intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang

Chia sẻ: DanhVi DanhVi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 1-6<br /> <br /> THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP<br /> CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG<br /> Nguyễn Thị Ngân - Trường Trung học phổ thông Xín Mần, Huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang<br /> Ngày nhận bài: 03/05/2018; ngày sửa chữa: 02/06/2018; ngày duyệt đăng: 07/06/2018.<br /> Abstract: Vocational guidance education is one of important contents of comprehensive education<br /> at school, yet it has not interested much at schools in our country. In this article, author presents<br /> situation of management of vocational guidance education for high school students in Xin Man<br /> district, Ha Giang province and based on this analysis, the article proposes some solutions to<br /> improve quality of vocational guidance education for students at schools in the district.<br /> Keywords: General education, vocational guidance education, education management, high<br /> school students.<br /> (GV) và 309 HS lớp 12 của 3 trường (THPT Xín Mần,<br /> trung học cơ sở (THCS) và THPT Nà Trì, THCS và<br /> THPT Xín Mần) trong huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang<br /> năm học 2016-2017 bằng nhiều phương pháp nghiên<br /> cứu như: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, tọa đàm,<br /> nghiên cứu tài liệu và xử lí số bằng phần mềm SPSS,<br /> phần mềm Excel.<br /> Chúng tôi sử dụng thang đo Likert 4 bậc và sau đó<br /> “lượng hóa” thang đo theo các mức độ: Mức Yếu: 1,00<br />  Điểm trung bình (ĐTB)  1,74; Mức Trung bình:<br /> 1,75  ĐTB  2,49; Mức Khá: 2,50  ĐTB  3,24;<br /> Mức Tốt: 3,25  ĐTB  4,0.<br /> 2.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo<br /> viên về tầm quan trọng của hoạt động hướng nghiệp<br /> trong nhà trường trung học phổ thông<br /> Đa số cán bộ quản lí, GV được khảo sát đều cho rằng,<br /> GDHN trong nhà trường là rất quan trọng (54,76%) và<br /> quan trọng (39,29%). Chỉ có 1,1 % cán bộ quản lí và GV<br /> cho rằng hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường<br /> THPT là ít quan trọng và 4,76% là không quan trọng.<br /> Trên cơ sở nhận thức đó, việc thực hiện các hoạt động<br /> GDHN có thuận lợi là cán bộ quản lí và GV hiểu được<br /> tầm quan trọng của việc GDHN cho HS.<br /> 2.2. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng<br /> nghiệp ở các trường trung học phổ thông huyện Xín<br /> Mần, tỉnh Hà Giang<br /> 2.2.1. Thực trạng quản lí nội dung giáo dục hướng<br /> nghiệp trong nhà trường (xem bảng 1)<br /> Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện các nội dung quản lí GDHN<br /> Mức độ thực hiện<br /> Thứ<br /> Nội dung quản lí GDHN<br /> ĐTB<br /> Trung<br /> bậc<br /> Tốt<br /> Khá<br /> Yếu<br /> bình<br /> Kế hoạch hóa nội dung GDHN<br /> 24<br /> 38<br /> 18<br /> 4<br /> 2,97<br /> 1<br /> Thực hiện kế hoạch GDHN<br /> 16<br /> 43<br /> 20<br /> 5<br /> 2,83<br /> 3<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020<br /> đã xác định rõ một trong ba đột phá là phát triển nhanh<br /> nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao,<br /> tập trung vào việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo<br /> dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực<br /> với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Hiện<br /> nay, nước ta đang đứng trước thực tế mất cân bằng giữa<br /> cán cân cung và cầu về nhân lực. Bài toán đặt ra cho<br /> ngành giáo dục là cần quan tâm đến công tác hướng<br /> nghiệp. Tuy nhiên, thực trạng công tác giáo dục hướng<br /> nghiệp (GDHN) hiện nay chưa được