Nguyễn Ngọc Nông và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
91(03): 181 - 185<br />
<br />
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN<br />
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Ngọc Nông1*, Nguyễn Ngọc Sơn Hải<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Cùng với phát triển kinh tế, đô thị hoá của thành phố Thái Nguyên là sự gia tăng về rác thải sinh<br />
hoạt và ô nhiễm môi trường. Kết quả điều tra, nghiên cứu cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạt<br />
thành phố Thái Nguyên phát sinh bình quân khoảng 206 tấn/ngày, 73.327 tấn/năm, trong đó khu<br />
vực trung tâm chiếm 55%, khu vực phía Nam 31%, khu vực phía Bắc 14%. Tỷ lệ thu gom bình<br />
quân toàn thành phố đạt 68%. Tỷ lệ các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng gồm: hữu cơ 56,6%,<br />
nilon, nhựa 7,91%, kim loại 1,97%, giấy loại 5,93%. Đây là nguồn tái nguyên rất lớn có thể tái<br />
chế, tái sử dụng để vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo vấn đề môi trường. Nếu được thu gom,<br />
quản lý, tái chế, tái sử dụng hợp lý, nguồn thu mỗi năm từ chất thải sinh hoạt của thành phố đạt<br />
khoảng 48 tỷ đồng.<br />
Từ khoá: Rác thải, môi trường, thành phố, tái sử dụng.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Chất thải sinh hoạt hiện đang là vấn đề nan<br />
giải, là một nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi<br />
trường trên địa bàn rộng. Quản lý rác thải<br />
hiện nay đang trở thành một vấn đề bức xúc,<br />
khó khăn tại các khu vực đô thị và khu công<br />
nghiệp tập trung ở nước ta.Thái Nguyên là<br />
thành phố đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Thái<br />
Nguyên, diện tích tự nhiên 189,7 km2, dân số<br />
hơn 330.000 người, có 10 xã và 18 phường, là<br />
thành phố có quá trình phát triển kinh tế xã<br />
hội, đô thị hoá nhanh, hoạt động công nghiệp<br />
lâu đời, là trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ<br />
3 của cả nước. Cùng với phát triển kinh tế, đô<br />
thị hoá, là sự gia tăng về chất thải công<br />
nghiệp, chất thải sinh hoạt và ô nhiễm môi<br />
trường. Công tác quản lý, thu gom, phân loại,<br />
quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu được<br />
thực hiện một cách khoa học, đồng bộ, có hệ<br />
thống quản lý và công nghệ xử lý phù hợp sẽ<br />
rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh<br />
tế, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.<br />
Mục đích của nghiên cứu này là: Đánh giá<br />
thực trạng nguồn phát thải, số lượng, thành<br />
phần chất thải sinh hoạt tại khu vực đô thị<br />
thành phố Thái Nguyên làm cơ sở để đề xuất<br />
các giải pháp quản lý, tái sử dụng nguồn rác<br />
thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế và<br />
góp phần bảo vệ môi trường trên địa bàn.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0983640215; Email:ngocnongtn@yahoo.com.vn<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt<br />
tại 28 phường, xã thuộc TP. Thái Nguyên,<br />
được chia ra thành 3 khu vực (Khu vực phía<br />
Bắc gồm 5 xã: Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Phúc<br />
Hà, Quyết Thắng, Phúc Xuân và 3 phường:<br />
Quan Triều, Quang Vinh, Tân Long; khu vực<br />
trung tâm gồm 10 phường: Hoàng Văn<br />
Thụ, Quang Trung, Phan Đình Phùng,<br />
Đồng Quang, Thịnh Đán, Gia Sàng, Tân<br />
Lập, Túc Duyên, Tân Thịnh, Trưng<br />
