Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THỰC HÀNH AN TOÀN VỆ SINH<br />
THỰC PHẨM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ<br />
AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM AN GIANG, NĂM 2007<br />
Lê Minh Uy* và cộng sự<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhằm góp phần cải thiện tình hình và để nâng cao hiệu quả quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm<br />
tại địa phương, chúng tôi tiến hành đề tài này.<br />
Mục tiêu chung: “Đánh giá sự thay đổi về kiến thức, thái độ thực hành an toàn vệ sinh thực phẩm của<br />
người tiêu dùng và công tác quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tuyến y tê xã phường sau 09 tháng<br />
thực hiện công tác ATVSTP năm 2007”. Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp nghiên cứu can thiệp. dữ<br />
liệu được xữ lý bằng chương trình EPI INFO 6.04 từ tháng 04/2007 đến 12/ 2007<br />
Kết quả và bàn luận: điều tra 598 người tiêu dùng và 28 cán bộ quản lý ATVSTP, cho thấy: Tỷ lệ người<br />
tiêu dùng có kiến thức toàn diện về an toàn vệ sinh thực phẩm chiếm tỷ lệ thấp. Người tiêu dùng chỉ đạt yêu cầu<br />
trên 50% khi lựa chọn phương tiện phục vụ và nhận biết thức ăn an toàn còn dễ dãi trong lựa chọn nơi bán hàng<br />
và người bán hàng. Sau 09 tháng can thiệp chỉ có 2 tiêu chí cải thiện là Lựa chọn nơi bán và Người bán hàng đạt<br />
ATVSTP; còn lại 2 tiêu chí phương tiện phục vụ, nhận biết thức ăn an toàn không thay đổi. Cán bộ quản lý<br />
VSATTP đã được đào tạo quản lý ATVSTP không nhiều. Điều đó làm cho công tác tổ chức thực hiện ATVSTP<br />
gặp nhiều khó khăn.<br />
Kết luận: Kết qủa trên cho thấy chúng ta cần nâng cao nhận thức và hành động bảo đảm vệ sinh an<br />
toàn thực phẩm cho người tiêu dùng và nâng cao trình độ quản lý ATVSTP cho các cấp quản lý, đặc biệt là<br />
tuyến cơ sở.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE CURRENT SITUATION OF KNOWLEDGE AND PRACTICE OF CONSUMERS<br />
AND MANAGEMENT OF FOOD SAFETY AND HYGIENE IN AN GIANG PROVINCE, 2007<br />
Le Minh Uy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - Supplement of No 4 - 2008: 167 - 170<br />
Background: To improve and strengthen the effectives of food hygiene and safety management in the local<br />
area, we carries out this topic.<br />
Objectives: “Evaluate the change about knowledge, attitude and practice of consumers and management of<br />
safety and hygiene in communal heath centers after 9 work months in food safety management in the year 2007”.<br />
Method: Intervention study, conducted from April to December 2007. The data was analyzed by using EPI<br />
INFO 6.04.<br />
Results: Investigation on 598 consumers and 28 food safety and hygiene management staff showed that:<br />
proportion of comprehensively knowledgeable consumers about food safety and hygiene was low. Over 50% of<br />
consumers have right knowledge on how to select food safe facilities, on safety of food; however, they are still<br />
unaware of hygiene and safety of sellers and place of selling. After 9 months of intervention, there were<br />
improvement in knowledge about safety of sellers and place of selling. There were not any change on knowledge<br />
about food safe facility, and recognise of safe food. There were few management staff to be trained about food safety<br />
and hygiene. That organization work of food safety and hygiene to meet much difficulty.<br />
* Khoa An toàn thực phẩm - Dinh dưỡng Trung tâm y tế dự phòng An Giang<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
<br />
1<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: Result above showed that we need to strengthen knowledge and activitives to ensure in food<br />
safety and hygiene for consumer and to improve management to a higher level, especially for local committees.<br />
chí trở lên trong 3 tiêu chí sau: Tiêu chí 1. Sạch<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
sẽ; tiêu chí 2. Khỏe mạnh; tiêu chí 3. Không đeo<br />
Nhằm góp phần cải thiện tình hình và để<br />
trang sức(3,4,5).<br />
nâng cao hiệu quả quản lý vệ sinh an toàn thực<br />
Kiến thức và thực hành đạt yêu cầu về nhận<br />
phẩm tại địa phương, chúng tôi tiến hành đề<br />
biết thực phẩm an toàn khi người tiêu dùng<br />
tài “Hiệu quả thay đổi về kiến thức thực hành<br />
quan tâm từ 3 tiêu chí trở lên trong 4 tiêu chí sau:<br />
của người tiêu dùng và công tác quản lý vệ<br />
Tiêu chí 1. Không mùi lạ; tiêu chí 2. Không vị lạ;<br />
sinh an toàn thực phẩm ở thành thị An Giang<br />
tiêu chí 3. không sữ dụng màu sặc sỡ bất<br />
năm 2007”.<br />
thường; và tiêu chí 4. Bao gói hàng hóa tốt(3,4,5).<br />
<br />
Mục tiêu chung<br />
<br />
“Đánh giá sự thay đổi về kiến thức, thái độ<br />
thực hành của người tiêu dùng và cán bộ quản<br />
lý an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tuyến y<br />
tế xã phường sau 9 tháng thực hiện công tác<br />
ATVSTP năm 2007”.<br />
<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Đánh giá sự thay đổi kiến thúc, thái độ thực<br />
hành ATVSTP của người tiêu dùng tại An giang<br />
năm 2007.<br />
Đánh giá sự thay đổi kiến thúc, thái độ thực<br />
hành ATVSTP của người quản lý phường xã tại<br />
An giang năm 2007.<br />
<br />
Định nghĩa biến số<br />
Kiến thức và thực hành đạt yêu cầu về nơi<br />
bán hàng thực phẩm khi người tiêu dùng quan<br />
tâm từ 3 tiêu chí trở lên trong 4 tiêu chí sau: Tiêu<br />
chí 1. Nơi bán hàng sạch sẽ, thông thoáng, đủ<br />
ánh sáng; tiêu chí 2. Nơi bán xa cống rãnh, rác, ít<br />
ruồi nhăng; tiêu chí 3. Nơi bán hàng đông khách<br />
có nhiều người mua; và tiêu chí 4. Nơi ăn uống<br />
có bàn cao để ngồi ăn(3,4,5).<br />
Kiến thức và thực hành đạt yêu cầu về<br />
phương tiên phục vụ khi người tiêu dùng quan<br />
tâm từ 3 tiêu chí trở lên trong 4 tiêu chí sau: Tiêu<br />
chí 1. Cơ sở phải có đủ nước sạch rữa dụng cụ;<br />
tiêu chí 2. phải có chỗ rửa tay cho khách hàng;<br />
tiêu chí 3. phải che đậy thực phẩm; và tiêu chí 4.<br />
Có dụng cụ gắp thực phẩm sống chín riêng<br />
biệt(3,4,5).<br />
Kiến thức và thực hành đạt yêu cầu về người<br />
bán hàng khi người tiêu dùng quan tâm từ 2 tiêu<br />
<br />
2Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được thiết kế theo phương pháp<br />
nghiên cứu can thiệp.<br />
<br />
Dân số mục tiêu<br />
Người tiêu dùng (nội trợ) từ 18 tuổi trở lên<br />
cư trú tại An Giang.<br />
Các cán bộ chủ chốt quản lý ATVSTP<br />
phường xã tại 30 cụm điều tra.<br />
Phương pháp tính cỡ mẫu:<br />
<br />
(z<br />
n=<br />
<br />
1−α / 2<br />
<br />
p0 (1− p0 ) + z1−β pa (1− pa )<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
<br />
( p0 − pa )2<br />
<br />
Với n: là cỡ mẫu.<br />
P0, Pa: Tỷ lệ người tiêu dùng có nhận thức và<br />
hành vi đúng về vệ sinh an toàn thực phẩm ở lần<br />
điều tra đầu và cuối. với P0=0,24 và Pa=0,44(1,2)<br />
α = 0,05. Số mẫu được nhân 03 để tránh<br />
nhiễu và đảm bảo cỡ mẫu. Lấy 10% sai số và số<br />
phiếu không hợp lệ. Do đó số mẫu cần điều tra<br />
đối với người tiêu dùng là 228.<br />
Điều tra trên 30 cụm, mỗi cụm phỏng vấn 1<br />
cán bộ quản lý, số cán bộ quản lý là 30.<br />
<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Chọn người tiêu dùng tham gia phỏng vấn<br />
Chúng tôi tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
và hệ thống. Toàn tỉnh An Giang chúng tôi tiến<br />
hành phỏng vấn 598 người tiêu dùng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
Tuổi: >=15 tuổi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Phụ bản của Số 4 * 2008<br />
Có đủ sức khỏe để trả lời phỏng vấn<br />
Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Chọn cán bộ quản lý ATVSTP tham gia<br />
phỏng vấn là các cán bộ chủ chốt tuyến phường<br />
xã đang thực hiện quản lý ATVSTP số lượng<br />
phỏng vấn được là 28 cán bộ.<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
Phỏng vấn trực tiếp dùng bộ câu hỏi có cấu<br />
trúc soạn sẵn<br />
<br />
Thời gian thu thập số liệu<br />
Từ tháng 4/2007 đến tháng 12/2007<br />
<br />
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
Các dữ liệu thu thập sẽ được nhập và xử lý<br />
theo chương trình Epi Info 6.04b. Phép kiểm χ2<br />
được sử dụng để phân tích sự khác biệt.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Người tiêu dùng<br />
<br />
Thành thị n= Nông thôn Tổng n= 598<br />
(%)<br />
299 (%)<br />
n= 299 (%)<br />
Tuổi Từ 18 đến 60 260 (87,0) 274 (91,5) 534 (89,3)<br />
39 (13,0)<br />
25 (8,4)<br />
64 (10,7)<br />
Trên 60<br />
Thông tin chung<br />
<br />
81 (27,1)<br />
218 (72,9)<br />
<br />
chiếm tỷ lệ thấp. Người tiêu dùng chỉ đạt yêu<br />
cầu trên 50% khi lựa chọn phương tiện phục vụ<br />
và nhận biến thức ăn an toàn và vẫn còn dễ dãi<br />
trong lựa chọn nơi bán hàng và người bán hàng.<br />
Sau 09 tháng can thiệp sự cải thiện về kiến thức<br />
tiêu dùng không nhiều. 2 tiêu chí cải thiện là Lựa<br />
chọn nơi bán và Người bán hàng đạt ATVSTP;<br />
còn lại 2 tiêu chí phương tiện phục vụ, nhận biết<br />
thức ăn an toàn có tăng nhưng không đáng kể.<br />
<br />
Cán bộ quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm<br />
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 3: Đặc điểm cá nhân của cán bộ quản lý<br />
Các chỉ tiêu<br />
<br />
Tổng n= 28 (%)<br />
<br />
Học vấn - Lớp 12<br />
- Trung cấp, Đại học<br />
Chức vụ - Chủ tịch UBND xã phường<br />
<br />
2 (7,1%)<br />
26 (92,9%)<br />
3 (10,7%)<br />
<br />
- P. Chủ tịch UBND xã phường<br />
<br />
24 (85,7%)<br />
<br />
- Chức vụ khác<br />
<br />
1 (3,6%)<br />
<br />
Nhận xét:<br />
<br />
Thông tin chung về người tiêu dùng<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của người tiêu dùng thực<br />
phẩm<br />
<br />
Giới - Nam<br />
- Nữ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
70 (23,4)<br />
229 (76,6)<br />
<br />
151 (25,3)<br />
447 (74,7)<br />
<br />
Số người phỏng vấn phần lớn trong độ tuổi<br />
lao động và đa phần là nữ.<br />
<br />
Đánh giá kiến thức, thái độ và hành vi của<br />
người tiêu dùng<br />
Bảng 2: Tỷ lệ người tiêu dùng có kiến thức đạt yêu<br />
cầu về ATVSTP.<br />
Quan tâm đạt yêu Trước (n = Sau (n =<br />
cầu<br />
296)<br />
296)<br />
Nơi bán<br />
92 (31,1) 103 (34,8)<br />
Phương tiện phục vụ 164 (55,5) 171 (57,8)<br />
Người bán hàng<br />
44 (14,5)<br />
71 (24,0)<br />
Nhận biết thức ăn an<br />
149 (50,4) 154 (52,0)<br />
toàn<br />
<br />
Hiệu quả<br />
(%)<br />
3,7*<br />
2,3<br />
9,5*<br />
1,6<br />
<br />
(*): Lần lượt chỉ sự khác biệt giữa hai tỷ lệ với<br />
P