các cấp quản lí giáo<br /> dục và các trường học quan tâm đúng mức, thực hiện<br /> chưa hiệu quả, chưa phù hợp với thực tiễn. Chất lượng<br /> hoạt động GDHN chưa đáp ứng được yêu cầu của học<br /> sinh (HS) và xã hội, HS phổ thông cuối các cấp học và<br /> bậc học chưa được chuẩn bị chu đáo để lựa chọn nghề<br /> nghiệp, lựa chọn ngành học phù hợp với bản thân và yêu<br /> cầu của xã hội. Đặc biệt, đối với huyện Xín Mần, tỉnh Hà<br /> Giang với điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn thì công<br /> tác GDHN cũng đang gặp phải những hạn chế nhất định<br /> cần phải được khắc phục. Bài viết trình bày về thực trạng<br /> quản lí hoạt động GDHN cho HS trung học phổ thông<br /> (THPT) huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> Để tìm hiểu thực trạng GDHN cho HS tại các<br /> trường THPT ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, chúng<br /> tôi đã tiến hành điều tra 100 cán bộ quản lí, giáo viên<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Email: nguyennganxm@gmail.com<br /> <br /> VJE<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 1-6<br /> <br /> Chỉ đạo, điều phối các hoạt động<br /> 26<br /> 34<br /> 20<br /> 4<br /> 2,96<br /> GDHN<br /> Công tác phối hợp trong quá trình<br /> 19<br /> 33<br /> 27<br /> 5<br /> 2,78<br /> thực hiện<br /> Giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt<br /> 21<br /> 27<br /> 32<br /> 4<br /> 2,77<br /> động GDHN<br /> Cung ứng các điều kiện cho GDHN<br /> 15<br /> 31<br /> 26<br /> 12<br /> 2,58<br /> ĐTB chung<br /> 2,81<br /> (Ghi chú: Mức Yếu: 1,00  ĐTB  1,74; Mức Trung bình: 1,75  ĐTB  2,49;<br /> Mức Khá: 2,50  ĐTB  3,24; Mức Tốt: 3,25  ĐTB  4,0)<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy: Các nội dung đều được các nhà<br /> trường triển khai ở mức khá, tuy nhiên nội dung kế hoạch<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> <br /> phối hợp giữa các nhà trường và các đoàn thể, các lực<br /> lượng xã hội khác vẫn chưa cụ thể…<br /> <br /> Bảng 2. Kết quả khảo sát về tổ chức và hoạt động của Ban GDHN<br /> Mức độ thực hiện<br /> Nội dung<br /> Bình<br /> Chưa<br /> Tốt<br /> Khá<br /> thường<br /> tốt<br /> Lựa chọn các thành viên có năng lực<br /> 26<br /> 36<br /> 19<br /> 3<br /> Phân công nhiệm vụ các thành viên phù hợp<br /> 21<br /> 40<br /> 19<br /> 4<br /> Cơ chế hoạt động của Ban GDHN<br /> 23<br /> 32<br /> 24<br /> 5<br /> Cơ chế phối hợp trong hoạt động GDHN<br /> 16<br /> 35<br /> 29<br /> 4<br /> Hiệu quả hoạt động của Ban GDHN<br /> 14<br /> 38<br /> 22<br /> 10<br /> <br /> hóa nội dung GDHN được thực hiện tốt nhất với<br /> ĐTB=2,97. Bởi thực hiện kế hoạch, chương trình giáo<br /> dục là công việc gắn với nhiệm vụ của nhà trường. Do<br /> đó hàng năm các nhà trường đều xây dựng kế hoạch cho<br /> năm học, trong đó có kế hoạch GDHN. Nội dung cung<br /> ứng các điều kiện cho GDHN được thực hiện ít nhất<br /> (ĐTB=2,58). Thực tế các nhà trường thường tập trung<br /> các nguồn lực cho các hoạt động dạy học, các điều kiện<br /> riêng cho hoạt động GDHN và các hoạt động giáo dục<br /> khác còn hạn chế.<br /> <br /> Điểm<br /> TB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 3,01<br /> 2,92<br /> 2,86<br /> 2,75<br /> 2,66<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy: tất cả các nội dung đều được thực<br /> hiện ở mức khá với ĐTB từ 2,66-3,01. Đáng lưu ý ở nội<br /> dung hiệu quả hoạt động của Ban GDHN có liên quan<br /> trực tiếp đến công tác GDHN nhưng lại có thứ bậc thấp<br /> nhất. Qua tìm hiểu thực tế, chúng tôi nhận thấy: các thành<br /> viên của Ban ít được trang bị kiến thức, kĩ năng GDHN;<br /> có nhiều trường hợp tham gia Ban GDHN và tổ chức<br /> thực hiện các hoạt động GDHN là những GV còn thiếu<br /> giờ dạy hoặc hạn chế kĩ năng thực hiện các hoạt động<br /> giáo dục khác. Từ thực tế này, các nhà trường cần tăng<br /> cường về nguồn lực cho đội ngũ những người thực hiện<br /> hoạt động GDHN nhằm đảm bảo chất lượng GDHN<br /> được tốt hơn.