Vương; khu vực phía Nam gồm 5 xã: Tích<br />
Lương, Lương Sơn, Tân Cương, Phúc Trìu,<br />
Thịnh Đức và 5 phường: Cam Giá, Phú Xá,<br />
Hương Sơn, Tân Thành, Trung Thành). Số<br />
liệu, tài liệu thứ cấp được thu thập năm 2010<br />
và năm 2011 tại các cơ quan quản lý, cơ quan<br />
chức năng; điều tra trực tiếp, khảo sát thực<br />
địa kết hợp phỏng vấn; tổng hợp, tính toán và<br />
xử lý số liệu bằng excel.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
Lượng và nguồn phát sinh rác thải sinh<br />
hoạt tại thành phố Thái Nguyên<br />
Tổng khối lượng rác thải (KLRT) sinh hoạt<br />
phát sinh từ hộ gia đình được điều tra thực tế<br />
và tính toán lượng rác thải bình quân<br />
(LRTBQ) người/ngày tại các xã, phường. Kết<br />
quả trình bày ở bảng 1. Theo đó, LRTBQ và<br />
tổng KLRT khu vực trung tâm là lớn nhất, khu<br />
vực phía Bắc và phía Nam tương đương nhau.<br />
181<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Nông và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
91(03): 181 - 185<br />
<br />
Bảng 1. Lượng rác thải phát sinh (RTPS) từ hộ gia đình<br />
STT<br />
I<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
II<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
III<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Khu vực<br />
<br />
Dân số<br />
( người)<br />
<br />
LRBQ/người/ngày<br />
(kg/người/ngày)<br />
<br />
Tổng KLRT<br />
( Tấn/ngày)<br />
<br />
Khu vực phía Bắc<br />
Phường Quan Triều<br />
Phường Quang Vinh<br />
Phường Tân Long<br />
Xã Quyết Thắng<br />
Xã Đồng Bẩm<br />
Xã Phúc Xuân<br />
Xã Cao Ngạn<br />
Xã Phúc Hà<br />
Tổng<br />
Khu vực Trung tâm<br />
Phường Quang Trung<br />
Phường Đồng Quang<br />
Phường Phan Đình Phùng<br />
Phường Hoàng Văn Thụ<br />
Phường Túc Duyên<br />
Phường Trưng Vương<br />
Phường Gia Sàng<br />
Phường Tân Lập<br />
Phường Thịnh Đán<br />
Phường Tân Thịnh<br />
Tổng<br />
<br />
7.512<br />
6.196<br />
5.917<br />
11.684<br />
5.552<br />
4.839<br />
6.530<br />
3.561<br />
51.791<br />
<br />
0,611<br />
0,602<br />
0,600<br />
0,501<br />
0,421<br />
0,384<br />
0,373<br />
0,342<br />
0,479<br />
<br />
4,589<br />
3,730<br />
3,550<br />
5,853<br />
2,337<br />
1,858<br />
2,436<br />
1,218<br />
25,571<br />
<br />
23.383<br />
11.369<br />
18.533<br />
17.234<br />
9.312<br />
8.078<br />
12.963<br />
12.573<br />
15.320<br />
14.667<br />
143.432<br />
<br />
0,640<br />
0,650<br />
0,710<br />
0,590<br />
0,540<br />
0,640<br />
0,560<br />
0,660<br />
0,550<br />
0,530<br />
0,607<br />
<br />
14,965<br />
7,390<br />
13,158<br />
10,168<br />
5,028<br />
5,169<br />
7,259<br />
8,298<br />
8,426<br />
7,773<br />
87,634<br />
<br />
Khu vực phía Nam<br />
Phường Cam Giá<br />
Phường Phú Xá<br />
Phường Tân Thành<br />
Phường Trung Thành<br />
Phường Hương Sơn<br />
Xã Thịnh Đức<br />
Xã Tích Lương<br />
Xã Trúc Trìu<br />
Xã Tân Cương<br />
Xã Lương Sơn<br />
Tổng<br />
<br />
12.417<br />
12.044<br />
6.434<br />
13.938<br />
13.448<br />
7.651<br />
8.268<br />
4.791<br />
5.098<br />
11.253<br />
95.342<br />
<br />
0,580<br />
0,610<br />
0,570<br />
0,590<br />
0,620<br />
0,340<br />
0,410<br />
0,350<br />
0,32<br />
0,450<br />
0,480<br />
<br />
7,202<br />
7,347<br />
3,667<br />
8,223<br />
8,338<br />
2,601<br />
3,390<br />
1,677<br />
1,631<br />
5,064<br />
49,140<br />
<br />
Nguồn rác thải phát sinh (RTPS) rất đa dạng, gồm các nguồn từ: hộ gia đình, công sở, trường<br />
