VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC<br />
TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY<br />
Lê Thị Hương - Nguyễn Xuân Hiếu, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị<br />
Phạm Thế Kiên - Đại học Huế<br />
<br />
Ngày nhận bài: 16/7/2019; ngày chỉnh sửa: 20/8/2019; ngày duyệt đăng: 03/9/2019.<br />
Abstract: The article discusses the reality of life skill education for elementary students in Quang<br />
Tri province to meet the educational renovation requirements today. The survey results show that:<br />
most managers, teachers and parents highly appreciate the importance and necessity of life skill<br />
education; collaborative skill education is the most frequently implemented content; the form of<br />
life skill education is mainly through teaching Ethics and through class activities; Educating<br />
cooperative skill is rated as the most effective. There are many causes affecting the effectiveness<br />
of life skill education for elementary school students in Quang Tri province, in which the biggest<br />
reason is that teachers have few opportunities to participate in training courses of life skill<br />
education for primary school students.<br />
Keywords: Life skill, life skill education, primary school student, educational innovation.<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Nội dung nghiên cứu<br />
Trong Chương trình giáo dục phổ thông - Chương 2.1. Một số khái niệm<br />
trình tổng thể, Chương trình giáo dục tiểu học giúp học 2.1.1. Khái niệm “kĩ năng sống”<br />
sinh (HS) hình thành và phát triển những yếu tố căn bản Tác giả Nguyễn Thanh Bình quan niệm: KNS nhằm<br />
đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh giúp chúng ta chuyển dịch kiến thức “cái chúng ta biết”<br />
thần, phẩm chất và năng lực; định hướng chính vào giáo và thái độ, các giá trị “cái chúng ta nghĩ, cảm thấy, tin<br />
dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói tưởng” thành hành động thực tế “làm gì và làm cách nào”<br />
quen, nền nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt [1]. Mục là tích cực nhất và mang tính chất xây dựng [3; tr 15].<br />
tiêu của Chương trình giáo dục tiểu học là giúp HS hình<br />
Theo tác giả Huỳnh Văn Sơn: “KNS là những kĩ năng<br />
thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho<br />
tinh thần hay những kĩ năng tâm lí, kĩ năng tâm lí - xã<br />
sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và<br />
hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong<br />
năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản<br />
cuộc sống. Những kĩ năng này giúp cho cá nhân thể hiện<br />
thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nền nếp cần<br />
được chính mình cũng như tạo ra nội lực cần thiết để<br />
thiết trong học tập và sinh hoạt [1; tr 6].<br />
thích nghi và phát triển. KNS còn được xem như một biểu<br />
Ở lứa tuổi tiểu học, các em thường bộc lộ những hiện quan trọng của năng lực tâm lí - xã hội, giúp cho cá<br />
nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình một nhân vững vàng trước cuộc sống vốn chứa đựng nhiều<br />
cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và thẳng thắn. Một số thách thức” [4; tr 8].<br />
năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ<br />
2.1.2. Khái niệm “giáo dục kĩ năng sống cho học sinh<br />
rệt. Vì vậy, cần có những tác động giáo dục phù hợp để<br />
tiểu học”<br />
giúp các em phát triển toàn diện về mọi mặt, trong đó<br />
có kĩ năng sống (KNS). Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm: KNS cho<br />
HS tiểu học là những kĩ năng cần thiết giúp HS tiểu học<br />
Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của<br />
có các năng lực cảm xúc - xã hội và tự bảo vệ để biết<br />
Liên hiệp quốc, năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ<br />
cách ứng xử với bản thân, với người khác, với các mối<br />
các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày<br />
quan hệ và hoạt động một cách hiệu quả cũng như biết<br />
gắn liền với 4 trụ cột của giáo dục là học để biết, học để<br />
cách bảo vệ bản thân trong môi trường sống nhiều thách<br />
tự khẳng định, học để cùng chung sống với người khác,<br />
thức và khó khăn, đồng thời phù hợp với yêu cầu đổi mới<br />
và học để làm. Đây chính là những KNS của HS. Giáo<br />
giáo dục hiện nay.<br />
dục kĩ năng sống (GDKNS) được xác định là một phần<br />
không thể thiếu trong chương trình đào tạo của nhà Theo đó, chúng tôi đề xuất nội dung GDKNS cho<br />
trường các cấp [2]. Bài viết trình bày thực trạng HS tiểu học bao gồm: kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng tìm<br />
GDKNS cho HS tiểu học tại tỉnh Quảng Trị đáp ứng kiếm sự hỗ trợ; kĩ năng quản lí cảm xúc; kĩ năng giao<br />
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. tiếp; kĩ năng đồng cảm; kĩ năng hợp tác; kĩ năng giải<br />
<br />
4 Email: lethihuongsgd@quangtri.edu.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
quyết vấn đề và ra quyết định có trách nhiệm; kĩ năng Bảng 1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng<br />
tự bảo vệ bản thân. của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
GDKNS là một nội dung và nhiệm vụ quan trọng của Mức độ (tỉ lệ %)<br />
Mức độ<br />
các lực lượng giáo dục và chủ thể quản lí giáo dục trong Hoàn toàn<br />
nhà trường phổ thông nói chung và trường tiểu học nói Không Rất<br />
không Bình Quan<br />
Đối quan quan<br />
riêng. GDKNS nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nhân quan thường trọng<br />
tượng trọng trọng<br />
cách toàn diện cho HS trong bối cảnh xã hội không trọng<br />
ngừng phát triển như hiện nay. Bản chất của GDKNS là CBQL,<br />
hướng đến thay đổi hành vi cho người học. Với cách tiếp 0,8 0,0 7,9 29,4 61,9<br />
GV<br />
cận KNS trong nghiên cứu này, GDKNS cho HS tiểu học Phụ huynh<br />
được hiểu là quá trình hình thành những năng lực cảm 0,8 0,8 13,1 33,6 51,6<br />
HS<br />
xúc - xã hội và tự bảo vệ cho HS. GDKNS giúp các em<br />
Bảng 1 cho thấy: Đa số đối tượng được khảo sát đều<br />
biết cách ứng xử với bản thân, với người khác, với các<br />
mối quan hệ và hoạt động một cách hiệu quả cũng như đánh giá cao về tầm quan trọng của việc GDKNS cho HS<br />
tiểu học tỉnh Quảng Trị. Phần lớn CBQL, GV và phụ<br />
biết cách bảo vệ bản thân trong môi trường sống nhiều<br />
thách thức và khó khăn [5], [6], [7], [8]. huynh đều cho rằng việc GDKNS cho HS tiểu học là ở<br />
mức “quan trọng” trở lên (91,3 % và 85,2 %). Đây là sự<br />
2.2. Khách thể và phương pháp nghiên cứu nhận thức đúng đắn vì giáo dục hiện nay không chỉ mang<br />
2.2.1. Khách thể nghiên cứu lại cho HS nói chung và HS tiểu học nói riêng những kiến<br />
Chúng tôi khảo sát 126 cán bộ quản lí (CBQL), giáo thức, hiểu biết, kĩ năng về các khoa học cơ bản mà còn cả<br />
viên (GV) và 122 phụ huynh HS ở các trường tiểu học KNS để giúp HS có thể thích nghi với môi trường xung<br />
thuộc 07 huyện (huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh, quanh, những biến đổi không ngừng của xã hội hiện nay.<br />
Hướng Hoá, Đakrông, Triệu Phong, Hải Lăng), 01 thành 2.3.1.2. Mức độ cần thiết của giáo dục kĩ năng sống cho<br />
phố (TP. Đông Hà), 01 thị xã (Quảng Trị) của tỉnh Quảng học sinh tiểu học (xem bảng 2 trang bên)<br />
Trị từ 3/2018 đến tháng 5/2019. Bảng 2 cho thấy, đa số CBQL, GV và phụ huynh HS<br />
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá cao mức độ cần thiết của việc giáo dục các KNS<br />
Chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cho HS tiểu học. Trong đó, giáo dục kĩ năng tự bảo vệ<br />
cứu như nghiên cứu văn bản, tài liệu, điều tra bằng bảng bản thân và giáo dục kĩ năng giao tiếp là hai nội dung<br />
hỏi và thống kê toán học có sự hỗ trợ của phần mềm được đánh giá là cần thiết nhất, còn giáo dục kĩ năng quản<br />
SPSS 22.0 để nhập và xử lí số liệu, lập bảng, biểu để phân lí cảm xúc thì được cho là ít cần thiết nhất.<br />
tích điểm trung bình (ĐTB), độ lệch chuẩn (ĐLC) và Sự đánh giá của CBQL, GV và phụ huynh HS có sự<br />
phân tích so sánh để đưa ra kết luận của các kết quả khác nhau, phụ huynh HS đánh giá cần thiết của việc giáo<br />
nghiên cứu. dục các KNS cho HS tiểu học cao hơn CBQL và GV.<br />
Thang đánh giá gồm 5 mức độ: Mức 1 (thấp nhất): Tuy nhiên, ở các nội dung cụ thể thì có sự đồng thuận lớn<br />
1 ≤ ĐTB < 1,8; Mức 2: 1,8 ≤ ĐTB < 2,6; Mức 3: 2,6 ≤ giữa các đối tượng được khảo sát.<br />
ĐTB < 3,4; Mức 4: 3,4 ≤ ĐTB < 4,2; Mức 5 (cao nhất): 2.3.1.3. Nhận thức về ý nghĩa của giáo dục kĩ năng sống<br />
4,2 ≤ ĐTB ≤ 5.<br />
Để khảo sát thực trạng nhận thức về ý nghĩa của<br />
2.3. Kết quả nghiên cứu GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đưa<br />
2.3.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục kĩ năng sống cho ra 3 nhận định tích cực để người được khảo sát đánh giá.<br />
học sinh tiểu học tỉnh Quảng Trị Nếu các nhận định nhận được sự đồng ý cao chứng tỏ<br />
2.3.1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống các đối tượng được khảo sát có nhận thức đúng về ý<br />
GDKNS cho HS đang trở thành một nhiệm vụ quan nghĩa của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị. Kết<br />
trọng đối với giáo dục các nước. Ở nước ta, giáo dục phổ quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3 (trang bên).<br />
thông đang chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận Bảng 3 cho thấy, CBQL, GV và phụ huynh nhận thức<br />
năng lực, do đó, GDKNS càng có vai trò quan trọng góp đúng về ý nghĩa của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng<br />
phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của các Trị, cả 3 nhận định mà chúng tôi đưa ra đều được CBQL,<br />
trường tiểu học trong giai đoạn hiện nay. Kết quả khảo GV và phụ huynh HS đánh giá ở mức cao nhất (mức<br />
sát được thể hiện ở bảng 1: “hoàn toàn đồng ý”: 4,2 ≤ ĐTB ≤ 5).<br />
<br />
5<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Nhận thức về mức độ cần thiết của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
CBQL, GV Thứ Phụ huynh Thứ<br />
TT Nội dung GDKNS<br />
ĐTB ĐLC bậc ĐTB ĐLC bậc<br />
1 Giáo dục kĩ năng tự nhận thức 4,18 0,89 5 4,16 0,91 7<br />
2 Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ 4,17 0,93 6 4,34 0,84 3<br />
3 Giáo dục kĩ năng quản lí cảm xúc 4,01 0,94 8 4,15 0,96 8<br />
4 Giáo dục kĩ năng giao tiếp 4,37 0,99 2 4,46 0,79 2<br />
5 Giáo dục kĩ năng đồng cảm 4,13 0,88 7 4,25 0,82 5<br />
6 Giáo dục kĩ năng hợp tác 4,34 0,91 3 4,27 0,95 4<br />
Giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề và ra<br />
7 4,25 0,87 4 4,25 0,84 5<br />
quyết định có trách nhiệm<br />
8 Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản thân 4,44 0,94 1 4,48 0,84 1<br />
ĐTB chung 4,24 0,92 4,30 0,87<br />
Bảng 3. Nhận thức về ý nghĩa của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
CBQL, GV Phụ huynh Independent -<br />
TT Ý nghĩa của GDKNS<br />
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC Samples t-test<br />
Giúp hình thành và phát triển cho HS<br />
những thói quen, nền nếp cần thiết trong<br />
1 học tập, sinh hoạt và ý thức tự điều chỉnh 4,28 0,86 4,25 1,02 0,27<br />
bản thân theo đúng chủ trương của Bộ GD-<br />
ĐT về việc thực hiện GDKNS cho HS<br />
Góp phần giúp HS thấu hiểu được cảm xúc<br />
2 của bản thân cũng như của người khác để 4,21 0,89 4,16 1,05 0,41<br />
có những hành động phù hợp<br />
Giúp HS tự bảo vệ bản thân, thích ứng được<br />
3 4,30 0,92 4,30 1,01 0,05<br />
với điều kiện tự nhiên của địa phương<br />
<br />
Kết quả phân tích Independent - Samples t-test ở Bảng 4. Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện<br />
bảng 3 cũng cho thấy, có sự đồng thuận lớn giữa các các nội dung GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
đối tượng được khảo sát trong nhận thức về ý nghĩa Đánh giá Thứ<br />
của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị. Việc các TT Nội dung<br />
ĐTB ĐLC bậc<br />
đối tượng được khảo sát nhận thức đúng, đồng thuận<br />
1 Giáo dục kĩ năng tự nhận thức 3,87 0,82 5<br />
trong nhận thức về GDKNS cho HS tiểu học tỉnh<br />
Giáo dục kĩ năng tìm kiếm sự<br />
Quảng Trị chính là điều kiện thuận lợi để tiến hành 2 3,63 0,89 7<br />
hỗ trợ<br />
GDKNS cho HS tiểu học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị<br />
trong bối cảnh hiện nay. Giáo dục kĩ năng quản lí cảm<br />
3 3,60 0,93 8<br />
xúc<br />
2.3.2. Mức độ thực hiện các nội dung giáo dục kĩ năng<br />
4 Giáo dục kĩ năng giao tiếp 4,12 0,86 2<br />
sống<br />
5 Giáo dục kĩ năng đồng cảm 3,67 0,86 6<br />
GDKNS cho HS tiểu học được hiểu là quá trình<br />
hình thành những năng lực cảm xúc - xã hội và tự bảo 6 Giáo dục kĩ năng hợp tác 4,24 0,88 1<br />
vệ cho bản thân HS, giúp các em biết cách ứng xử với Giáo dục kĩ năng giải quyết vấn<br />
bản thân, với người khác, với các mối quan hệ và hoạt 7 đề và ra quyết định có trách 3,95 0,81 4<br />
động một cách hiệu quả cũng như biết cách bảo vệ bản nhiệm<br />
thân trong môi trường sống nhiều thách thức và khó Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ bản<br />
8 4,06 0,97 3<br />
khăn. Nội dung GDKNS cho HS tiểu học được khảo thân<br />
sát gồm 8 kĩ năng, kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 4 cho thấy, nội dung được thực hiện thường<br />
bảng 4. xuyên nhất ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Quảng<br />
<br />
6<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
Trị là “Giáo dục kĩ năng hợp tác” (ĐTB = 4,24), còn nội hình thức được các lực lượng giáo dục thực hiện thường<br />
dung ít được thực hiện nhất là “Giáo dục kĩ năng quản lí xuyên nhất là “Thông qua hoạt động dạy học môn Đạo<br />
cảm xúc” (ĐTB =3,60). Điều này là do các trường tiểu đức” (ĐTB = 3,88) và “Thông qua các giờ sinh hoạt lớp”<br />
học trên địa bàn tỉnh đã sử dụng hình thức dạy học theo (ĐTB = 3,86). Thực tế cũng cho thấy, đây là 2 hình thức<br />
nhóm nhỏ, trong quá trình dạy học GV cũng đã hướng thường được sử dụng nhất hiện nay, nhất là trong bối<br />
dẫn cho các em việc chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cảnh GDKNS không được đưa vào nội dung chính khóa,<br />
cùng làm việc có hiệu quả với những thành viên khác mà chỉ được lồng ghép thông qua môn học khác. Theo<br />
trong nhóm. Đây là điều kiện thuận lợi để giúp các em Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể<br />
phát triển kĩ năng hợp tác, nhất là trong bối cảnh giáo dục [1], trong thời gian tới, các nội dung GDKNS ở cấp tiểu<br />
phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ giáo học sẽ được xem là nội dung giáo dục chủ yếu trong<br />
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người chương trình học môn Giáo dục công dân (kĩ năng nhận<br />
học, phương pháp dạy học chuyển từ chủ yếu truyền thụ thức, quản lí bản thân; kĩ năng tự bảo vệ) [9; tr 5]. Ngoài<br />
một chiều sang tổ chức hoạt động học cho HS, hình thức ra, một số kĩ năng cũng được đưa vào chương trình hoạt<br />
dạy học toàn lớp được thay bằng dạy học nhóm nhỏ. động trải nghiệm (Hiểu biết về bản thân và môi trường<br />
Các nội dung còn lại được CBQL, GV đánh giá mức sống, Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay<br />
độ thực hiện ở mức 4 (mức thường xuyên). Điều này cho đổi, Kĩ năng lập kế hoạch, Kĩ năng thực hiện kế hoạch và<br />
thấy, dưới sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT, các trường tiểu học điều chỉnh hoạt động, Kĩ năng đánh giá hoạt động). Việc<br />
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã từng bước đưa các nội sử dụng khá thường xuyên hai hình thức này tạo điều<br />
dung GDKNS vào chương trình học trong nhà trường. kiện thuận lợi cho các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh<br />
2.3.3. Các hình thức giáo dục kĩ năng sống Quảng Trị khi tiến hành áp dụng chương trình mới.<br />
Để giúp HS có được các KNS một cách đầy đủ và có Các hình thức GDKNS mang lại hiệu quả cao nhưng<br />
hệ thống, việc tổ chức GDKNS cho HS tiểu học có thể lại ít được thực hiện trong các trường tiểu học ở tỉnh<br />
được tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau. Để đánh Quảng Trị như: mời chuyên gia về tổ chức GDKNS;<br />
giá mức độ thực hiện các hình thức GDKNS cho HS tiểu thông qua phối hợp với phụ huynh HS; thông qua hoạt<br />
học tỉnh Quảng Trị, chúng tôi đưa ra 8 hình thức thông động ngoại khóa/ trải nghiệm. Do đó, đòi hỏi các nhà<br />
dụng như sau (xem bảng 5): quản lí, các lực lượng giáo dục phải đa dạng hóa hình<br />
thức GDKNS; đặc biệt, cần phải tăng cường nhiều hơn<br />
Bảng 5. Đánh giá của CBQL, giáo viên về các hình thức<br />
nữa các hoạt động trải nghiệm bởi hoạt động này giúp<br />
GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
HS tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực<br />
Thứ hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những<br />
TT Các hình thức GDKNS ĐTB ĐLC<br />
bậc vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội<br />
Thông qua hoạt động phù hợp với lứa tuổi.<br />
1 3,56 0,87 6<br />
ngoại khóa/ trải nghiệm GDKNS cho HS là một quá trình khó khăn, phức tạp,<br />
Thông qua hoạt động lâu dài, nhất là đối với HS tiểu học vì tri giác của các em<br />
2 3,65 1,07 4<br />
dạy học môn Tiếng Việt mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính không<br />
Thông qua hoạt động ổn định. Điều này đòi hỏi nhà trường, gia đình và xã hội<br />
3 3,88 1,03 1 phối hợp thường xuyên và chặt chẽ để tạo nên sức mạnh<br />
dạy học môn Đạo đức<br />
Thông qua hoạt động tổng hợp, có sự thống nhất và liên tục tránh tách rời nhau,<br />
4 3,61 1,00 5 mâu thuẫn lẫn nhau.<br />
dạy học môn Khoa học<br />
Thông qua các giờ sinh 2.3.4. Hiệu quả của công tác giáo dục kĩ năng sống (xem<br />
5 3,86 1,12 2 bảng 6 trang bên)<br />
hoạt lớp<br />
Thông qua các hoạt động Bảng 6 cho thấy, “Giáo dục năng hợp tác” được đánh<br />
6 3,75 0,91 3 giá ở mức cao nhất với ĐTB = 4,03, và nội dung được<br />
văn thể mĩ<br />
đánh giá thấp nhất là “Giáo dục kĩ năng quản lí cảm xúc”<br />
Thông qua phối hợp với<br />
7 3,45 0,94 7 (ĐTB = 3,60). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hầu<br />
phụ huynh HS<br />
hết HS tiểu học tỉnh Quảng Trị đã có các KNS cơ bản;<br />
Mời chuyên gia về tổ tuy nhiên, mức độ biểu hiện không đồng đều; các biểu<br />
8 2,11 1,22 8<br />
chức GDKNS hiện đòi hỏi khả năng khái quát, tính phức tạp cao thì các<br />
Bảng 5 cho thấy, các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh em chưa đáp ứng được. Điều này cho thấy, hiệu quả công<br />
Quảng Trị nhìn chung đã sử dụng khá nhiều hình thức tác GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị về cơ bản<br />
GDKNS cho HS. Trong 8 hình thức mà chúng tôi đưa ra, đã được đáp ứng, nhưng trước yêu cầu đổi mới giáo dục<br />
<br />
7<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
như hiện nay, cần phải có những tác động phù hợp để Bảng 7. Đánh giá của CBQL, GV<br />
nâng cao hơn nữa hiệu quả GDKNS cho HS tiểu học tỉnh về nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả<br />
Quảng Trị. GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị<br />
Bảng 6. Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả công tác Thứ<br />
TT Nguyên nhân ĐTB ĐLC<br />
GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị bậc<br />
Đánh giá Thứ Chương trình dạy học không có<br />
TT Nội dung<br />
ĐTB ĐLC bậc 1 nhiều thời gian để GDKNS cho 3,60 1,13 2<br />
Giáo dục kĩ năng tự nhận HS<br />
1 3,85 0,93 4 Nhà trường chưa có chủ trương<br />
thức<br />
Giáo dục kĩ năng tìm kiếm 2 GDKNS cho HS thông qua dạy 2,49 1,18 6<br />
2 3,73 0,92 6 học<br />
sự hỗ trợ<br />
Giáo dục kĩ năng quản lí Bản thân chưa để ý đến một<br />
3<br />
cảm xúc<br />
3,60 0,98 8 3 cách rõ ràng và hệ thống đến 2,49 1,25 6<br />
việc GDKNS cho HS<br />
4 Giáo dục kĩ năng giao tiếp 3,91 0,94 3<br />
Nhiều GV cho rằng GDKNS<br />
5 Giáo dục kĩ năng đồng cảm 3,68 1,01 7<br />
4 cho HS là trách nhiệm chính 2,48 1,14 8<br />
6 Giáo dục kĩ năng hợp tác 4,03 1,01 1 của gia đình<br />
Giáo dục kĩ năng giải quyết GV chưa có đủ tri thức và kinh<br />
7 vấn đề và ra quyết định có 3,75 0,92 5 5 nghiệm để GDKNS cho HS 2,85 1,19 5<br />
trách nhiệm một cách bài bản và khoa học<br />
Giáo dục kĩ năng tự bảo vệ Thiếu các điều kiện và phương<br />
8 3,92 1,10 2 6 3,37 1,09 4<br />
bản thân tiện vật chất để thực hiện<br />
2.3.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả của công Thiếu các tài liệu hướng dẫn<br />
tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học tỉnh 7 3,44 0,98 3<br />
thực hiện<br />
Quảng Trị GV ít có cơ hội tham gia các lớp<br />
Hiệu quả của công tác GDKNS cho HS tiểu học bị 8 tập huấn về GDKNS cho HS 3,71 1,04 1<br />
chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong phạm tiểu học<br />
vi nghiên cứu, chúng tôi đưa ra 8 nguyên nhân cơ bản có<br />
thể ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác GDKNS cho Ngoài ra, “Thiếu các tài liệu hướng dẫn thực hiện”<br />
HS tiểu học tỉnh Quảng Trị (xem bảng 7): (ĐTB = 3,44) cũng là nguyên nhân làm ảnh hưởng đến<br />
Bảng 7 cho thấy, nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất hiệu quả GDKNS cho HS tiểu học hiện nay. Mặc dù<br />
đến hiệu quả GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị là hiện nay có khá nhiều tài liệu hướng dẫn GDKNS trên<br />
“GV ít có cơ hội tham gia các lớp tập huấn về GDKNS thị trường, tuy nhiên, một mặt chưa có chủ trương sử<br />
dụng của Bộ GD-ĐT, mặt khác, các nội dung hướng<br />
cho HS tiểu học” (ĐTB = 3,71). Chương trình đào tạo<br />
dẫn chưa hẳn đã phù hợp với thực tiễn địa phương, do<br />
GV sư phạm chưa có nội dung về GDKNS, việc ít có cơ<br />
hội tham gia các lớp tập huấn về GDKNS cho HS tiểu đó, độ tin cậy của các tài liệu này chưa cao. Theo định<br />
học chính là nguyên nhân kéo theo GV chưa có đủ tri hướng phát triển năng lực cảm xúc - xã hội đáp ứng<br />
chương trình giáo dục phổ thông mới, đồng thời phù<br />
thức và kinh nghiệm để GDKNS cho HS một cách bài<br />
bản và khoa học. hợp với đặc điểm tự nhiên, lịch sử chiến tranh của tỉnh<br />
Quảng Trị, thì tài liệu GDKNS hiện nay thực sự chưa<br />
Nguyên nhân “Chương trình dạy học không có nhiều đáp ứng được.<br />
thời gian để GDKNS cho HS” (ĐTB = 3,60) cũng nhận<br />
được sự đồng ý cao của các đối tượng khảo sát do 3. Kết luận<br />
GDKNS không được đưa vào chương trình chính khóa Kết quả nghiên cứu cho thấy, các đối tượng được<br />
mà chỉ được thực hiện “Thông qua hoạt động dạy học khảo sát có nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng và<br />
môn Đạo đức” và “Thông qua các giờ sinh hoạt lớp”. sự cần thiết của GDKNS cho HS tiểu học tỉnh Quảng Trị.<br />
Việc chỉ được lồng ghép thông qua môn học, tiết học Các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã bước<br />
khác đã làm cho thời lượng chuyển tải nội dung, chương đầu tiến hành giáo dục các KNS: kĩ năng tự nhận thức,<br />
trình cần giáo dục chắc chắn không thể đạt được hiệu quả kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kĩ năng quản lí cảm xúc, kĩ<br />
như mong muốn, và không phải GV nào cũng có thể thực năng giao tiếp, kĩ năng đồng cảm, kĩ năng hợp tác, kĩ<br />
hiện tốt được. năng giải quyết vấn đề và ra quyết định có trách nhiệm<br />
<br />
8<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 463 (Kì 1 - 10/2019), tr 4-9<br />
<br />
<br />
và kĩ năng tự bảo vệ bản thân. Tuy nhiên, hình thức giáo KĨ NĂNG PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN…<br />
dục chỉ chủ yếu là thông qua hoạt động dạy học môn Đạo (Tiếp theo trang 20)<br />
đức và các giờ sinh hoạt lớp; hoạt động trải nghiệm có<br />
thể huy động được tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các<br />
môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc<br />
Tài liệu tham khảo<br />
giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà<br />
trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi nhưng vì [1] WHO (2010). Profile of Child Injuries: Selected<br />
nhiều nguyên nhân khác nhau nên chưa được ưu tiên sử Member States in the Asia - Pacific Region.<br />
dụng. Ngoài ra, mặc dù lực lượng GV chưa đáp ứng được<br />
[2] Margie Peden - Kayode Oyegbite - Joan Ozanne-<br />
yêu cầu GDKNS thì việc các trường chưa quan tâm đến<br />
Smith - Adam Ahyder - Christine Branche - AKM<br />
việc mời chuyên gia về tổ chức GDKNS. Hình thức phối<br />
Fazlur Rahman - Frederick Rivara - Kidist<br />
hợp với phụ huynh HS để tiến hành GDKNS cho HS<br />
Bartolomeos (2008). World report on child injury<br />
cũng chưa được chú trọng.<br />
prevention. WHO.<br />
[3] Bộ Y tế (2006). Quyết định số 170/2006/QĐ-BYT<br />
Tài liệu tham khảo<br />
ngày 17/01/2006 Hướng dẫn xây dựng cộng đồng<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ an toàn phòng chống tai nạn thương tích.<br />
thông - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo<br />
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 [4] Holder Y. - Peden M. et al (2001). Injury<br />
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT). surveillance guidelines. Health & Development<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2014). Thông tư số 04/2014/TT- Networks.<br />
BGDĐT ban hành Quy định Quản lí hoạt động giáo [5] WHO (2001). Injury surveillance guidelines.<br />
dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ Published in conjunction with the Centers for<br />
chính khóa. Disease Control and Prevention, Atlanta, USA.<br />
[3] Nguyễn Thanh Bình (2011). Giáo trình chuyên đề<br />
giáo dục kĩ năng sống. NXB Đại học Sư phạm. [6] Simpson JC - Turnbull BL - Ardagh M, Richardson<br />
[4] Huỳnh Văn Sơn (2009). Nhập môn về kĩ năng sống. S. (2009). Child home injury prevention:<br />
NXB Giáo dục Việt Nam. understanding the context of unintentional injuries<br />
to preschool children. International Journal of Injury<br />
[5] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Bùi Thị<br />
Control and Safety Promotion, Vol. 16(3), pp. 159-<br />
Thúy Hằng (2010). Giáo dục giá trị sống và kĩ năng<br />
167.<br />
sống cho học sinh tiểu học. NXB Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội. [7] Kendrick D - Mulvaney CA - Ye L - Stevens T -<br />
[6] Lê Bá Lộc (2016). Giáo dục kĩ năng sống cho học Mytton JA - Stewart-Brown S (2013). Parenting<br />
sinh trung học cơ sở qua hoạt động trải nghiệm interventions for the prevention of unintentional<br />
sáng tạo. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 11, injuries in childhood. Cochrane Database of<br />
tr 232-235. Systematic Reviews, 3, CD006020.<br />
[7] Nguyễn Thị Thu Hằng (2012). Cơ sở cho việc giáo [8] Gary Robinson - Bonnie Moss - Bernard Leckning<br />
dục kĩ năng sống nhìn từ góc độ tâm lí. Tạp chí Giáo (2016). Prevention of unintentional injury in<br />
dục, số 284, tr 17-19; 31. childhood: a selective review of the evidence on<br />
[8] Vũ Thị Thanh Nga (2015). Giáo dục kĩ năng sống unintentional injury, parental supervision and<br />
cho học sinh trong dạy học môn Giáo dục công dân. prevention. Centre for Child Development and<br />
Tạp chí Giáo dục, số 360, tr 49-50; 45. Education, Menzies School of Health Research.<br />
[9] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
thông - Môn Giáo dục công dân (Ban hành kèm theo [9] Lê Thị Huyền (2009). Từ điển tiếng Việt. NXB<br />
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Thanh niên.<br />
của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT). [10] V.A. Crutexki (1981). Những cơ sở của tâm lí học<br />
[10] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số sư phạm, tập 1. NXB Giáo dục.<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công [11] Kovaliov A.G (1994). Tâm lí học cá nhân. NXB<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Giáo dục.<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập [12] Levitov N.D (1971). Tâm lí học trẻ em và tâm lí học<br />
quốc tế. sư phạm. NXB Giáo dục.<br />
<br />
9<br />