<br /> Ban GDHN ở các nhà trường đều xây dựng cơ chế<br /> làm việc, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Tuy<br /> nhiên, do vị trí của hoạt động GDHN so với các hoạt<br /> động giáo dục khác chưa được quan tâm đúng mức nên<br /> hiệu quả hoạt động của hoạt động GDHN nói chung và<br /> Ban GDHN còn nhiều hạn chế.<br /> <br /> Qua phỏng vấn, chúng tôi nhận thấy các nội dung này<br /> so với nội dung công tác quản lí các hoạt động giáo dục<br /> khác vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do việc huy<br /> động các nguồn lực cho công tác GDHN còn hạn chế,<br /> chủ yếu huy động cho hoạt động dạy và học; việc chỉ đạo<br /> thực hiện hoạt động này chưa thường xuyên, quyết liệt,<br /> công tác kiểm tra, giám sát chưa cụ thể; nội dung phối<br /> hợp trong các hoạt động GDHN chưa có cơ chế rõ ràng;<br /> công tác phối hợp chủ yếu do từng nhà trường xây dựng;<br /> chưa có cơ chế phối hợp kết hợp thống nhất giữa các lực<br /> lượng, các nhà trường hầu như xây dựng kế hoạch hoạt<br /> động “khép kín” trong nhà trường; công tác phối hợp vẫn<br /> chung chung, chưa thường xuyên liên tục, đặc biệt việc<br /> <br /> 2.2.2. Thực trạng quản lí các hình thức, phương pháp<br /> hoạt động giáo dục hướng nghiệp<br /> - Thực trạng quản lí hoạt động GDHN thông qua<br /> giảng dạy các môn học trên lớp (xem bảng 3)<br /> <br /> 2<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 1-6<br /> <br /> Bảng 3. Kết quả khảo sát quản lí GDHN qua giảng dạy các môn học trên lớp<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Khá<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> <br /> Yếu<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Xây dựng các yêu cầu của tiết (bài) dạy<br /> <br /> 29<br /> <br /> 37<br /> <br /> 14<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3,08<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chỉ đạo GV lập kế hoạch dạy học có tích hợp<br /> các nội dung GDHN<br /> <br /> 22<br /> <br /> 46<br /> <br /> 12<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3,02<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chỉ đạo GV đổi mới phương pháp GDHN<br /> <br /> 23<br /> <br /> 40<br /> <br /> 17<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,97<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Giám sát việc GDHN qua giảng dạy của GV<br /> <br /> 21<br /> <br /> 41<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,94<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> Đánh giá hiệu quả GDHN đối với GV<br /> <br /> 19<br /> <br /> 38<br /> <br /> 23<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2,85<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tổ chức bồi dưỡng GV về GDHN<br /> <br /> 15<br /> <br /> 37<br /> <br /> 27<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,73<br /> <br /> 6<br /> <br /> dục HS ý thức giữ gìn môi trường học tập và sinh hoạt sạch<br /> sẽ, quý trọng lao động. Hoạt động dạy nghề giáo dục cho<br /> HS những hiểu biết đầu tiên về nghề nghiệp với những yêu<br /> cầu về phẩm chất, năng lực và kiến thức nghề nghiệp đó.<br /> Hoạt động dạy nghề cũng là nội dung bắt buộc trong<br /> chương trình giáo dục phổ thông nhưng có đặc thù là được<br /> thực hành để tạo ra những sản phẩm, do đó tạo nên hứng<br /> thú cho HS. Hoạt động dạy nghề gắn với thi nghề phổ<br /> thông nên việc giám sát thực hiện và đánh giá kết quả dạy<br /> nghề cũng rõ ràng hơn so với đánh giá nội dung GDHN<br /> tích hợp qua các môn học khác.<br /> Tuy nhiên, hạn chế của hoạt động này ở các trường<br /> THPT huyện Xín Mần là các nghề đưa vào giảng dạy còn<br /> ít, các nghề truyền thống tại địa phương chưa được đưa<br /> vào giới thiệu hoặc giảng dạy trong chương trình giáo<br /> dục nghề phổ thông.<br /> <br /> Nhìn chung, các nội dung quản lí thực hiện ở mức<br /> độ khá. Trong quá trình chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch<br /> dạy học theo năm học và soạn bài lên lớp, các trường<br /> đều yêu cầu GV đưa các nội dung tích hợp về GDHN<br /> theo quy định đối với từng bài dạy, chỉ đạo GV đổi<br /> mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường các<br /> hoạt động của HS. Tuy vậy, việc giám sát GV bộ môn<br /> thực hiện các nội dung GDHN còn hạn chế, đặc biệt,<br /> việc bồi dưỡng GV về GDHN còn ít được tổ chức và<br /> chưa mang lại kết quả thiết thực. Vì vậy, cần tăng<br /> cường các biện pháp quản lí GDHN qua giảng dạy các<br /> bộ môn cho hiệu quả hơn, tránh dừng lại ở việc quản<br /> lí mang tính hành chính.<br /> - Thực trạng quản lí GDHN qua hoạt động lao động<br /> và dạy nghề phổ thông (xem bảng 4)<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả khảo sát quản lí GDHN qua lao động và dạy nghề phổ thông<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Khá<br /> <br /> Trung<br /> bình<br /> <br /> Yếu<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chỉ đạo xây dựng kế hoạch lao động<br /> và dạy nghề phổ thông<br /> <br /> 32<br /> <br /> 29<br /> <br /> 19<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3,06<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phân công nhân sự thực hiện theo các<br /> hoạt động, chương trình giáo dục<br /> <br /> 27<br /> <br /> 31<br /> <br /> 21<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2,95<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> Giám sát thực hiện<br /> <br /> 25<br /> <br /> 33<br /> <br /> 20<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2,91<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Đánh giá kết quả của các hoạt động<br /> <br /> 26<br /> <br /> 29<br /> <br /> 23<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2,89<br /> <br /> 4<br /> <br /> - Thực trạng quản lí GDHN qua hoạt động giáo dục<br /> ngoài giờ lên lớp<br /> Kết quả khảo sát tại bảng 5 cho thấy: Các nội dung<br /> được thực hiện ở mức độ khá. Việc quản lí được thực<br /> hiện toàn diện ở các khâu xây dựng kế hoạch từ đầu năm<br /> <br /> Bảng 4 cho thấy: Các nội dung được thực hiện ở mức<br /> độ khá, song nội dung “Giám sát thực hiện” và “Đánh giá<br /> kết quả của các hoạt động” được thực hiện thấp hơn. Thực<br /> tế cho thấy: hoạt động lao động trong nhà trường được<br /> thực hiện nghiêm túc nhằm tạo cảnh quan sạch đẹp; giáo<br /> <br /> 3<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 1-6<br /> <br /> học với các nội dung công việc cho từng tháng theo chủ<br /> điểm, phân công nhân sự, tổ chức thực hiện và đánh giá<br /> kết quả của các hoạt động. Tuy nhiên, việc phân công<br /> nhân sự cho từng hoạt động GDHN cụ thể trong quá trình<br /> thực hiện chưa tốt so với các công việc quản lí khác.<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> trên lớp. Nhà quản lí kiểm tra hoạt động trên thông qua<br /> một số đợt kiểm tra định kì, có báo cáo trước. Nhờ kế<br /> hoạch định kì trên, giúp GV chủ động thực hiện tiến độ<br /> kiểm tra HS, tự giác hoàn thành yêu cầu của nhà quản lí<br /> chuyên môn.<br /> <br /> Bảng 5. Kết quả khảo sát quản lí GDHN qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp<br /> Mức độ thực hiện<br /> Nội dung<br /> ĐTB<br /> Trung<br /> Tốt<br /> Khá<br /> Yếu<br /> bình<br /> Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục<br /> ngoài giờ lên lớp có các nội dung<br /> 29<br /> 32<br /> 17<br /> 6<br /> 3,00<br /> hoạt động GDHN<br /> Phân công nhân sự thực hiện cho<br /> 26<br /> 29<br /> 23<br /> 6<br /> 2,89<br /> từng hoạt động GDHN cụ thể<br /> Giám sát thực hiện<br /> 26<br /> 35<br /> 17<br /> 6<br /> 2,96<br /> Đánh giá kết quả của hoạt động<br /> 23<br /> 32<br /> 23<br /> 6<br /> 2,85<br /> <br /> 2.2.3. Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo<br /> viên (bảng 6)<br /> Qua khảo sát thực tế về công tác quản lí hoạt động<br /> giảng dạy đối với GV, chúng tôi nhận thấy:<br /> - Việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học có<br /> khoa học, đúng, đủ tuân thủ chặt chẽ quy định nội dung,<br /> phương pháp, hình thức dạy học bộ môn. GV hoàn toàn<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> 1<br /> 3<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> - Việc quản lí hoạt động giảng dạy được thực hiện từ<br /> tổ, nhóm chuyên môn đến Ban Giám hiệu nhà trường,<br /> hình thức kiểm tra cả định kì và đột xuất, theo chuyên đề<br /> và toàn diện, 100% GV tham gia hoạt động GDHN đều<br /> được kiểm tra về việc thực hiện hoạt động giảng dạy.<br /> - Việc thăm lớp, dự giờ GV còn hạn chế, việc kiểm<br /> tra còn mang tính hình thức.<br /> <br /> Bảng 6. Kết quả khảo sát quản lí thực hiện hoạt động giảng dạy<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> <br /> Nội dung khảo sát<br /> Việc thực hiện kế hoạch, chương trình GDHN<br /> Việc chuẩn bị giáo án lên lớp<br /> Việc sử dụng trang thiết bị dạy học<br /> Việc kiểm tra, đánh giá người học<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> <br /> được chủ động hiểu về cấu tạo chương trình (phân phối<br /> chương trình) của môn học và phạm vi kiến thức của<br /> chúng ngay từ đầu năm. GV được hiểu những thay đổi<br /> về nội dung, phương pháp giảng dạy và những sửa đổi<br /> trong chương trình giáo dục của Bộ GD-ĐT. Thông qua<br /> tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, các GV được thảo<br /> luận, bàn bạc về những hoạt động giảng dạy, quy định<br /> chuyên môn để cùng thống nhất thực hiện trong năm học.<br /> Đảm bảo cân đối các hoạt động trong năm học, thực hiện<br /> tốt chương trình dạy học, cuối năm không bị thiếu giờ,<br /> tiết học không bị “cắt xén”.<br /> - Việc thực hiện soạn bài, chế độ kiểm tra, đánh giá<br /> cho HS: Chế độ kiểm tra HS được duy trì thường xuyên,<br /> kết quả được phản ánh thông qua sổ đầu bài, sổ ghi điểm<br /> <br /> 2.2.4. Thực trạng về quản lí công tác kiểm tra, đánh giá<br /> hoạt động giáo dục hướng nghiệp (bảng 7)<br /> Kiểm tra, đánh giá là một trong 4 chức năng quan<br /> trọng của công tác quản lí. Qua khảo sát thấy, các nhà<br /> trường đều tập trung kiểm tra các nội dung sau: kiểm tra<br /> giảng dạy của GV; kiểm tra thực hiện hoạt động giảng<br /> dạy giảng dạy, phân phối chương trình, bài soạn, các hồ<br /> sơ chuyên môn, việc đánh giá xếp loại người học, sử<br /> dụng đồ dùng dạy học; kiểm tra trình độ tay nghề, nghiệp<br /> vụ của GV qua dự giờ, trắc nghiệm bài làm của HS.<br /> Hình thức kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động<br /> GDHN: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn do<br /> Ban chuyên môn thực hiện gồm Phó Hiệu trưởng phụ<br /> trách chuyên môn (trưởng tiểu ban) các tổ trưởng và<br /> <br /> 4<br /> <br /> VJE<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số 434 (Kì 2 - 7/2018), tr 1-6<br /> <br /> Bảng 7. Điều tra thực trạng về công tác quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN<br /> Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN<br /> Hồ sơ chuyên môn<br /> Sổ điểm, sổ đầu bài, kí duyệt giáo án<br /> Thực hiện phân phối chương trình<br /> Thực hiện kí duyệt giáo án hàng tuần<br /> Dự giờ đánh giá, xếp loại tay nghề GV<br /> GV tổ chức kiểm tra định kì<br /> Đánh giá xếp loại HS<br /> Việc theo dõi chấm phép cho HS, đánh giá chất lượng giờ học<br /> Việc phối hợp của GV giảng dạy với GV chủ nhiệm trong việc xếp loại hạnh<br /> kiểm HS (Vì hoạt động GDHN chỉ tham gia đánh giá vào ý thức hạnh kiểm<br /> của HS<br /> Việc sử dụng các trang thiết bị dạy học<br /> <br /> nhóm trưởng, đại diện đoàn thể và Ban thanh tra nhân<br /> dân. Việc kiểm tra hồ sơ sẽ thực hiện hình thức kiểm tra<br /> chéo để phân loại hồ sơ, đánh giá những hồ sơ thực hiện<br /> nghiêm túc và chưa thực hiện một cách khách quan. Việc<br /> <br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Tỉ lệ<br /> 100<br /> 100<br /> 80<br /> 50<br /> 100<br /> 60<br /> 100<br /> 60<br /> <br /> quản lí kiểm tra, đánh giá đối với hoạt động GDHN tại<br /> các nhà trường của huyện Xín Mần.<br /> 2.2.5. Thực trạng về quản lí cơ sở vật chất thiết bị tổ chức<br /> hoạt động giáo dục hướng nghiệp (bảng 8)<br /> <br /> Bảng 8. Thực trạng đầu tư cơ sở vật chất và các nguồn lực cho GDHN<br /> Mức độ thực hiện<br /> Các nội dung<br /> Trung<br /> Tốt<br /> Khá<br /> Yếu<br /> bình<br /> Phòng tư vấn hướng nghiệp<br /> 8<br /> 24<br /> 35<br /> 17<br /> Trang thiết bị cho GDHN<br /> 5<br /> 29<br /> 34<br /> 16<br /> Tài liệu phục vụ hoạt động GDHN<br /> 7<br /> 38<br /> 26<br /> 13<br /> Cập nhật thông tin về ngành nghề<br /> 16<br /> 34<br /> 21<br /> 13<br /> Cấp kinh phí cho hoạt động GDHN<br /> 8<br /> 30<br /> 29<br /> 17<br /> <br /> kiểm tra tay nghề của GV thông qua dự giờ do trưởng<br /> ban chuyên môn và tổ trưởng, nhóm trưởng. Đánh giá<br /> GV thực hiện nghiệp vụ có tốt không, có sử dụng tốt thiết<br /> bị đồ dùng không, có đổi mới trong phương pháp giảng<br /> dạy không.<br /> Bảng 7 cho thấy rõ việc kiểm tra, đánh giá hoạt động<br /> GDHN ở các trường THPT ở huyện Xín Mần còn nhiều<br /> điều cần lưu ý. Dự giờ đánh giá, xếp loại tay nghề của<br /> GV đạt ở mức độ thấp 50%. Qua tiết dự giờ, GV chưa<br /> chú ý phát triển năng lực, nhận thức của HS, mà dạy học<br /> cần chú trọng việc phát hiện năng lực của HS là rất cần<br /> thiết, là mục tiêu quan trọng của việc tổ chức hoạt động<br /> GDHN. Việc sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ thực<br /> hành chỉ đạt 60%. Đây là những vấn đề cần được nghiên<br /> cứu và có biện pháp khắc phục kịp thời trong công tác<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 2,27<br /> 2,27<br /> 2,46<br /> 2,63<br /> 2,34<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 2<br /> 1<br /> 3<br /> <br /> Bảng 8 cho thấy: chỉ có nội dung “Cập nhật thông<br /> tin về ngành nghề” được thực hiện ở mức độ khá (ĐTB<br /> = 2,63) còn các nội dung khác đều thực hiện ở mức độ<br /> trung bình (ĐTB từ 2,27 đến 2,46). Qua quan sát thực tế<br /> tại các trường, chúng tôi nhận thấy, các nhà trường đều<br /> chưa có phòng riêng cho các hoạt động tư vấn hướng<br /> nghiệp mà chủ yếu dùng chung các phòng đa năng sử<br /> dụng với các mục đích khác nhau chứ không phải là<br /> phòng dành riêng cho hoạt động GDHN. Nguồn kinh phí<br /> cấp cho hoạt động giáo dục này còn rất khiêm tốn, chỉ<br /> dành cho việc chi trả công GV làm ngoài giờ (nếu tăng<br /> giờ so với định mức công tác), mua sắm một số thiết bị,<br /> tài liệu hỗ trợ đơn giản và rất hạn chế.<br /> 2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đối với giáo dục hướng<br /> nghiệp trong nhà trường (bảng 9)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2