học, đường phố, khu thương mại, chợ... Các nguồn phát sinh có khối lượng, thành phần, tỉ lệ<br />
khác nhau mang đặc trưng của từng khu vực, được thể hiện trong bảng 2 và biểu đồ 1:<br />
Theo đó, nguồn RTPS từ hộ dân là lớn nhất, chiếm 80 - 85 %, từ các nguồn khác chỉ chiếm<br />
khoảng 15 - 20%. Từ bảng 1 và 2 có thể ước tính lượng RTPS/năm từ các khu vực của thành phố<br />
như bảng 3: Lượng RTPS ở khu vực Trung tâm là 40.868,64 tấn/năm chiếm 55% tổng lượng<br />
RTPS toàn thành phố, khu vực phía Bắc là 10.383 tấn /năm chiếm 14%, khu vực phía nam là<br />
23.074 tấn/năm chiếm 31%.<br />
182<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Nông và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
91(03): 181 - 185<br />
<br />
Bảng 2: Các nguồn rác thải phát sinh (RTPS) của các khu vực<br />
STT<br />
I<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
II<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
III<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Khu vực<br />
Phía Bắc TP<br />
Phường Quan Triều<br />
Phường Quang Vinh<br />
Phường Tân Long<br />
Xã Quyết Thắng<br />
Xã Đồng Bẩm<br />
Xã Phúc Xuân<br />
Xã Cao Ngạn<br />
Xã Phúc Hà<br />
Tổng<br />
Trung tâm TP<br />
Phường Quang Trung<br />
Phường Đồng Quang<br />
Phường Phan Đình Phùng<br />
Phường Hoàng Văn Thụ<br />
Phường Túc Duyên<br />
Phường Trưng Vương<br />
Phường Gia Sàng<br />
Phường Tân Lập<br />
Phường Thịnh Đán<br />
Phường Tân Thịnh<br />
Tổng<br />
Phía Nam TP<br />
Phường Cam Giá<br />
Phường Phú Xá<br />
Phường Tân Thành<br />
Phường Trung Thành<br />
Phường Hương Sơn<br />
Xã Thịnh Đức<br />
Xã Tích Lương<br />
Xã Trúc Trìu<br />
Xã Tân Cương<br />
Xã Lương Sơn<br />
Tổng<br />
<br />
Từ hộ dân<br />
(tấn/ngày)<br />
<br />
Từ nguồn khác<br />
(tấn/ngày)<br />
<br />
Tổng lượng<br />
(tấn/ngày)<br />
<br />
4,589<br />
3,730<br />
3,550<br />
5,853<br />
2,337<br />
1,858<br />
2,436<br />
1,218<br />
25,571<br />
<br />
0,387<br />
0,315<br />
0,327<br />
1,291<br />
0,269<br />
0,258<br />
0,210<br />
0,216<br />
3,273<br />
<br />
4,976<br />
4,045<br />
3,877<br />
7,144<br />
2,606<br />
2,116<br />
2,646<br />
1,434<br />
28,844<br />
<br />
14,965<br />
7,390<br />
13,158<br />
10,168<br />
5,028<br />
5,169<br />
7,259<br />
8,298<br />
8,426<br />
7,773<br />
87,634<br />
<br />
3,813<br />
3,681<br />
4,360<br />
3,616<br />
1,871<br />
1,729<br />
1,415<br />
1,320<br />
1,524<br />
2,561<br />
25,890<br />
<br />
18,778<br />
11,071<br />
17,518<br />
13,784<br />
6,899<br />
6,898<br />
8,674<br />
9,618<br />
9,950<br />
10,334<br />
113,524<br />
<br />
7,202<br />
7,347<br />
3,667<br />
8,223<br />
8,338<br />
2,601<br />
3,390<br />
1,677<br />
1,631<br />
5,064<br />
49,140<br />
<br />
2,546<br />
1,561<br />
2,103<br />
3,880<br />
1,471<br />
0,152<br />
0,684<br />
0,302<br />
0,834<br />
1,423<br />
14,956<br />
<br />
9,748<br />
8,908<br />
5,770<br />
12,103<br />
9,809<br />
2,753<br />
4,074<br />
1,979<br />
2,465<br />
6,487<br />
64,096<br />
<br />
Biểu đồ 1: Các nguồn rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực ở TP. Thái Nguyên<br />
<br />
183<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Nông và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
91(03): 181 - 185<br />
<br />
Bảng 3: Ước tính lượng RTPS/năm tại các khu vực<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Khu vực<br />
Khu vực phía Bắc<br />
Khu vực Trung tâm<br />
Khu vực phía Nam<br />
Tổng<br />
<br />
Lượng RTPS<br />
(tấn/ngày)<br />
28,844<br />
113,524<br />
64,096<br />
206,464<br />
<br />
Lượng RTPS<br />
(tấn/tháng)<br />
865,32<br />
3.405,72<br />
1.922,88<br />
6.193,92<br />
<br />
Lượng RTPS<br />
(tấn/năm)<br />
10.383,84<br />
40.868,64<br />
23.074,56<br />
74.327,04<br />
<br />
Thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên<br />
Kết quả điều tra thực tế về thành phần rác thải sinh hoạt bình quân tại thành phố Thái Nguyên<br />
năm 2011 được thể hiện qua biểu đồ 2: Theo đó, lượng rác hữu cơ chiếm gần 56,68%, chất khác<br />
18,78%, cao su, nhựa, nilon 7,91%, giấy vụn 5,93%, kim loại 4,32%, vải, sợi 4,41%, sứ, thuỷ<br />
tinh 1,97%. Đáng chú ý là lượng rác hữu cơ, kim loại, nhựa… là nguồn tài nguyên có thể được<br />
tái chế, tái sử dụng.<br />
<br />
Biểu đồ 2: Tỷ lệ các thành phần rác thải sinh hoạt khu vực thành phố Thái Nguyên<br />
<br />
Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại các khu vực<br />
Qua điều tra thực tế kết hợp báo cáo về tình hình thu gom rác thải của Công ty Môi trường đô thị<br />
Thái Nguyên năm 2011 được thể hiện ở bảng 4:<br />
Bảng 4: Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt ở các khu vực<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Khu vực<br />
Phía Bắc TP<br />
Trung tâm TP<br />
Phía Nam TP<br />
Bình quân<br />
<br />
Lượng rác phát sinh<br />
(tấn/ngày)<br />
28,844<br />
113,524<br />
64,096<br />
68,820<br />
<br />
Lượng rác thu gom<br />
(tấn/ngày)<br />
18,910<br />
95,320<br />
35,050<br />
49,760<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
65,560<br />
83,960<br />
54,680<br />
68,060<br />
<br />
Khu vực Trung tâm, lượng rác thải sinh hoạt được thu gom cao nhất, đạt 83,96%, khu vực phía<br />
Bắc đạt 65,56%, khu vực phía Nam chỉ đạt 54,68%, bình quan toàn thành phố đạt 68 %, còn 32%<br />
chưa được thu gom.<br />
Lợi ích từ việc tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt<br />
Kết quả điều tra năm 2011 và Báo cáo ĐTM Dự án khu xử lý chất thải rắn Tân Cương thành phố<br />
Thái Nguyên, ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt ở bảng 5:<br />
184<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Ngọc Nông và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
91(03): 181 - 185<br />
<br />
Bảng 5: Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt của TP. Thái Nguyên<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Thành phần rác<br />
Hữu cơ<br />
Giấy các loại<br />
Nhựa, nilon<br />
Kim loại<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
56,68<br />
5,93<br />
7,91<br />
4,32<br />
Tổng<br />
<br />
Khối lượng<br />
(tấn/năm)<br />
42.128,57<br />
4.407,59<br />
5.879,27<br />
3.210,93<br />
<br />
Nếu rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái<br />
Nguyên được thu gom, xử lý, tái chế, tái sử<br />
dung hiệu quả thì bình quân mỗi năm, giá trị<br />
kinh tế thu được ước tính đạt 48,12 tỷ đồng,<br />
trong đó nguồn rác hữu cơ để chế biến phân<br />
bón 21 tỷ, nhựa, nilon13,2 tỷ, kim loại 7,2 tỷ<br />
và giấy loại 6,6 tỷ đồng. Ngoài ra việc thu<br />
gom, tái sử dụng rác thải còn có ý nghĩa rất<br />
lớn về bảo vệ môi trường.<br />
KẾT LUẬN<br />
Vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt ở thành phố<br />
Thái Nguyên đang là vấn đề môi trường rất<br />
cấp thiết. Tổng lượng rác thải sinh hoạt thành<br />
phố Thái Nguyên phát sinh bình quân khoảng<br />
206 tấn/ngày, 73.327 tấn/năm, trong đó khu<br />
vực trung tâm chiếm 55%, khu vực phía Nam<br />
31%, khu vực phía Bắc 14%. Tỷ lệ thu gom<br />
bình quân toàn thành phố đạt 68%. Tỷ lệ các<br />
chất thải có thể tái chế, tái sử dụng gồm: hữu<br />
cơ 56,6%, nilon, nhựa 7,91%, kim loại<br />
1,97%, giấy loại 5,93%. Đây là nguồn tái<br />
nguyên rất lớn có thể tái chế, tái sử dụng để<br />
vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo vấn đề<br />
môi trường. Nếu được thu gom, quản lý, tái<br />
chế, tái sử dụng hợp lý, nguồn thu mỗi năm từ<br />
<br />
Giá (nghìn<br />
đồng/tấn)<br />
500<br />
1.500<br />
2.250<br />
2.250<br />
<br />
Thành tiền (triệu<br />
đồng)<br />
21.064,29<br />
6.611,39<br />
13.228,36<br />
7.224,59<br />
48.128,63<br />
<br />
chất thải sinh hoạt của thành phố đạt khoảng<br />
48 tỷ đồng. Đề nghị các ngành chức năng của<br />
tỉnh và thành phố quan tâm, áp dụng các giải<br />
pháp để tăng cường công tác quản lý, tái chế,<br />
tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt góp phần<br />
tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm<br />
môi trường.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái<br />
Nguyên năm 2005.<br />
[2]. Công ty Môi trường và Công trình đô thị<br />
thành phố Thái Nguyên (2010), Hồ sơ dự toán<br />
dịch vụ vệ sinh công cộng năm 2010, 2011.<br />
[3]. Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên<br />
(2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự<br />
án khu xử lý chất thải rắn Tân Cương thành phố<br />
Thái Nguyên.<br />
[4]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2007),<br />
“Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung mức thu,<br />
nộp, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn<br />
thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và<br />
thị trấn các huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”,<br />
Công báo số 1672/2007/QĐ-UBND số 17+18<br />
ngày 20/9 /2007.<br />
<br />
SUMMARY<br />
THE CURRENT SITUATION OF RESIDENTIAL WAST MANAGEMENT<br />
IN THAI NGUYEN CITY<br />
Nguyen Ngoc Nong*, Nguyen Ngoc Son Hai<br />
College of Agriculture and Forestry – TNU<br />
<br />
Along with economic development and urbanization of Thai Nguyen city is the increase in household<br />
waste and environmental pollution. Results of surveys and researches showed that the total amount of<br />
residential waste in Thai Nguyen city generated averagely about 206 tons/day, 73,327 tons/year, of<br />
which those in the central area accounts for 55%, those in the south area accounts for 31%, those in the<br />
north is 14%. Average collection rate citywide is 68%. Percentages of waste recycled, reused include:<br />
56.6% organic matters, 7.91% plastic, 1.97% metals, 5.93% waste paper. These are great renewable<br />
resources that can be recycled, re-used to both increase economic efficiency and ensure environmental<br />
issues. If residential waste is collected, managed, recycled and reused properly, revenues each year from<br />
domestic waste of the city may reach about 48 billion VND.<br />
Key words: Wast, environment, city, recycled<br />
*<br />
<br />
Tel: 0983640215; Email:ngocnongtn@yahoo.com.vn<br />
<br />
185<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />