên nhân của tỷ lệ nêu còn tồn tại 6 yếu tố làm hạn chế hứng thú đối trên. Lí do kế tiếp khiến sinh không thích học với việc học tập môn Bóng bàn của sinh viên, môn Bóng bàn là vì lượng sinh viên quá đông chiếm tỷ lệ từ 15,76% - 21,74%. Do vậy, trong trong một lớp với đặc thù của môn học thực thời gian tới Trung tâm GDTC và Thể thao cần hành, không đủ bàn, bóng để tập luyện chiếm tỉ đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, đổi lệ 17,93%; Phương pháp giảng dạy chưa phù mới hoạt động giảng dạy môn học GDTC tại hợp chiếm tỷ lệ 18,48%; Không phải môn thể ĐHQGHN. thao ưu thích chiếm tỷ lệ 21,74%. Có 15,76 % TAØI LIEÄU THAM KHAÛO sinh viên không thích giờ học Bóng bàn là vì 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Tuyển tập một số lý do khác. Như vậy, việc sinh viên Nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất, sức khỏe không hứng thú giờ học Bóng bàn đều bị tác trong nhà trường các cấp, Nxb TDTT, Hà Nội. động bởi động cơ bên trong và bên ngoài. 2. Nguyễn Xuân Sinh (2012), Phương KEÁT LUAÄN pháp nghiên cứu khoa học TDTT, Nxb TDTT, Quá trình nghiên cứu đã đánh giá được thực Hà Nội. trạng động cơ và hứng thú trong học tập môn 3. Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), Bóng bàn của sinh viên Trường Đại học Giáo Thống kê học trong TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. dục - ĐHQGHN. Kết quả cho thấy, 5 nhóm động cơ của sinh viên mong muốn học tập môn (Bài nộp ngày 18/10/2023, Phản biện ngày 22/11/2023, duyệt in ngày 30/11/2023) Bóng bàn tại Hòa Lạc chiếm tỷ lệ cao từ 81,81% - 96,39%, những động cơ này sẽ giúp sinh viên được thỏa mãn những đam mê, yêu thích môn 405
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hình Ý Quyền
4 p | 1439 | 259
-
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới động cơ, hứng thú tập luyện thể dục thể thao của học sinh trường Trung học phổ thông Khoa học giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội
4 p | 80 | 7
-
Am Mây Ngủ
72 p | 80 | 6
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên không chuyên ngành Thể dục thể thao trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên
4 p | 134 | 6
-
Nhu cầu và thái độ của sinh viên Đại học Đà Nẵng đối với hoạt động thể dục thể thao
5 p | 58 | 5
-
Thực trạng động cơ học tập Thể dục thể thao của sinh viên Đại học Thái Nguyên
6 p | 7 | 5
-
Thực trạng hứng thú của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên với hoạt động giáo dục thể chất và thể thao
5 p | 60 | 4
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Điện lực
5 p | 10 | 3
-
Thực trạng mức độ hứng thú học tập các học phần kiến thức bổ trợ trong chương trình đào tạo sinh viên ngành Giáo dục thể chất, Trường Đại học Hồng Đức
6 p | 9 | 3
-
Đánh giá thực trạng công tác dạy học nội khóa và nhận thức của sinh viên Đại học Huế về môn học Giáo dục thể chất
9 p | 46 | 3
-
Thực trạng sử dụng trò chơi vận động và thực trạng thể lực của học sinh trường tiểu học Tân Thành, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
8 p | 9 | 3
-
Thực trạng công tác giáo dục thể chất của sinh viên năm thứ 2 trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung
6 p | 27 | 2
-
Thực trạng công tác Giáo dục thể chất của Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ
5 p | 11 | 2
-
Thực trạng nhu cầu, động cơ và hứng thú tập luyện cầu lông của đội ngũ công chức, viên chức thành phố Sơn La
3 p | 42 | 2
-
Đánh giá thực trạng nhu cầu tập luyện môn Khiêu vũ thể thao vào giờ học thể dục tay không cho sinh viên Đại học Huế
3 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới động cơ, hứng thú tập luyện TDTT của sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
5 p | 48 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn