intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý đau cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng chính quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng, năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đau là một cảm giác khó chịu, xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương của các mô, tế bào. Bài viết mô tả thực trạng kiến thức, thực hành về quản lý đau cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng chính quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý đau cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng chính quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng, năm 2022

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THỰC HÀNH QUẢN LÝ ĐAU CHO NGƯỜI BỆNH CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG, NĂM 2022 Phạm Thị Tuyết1, Nguyễn Thanh Xuân1 TÓM TẮT 22 SUMMARY Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành KNOWLEDGE AND PRACTICE ON trên 138 sinh viên điều dưỡng chính quy năm 3, PAIN MANAGEMENT OF PATIENT năm 4 của Đại học Y Dược Hải Phòng đang thực OF REGULAR NURSING STUDENT OF tập tại các khoa lâm sàng bệnh viện Việt Tiệp từ HAI PHONG UNIVERSITY OF tháng 2 đến hết háng 4 năm 2022 bằng phiếu tự MEDICINE AND PHARMACY IN 2022 A cross-sectional descriptive study was điền. Kết quả nghiên cứu thu được như sau: Có designed on 138 nursing students in the third 48,7% sinh viên ĐẠT kiến thức về quản lý đau year and the fourth year of Hai Phong University cho người bệnh với điểm trung bình là 5,46 ± of Medicine and Pharmacy by principles 1,42, tỷ lệ sinh viên ĐẠT về thực hành đánh giá asessment test. They are practicing at the clinical đau là 39,9% với điểm trung bình là 1,10 ± 0,83. departments of Viet Tiep Hospital from February Không có sự khác biệt về điểm trung bình kiến to the end of April 2022 by interviewing. The thức và thực hành quản lý đau giữa hai giới. Sinh research results are as follows: 47.8% of nursing viên năm 4 có điểm trung bình kiến thức (5,94 ± students passed the knowledge test, students had 1,66), điểm trunh bình thực hành (1,44 ± 0,74) average score of 5.46 ± 1.42 in knowledge of cao hơn sinh viên năm 3 (5,15 ± 1,15), (0,88 ± pain management; 39.9% of nursing students 0,81), p
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Tiêu chuẩn lựa chọn: Sinh viên điều Đau là một cảm giác khó chịu, xuất hiện dưỡng chính quy năm 3, 4 đang học tại cùng lúc với sự tổn thương của các mô, tế trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm bào. Đau là kinh nghiệm được lượng giá bởi 2022. nhận thức chủ quan tùy theo từng người, - Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên từ chối từng cảm giác về mỗi loại đau, là dấu hiệu tham gia nghiên cứu. của bệnh tật và phải tìm ra nguyên nhân để - Nghiên cứu từ tháng 2 đến hết tháng 4 chữa [1]. Đau là một vấn đề lớn trên toàn năm 2022, tại trường Đại học Y Dược Hải cầu. Ước tính rằng 20% người trưởng thành Phòng. chịu hậu quả của đau và 10% được chẩn 2.2. Phương pháp nghiên cứu đoán bị đau mạn tính mỗi năm. Đau được - Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. quản lý kém là một vấn đề ảnh hưởng đến - Cỡ mẫu toàn bộ các cá nhân, toàn bộ hệ thống chăm sóc sức - Chọn mẫu thuận tiện, không xác suất. khỏe và xã hội trên toàn thế giới [0]. Đau - Biến số nghiên cứu: Thông tin chung: đớn làm ảnh hưởng tiêu cực đến sự phục hồi tuổi (dương lịch), năm học, giới, dân tộc, tần của người bệnh, gây nên sự khó chịu, mất suất sử dụng công cụ đánh giá đau khách ngủ, làm tăng thời gian nằm viện, tăng nguy quan. Kiến thức về quản lý đau: Đường sử cơ tái nhập viện và tăng chi phí điều trị. dụng thuốc giảm đau mạn tính, cấp tính, loại Ngoài ra, đau là một trong những nguyên thuốc giảm đau có tác dụng kéo dài, thời nhân gây rối loạn thần kinh dẫn đến kích điểm dùng thuốc giảm đau sau mổ, nguyên động, suy giảm nhận thức, lo lắng và trầm nhân tăng liều thuốc giảm đau, người hiểu về cảm [0]. đau của người bệnh, thời gian tác dụng đạt Hiệp hội đau Hoa Kỳ đã tuyên bố rằng nồng độ tối đa của Paracetamol, biểu hiện đau là ngoài ý muốn của người bệnh nhưng của phụ thuộc opiod khi ngưng thuốc, biểu khi một người bệnh biểu hiện đau thì quản lý hiện của ngộ độc paracetamol trong 24 giờ đau là trách nhiệm của điều dưỡng [0]. Là đầu... Thực hành đánh giá đau dựa trên 02 những cán bộ y tế tương lai, để chăm sóc tình huống lâm sàng. Mối liên quan: giới, người bệnh toàn diện, sinh viên điều dưỡng năm học với kiến thức quản lý đau; giới, phải có được kiến thức toàn diện về đau và năm học, tần suất sử dụng công cụ đánh giá quản lý đau cho người bệnh. Do vậy, nghiên đau, kiến thức với thực hành đánh giá đau. cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh - Phương pháp thu thập thông tin: Bộ giá kiến thức về quản lý đau của sinh viên công cụ quản lý đau của sinh viên điều điều dưỡng trường Đại học Y Dược Hải dưỡng PMPAT (Pain Management Phòng với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng Principles Asessment Test) được viết bởi tác kiến thức, thực hành về quản lý đau cho giả McMillan và cộng sự năm 2000. Bộ công người bệnh của sinh viên điều dưỡng chính cụ này đã được tác giả Nguyễn Thị Hồng quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm Hạnh và cộng sự nghiên cứu tại Đại học Duy 2022. Tân (2021) [0]. Bộ câu hỏi gồm 3 phần: Thông tin chung: 06 câu; kiến thức về quản II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lý đau 10 câu; thực hành đánh giá đau 02 2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu: câu. Điểm tối đa của phần câu hỏi kiến thức 156
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 là 10 điểm, tối thiểu là 0 điểm. SV được SPSS 20.0. Trong nghiên cứu sử dụng tỉ lệ đánh giá là ĐẠT về kiến thức khi trả lời %, giá trị trung bình để biểu thị các biến, xác đúng từ 60% số câu hỏi tức là trả lời được từ định các mối liên quan bằng kiểm định T 6 điểm trở lên. Với thực hành đánh giá đau (test) và Anova (test). cho người bệnh: sinh viên dùng thang điểm 2.3. Đạo đức nghiên cứu đau để đánh giá mức độ đau của 2 tình huống Đề tài nghiên cứu đã được sự đồng ý của người bệnh. Tổng điểm thực hành tối đa 2 Ban giám hiệu, Hội đồng nghiên cứu khoa điểm, tối thiểu 0 điểm. Sinh viên được đánh học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng và giá là ĐẠT thực hành khi đúng 100% (2/2) đối tượng nghiên cứu. Các thông tin thu thập tình huống, tức là được 2 điểm [0]. chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đảm - Phân tích và xử lý số liệu: Số liệu được bảo bí mật danh tính và thông tin cá nhân nhập, xử lý và phân tích bằng phần mềm của đối tượng nghiên cứu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực trạng kiến thức, thực hành quản lý đau của sinh viên điều dưỡng chính quy Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu Thông tin chung Phân loại Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuổi TB (mean + SD) 21,5 + 0,59 138 Nam 8 5,8 Giới tính Nữ 130 94,2 Kinh 134 97,1 Dân tộc Khác (Tày, Nùng, Thái) 4 2,9 Sv năm 3 84 60,9 Sinh viên năm mấy Sv năm 4 54 39,1 Không bao giờ 9 6,5 Tần suất sử dụng công cụ đánh Ít khi 50 36,2 giá đau khách quan Thường xuyên 79 57,2 Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 21,5 + 0,59. Sinh viên nữ (94,2%) và là người dân tộc Kinh (97,1%) chiếm đa số. Sinh viên năm thứ 3 chiếm 60,9%. Sinh viên thường xuyên sử dụng công cụ đánh giá đau khách quan chiếm tỷ lệ cao nhất 57,2%. Bảng 3.2. Điểm kiến thức và thực hành của sinh viên về quản lý đau Điểm đạt Nội dung Thấp nhất (Min) Cao nhất (Max) mean + SD Kiến thức về quản lý đau 3 8 5,15 + 1,42 Thực hành đánh giá đau 0 2 1,10 + 0,83 Nhận xét: Điểm trung bình của sinh viên điều dưỡng chính quy về kiến thức và thực hành quản lý đau lần lượt là 5,46 + 1,42 và 1,10 + 0,83. 157
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Bảng 3.3. Đánh giá mức độ kiến thức, thực hành của sinh viên trong quản lý đau Không đạt Đạt Đánh giá n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Kiến thức 72 52,2 66 47,8 Thực hành 83 60,1 55 39,9 Nhận xét: Có 47,8% sinh viên ĐẠT kiến thức, tỷ lệ sinh viên KHÔNG ĐẠT là 52,2%. Tỷ lệ sinh viên thực hành ĐẠT, KHÔNG ĐẠT lần lượt là: 39,9% và 60,1%. Bảng 3.4. Tỷ lệ sinh viên ĐẠT về kiến thức, thực hành theo từng nội dung quản lý đau Sinh viên ĐẠT Nội dung n n (%) Kiến thức Đường dùng thuốc giảm đau mạn tính 138 21 15,2 Đường dùng thuốc giảm đau cấp tính 138 79 57,2 Thuốc giảm đau có tác dụng kéo dài 138 38 27,5 Thời điểm dùng thuốc giảm đau ban đầu cho người bệnh đau sau mổ 138 29 21,0 Lý do tăng liều thuốc giảm đau 138 128 92,8 Đánh giá đau dựa trên cảm giác của người bệnh 138 100 72,5 Thời gian đạt nồng độ tối đa trong máu sau khi uống paracetamol 138 9 6,5 Triệu chứng phụ thuộc opiod khi ngưng thuốc 138 123 89,1 triệu chứng ngộ độc paracetamol trong 24 giờ đầu 138 119 86,2 Thông tin nhận định đau để dùng thuốc cho người bệnh 138 108 78,3 Thực hành Thực hành đánh giá đau: Ca bệnh A 138 55 39,9 Thực hành đánh giá đau: Ca bệnh B 138 97 70,3 Nhận xét: Sinh viên trả lời đúng “Lý do đúng mức độ đau của ca bệnh B, Tỷ lệ sinh phổ biến nhất khiến người bệnh yêu cầu tăng viên đánh giá đúng mức độ đau của ca bệnh liều thuốc giảm đau” là 92,8% chiếm tỷ lệ A là 39,9%. cao nhất. Sinh viên trả lời đúng “Thời gian 3.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến để paracetamol dùng theo đường uống đạt thức và thái độ của sinh viên về quản lý nồng độ tối đa trong máu” là 6,5% chiếm tỷ đau lệ thấp nhất. Có 70,3% sinh viên đánh giá Bảng 3.5. Mối liên quan giữa giới tính với kiến thức, thực hành của sinh viên về quản lý đau cho người bệnh Nội dung Giới tính Số lượng (n) mean + SD p Nam 8 5,88 + 0,99 Điểm kiến thức 0,4 Nữ 130 5,44 + 1,44 Nam 8 1,25 + 0,89 Điểm thực hành 0,6 Nữ 130 1,09 + 0,83 Nhận xét: Không có sự khác biệt về điểm trung bình kiến thức, điểm trung bình thực hành trong quản lý đau ở sinh viên nam và sinh viên nữ. 158
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3.6. Mối liên quan giữa năm học với kiến thức, thực hành của sinh viên về quản lý đau cho người bệnh Nội dung Sinh viên năm mấy Số lượng (n) mean + SD p Năm 3 84 5,15 + 1.15 Điểm kiến thức 0,001 Năm 4 54 5,94 +1,66 Năm 3 84 0,88 + 0,81 Điểm thực hành 0,001 Năm 4 54 1,44 + 0,74 Nhận xét: Sinh viên năm 4 có điểm trung bình cao hơn sinh viên năm 3. Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tần suất sử dụng công cụ đánh giá đau khách quan với thực hành quản lý đau cho người bệnh của sinh viên điều dưỡng Nội dung Số lượng (n) mean + SD p 1 Tần suất sử Không bao giờ 9 1,11 + 0,60 1,3: >0,05 2 dụng công cụ Ít khi 50 0,82 + 0,28 1,2: >0,05 đánh giá đau Thường xuyên 3 79 1,28 + 0,81 2,3: 0,002 Nhận xét: Có sự khác biệt về điểm trung này thấp hơn nghiên cứu của Dhuha Y. bình thực hành giữa nhóm sinh viên ít khi sử Wazqur nghiên cứu trên 135 sinh viên điều dụng công cụ đánh giá đau khách quan với dưỡng tại Ả rập xê út [0]. Sự khác nhau có nhóm sinh viên thường xuyên sử dụng công thể do sự khác biệt về chương trình đào tạo cụ đánh giá đau. giữa 2 nước nên cần có sự đối sánh về chương trình đào tạo điều dưỡng để bổ sung, IV. BÀN LUẬN điều chỉnh cho chương trình đào tạo hiện nay 4.1. Thực trạng kiến thức, thực hành của trường Đại học Y dược Hải Phòng. Tỷ lệ quản lý đau cho người bệnhcủa sinh viên sinh viên điều dưỡng có kiến thức về quản lý điều dưỡng chính quy đau ĐẠT chiếm 47,8%, thực hành quản lý Nghiên cứu điều tra 138 sinh viên điều đau ĐẠT chiếm 39,9% (Bảng 3.3). Kết quả dưỡng có tuổi trung bình là 21,5 + 0,59; với này thấp hơn nghiên cứu của Alnajar MK 94,2% sinh viên là nữa và là người dân tộc (2019) trên 135 điều dưỡng chăm sóc người Kinh chiếm 97,1%; 60,9% là sinh viên năm bệnh ung thư tại Jordan với tỷ lệ đạt kiến 3; (Bảng 1). Kết quả này có sự tương đồng thức là 51,5% [0] và nghiên cứu của Jessica với nghiên cứu của Nguyền Thị Hồng Hạnh Latchman trên sinh viên điều dưỡng tại Hoa và cộng sự năm 2021 [Error! Reference Kỳ năm 2014 [0]. Sự chênh lệch này có thể source not found.Error! Reference source do sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu. not found.0]. Từ kết quả bảng 1 cho thấy: tỷ Kết quả nghiên cứu này cao hơn nhiều kết lệ sinh viên "thường xuyên" sử dụng công cụ quả mà tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh và đánh giá đau chiếm 57,2%; "ít khi" chiếm cộng sự đã nghiên cứu trên 174 sinh viên 36,2%, không sử dụng chiếm 6,5%. Với yêu điều dưỡng tại Đại học Duy Tân năm 2021 cầu "ít khi" là sử dụng từ 1-5 lần /năm, [0], chỉ có 1,7% sinh viên đạt kiếnt hức quản "thường xuyên" là sử dụng từ 5 lần/năm. lý đau. Sự chênh lệch này phải chăng do Điểm trung bình kiến thức của sinh viên là chương trình đào tạo điều dưỡng giữa trường 5,46 + 1,42, điểm trung bình thực hành là Đại học công lập và tư thục có sự khác nhau 1,10 + 0,83 (Bảng 2). Kết quả nghiên cứu và chương trình đào tạo điều dưỡng của Đại 159
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 học Y Dược Hải Phòng đang tiệm cần với học qua nhiều môn, tiếp xúc với nhiều mặt nhiều nước trên Thế giới. Trong 138 sinh bệnh, nhiều kiểu đau, đa dạng các tình huống viên được khảo sát không có sinh viên nào lâm sàng nên kỹ năng nhận định đau tốt hơn. đúng hoàn toàn 10/10 câu kiến thức (bảng Bằng kiểm định Anova một chiều, nghiên 3.4). Sinh viên hiểu biết rất ít về dược lý của cứu điểm trung bình thực hành đánh giá đau thuốc giảm đau như: Thời gian để của nhóm sinh viên "thường xuyên" sử dung paracetamol dùng theo đường uống đạt nồng công cụ đánh giá đau khách quan (1,28 + độ tối đa trong máu, đường dùng thuốc giảm 0,81) cao hơn nhóm sinh viên "ít khi" sử đau mạn tính, thuốc giảm đau có tác dụng dụng (0,82 + 0,28). Sự khác biệt có ý nghĩa kéo dài, thời điểm dùng thuốc giảm đau ban thống kê với p
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 529 - th¸ng 8 - sè CHUYÊN ĐỀ - 2023 hiệu quả cho sinh viên điều dưỡng về quản of King Abdulaziz University- Medical lý cơn đau. Sciences, 26(2), 61- 69. 4. E. KARAMAN (2019). Knowledge and VII. LỜI CẢM ƠN attitudes of nursing students about pain Một phần kinh phí thực hiện nghiên cứu management. Turkish Society of Algology, này được tài trợ bởi Trường Đại học Y Dược Agri. 2019 Apr;31(2):70-78. Hải Phòng, mã số đề tài HPMU.ĐT.22.150. 5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Dương Thị Hoài Thương (2021). Kiến thức và thái độ về TÀI LIỆU THAM KHẢO quản lý đau cảu sinh viên điều dưỡng năm 3 1. A. F. Santos (2018). Nursing students’ và 4 của trường Đại học Duy Tân". Tạp chí knowledge about pain assessment. Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân Brazinllian Journal of pain, December 2018, (2021), 5(48): p 126-134. 1(4), 48-56. 6. Jessica Latchman (2014). Improving Pain 2. Alnajar MK, Darawad MW, Alshahwan Management at the Nursing Education SS, Samarkandi OA (2019). Knowledge Level: Evaluating Knowledge and Attitudes. and Attitudes Toward Cancer Pain Journal of the advanced practitioner in Management Among Nurses at Oncology oncology, 5(1), 10–16. Units. Journal Cancer Education. 2019 7. J. Hroch, E. G. VanDenKerkhof, M. Feb;34(1):186-193. Sawhney và cộng sự (2019). Knowledge 3. Dhuha Y. Wazqua (2019). Evaluating Saudi and Attitudes about Pain Management Nursing Students' Knowledge and Attiudes among Canadian Nursing Students. Pain toward Cancer Paint Management: Manag Nurs, Volume 20, Issue 4, August Implicatioms for Nursing Education. Journal 2019, Pages 382-389. 161
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2