
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày khảo sát mức độ rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 31 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm cột sống dính khớp theo tiêu chuẩn ASAS 2009, điều trị tại khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 nhân suy tim có chức năng co bóp thất trái bảo tồn. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy mức độ Tương tự, Mutlak và cộng sự [4] ghi nhận hở van 3 lá cơ năng không ảnh hưởng đến tiên mối liên quan giữa mức độ nặng của hở van 3 lá lượng 6 tháng sau xuất viện ở bệnh nhân suy tim cơ năng với các kết cục cộng gộp của bệnh nhân cấp. Bệnh nhân bị hở 3 lá trung bình/nặng làm suy tim gồm tái nhập viện do suy tim và tử vong tăng nguy cơ tái nhập viện hoặc tử vong so với chỉ ghi nhận được ở nhóm bệnh nhân có tăng áp bệnh nhân không hở 3 lá/hở nhẹ. động mạch phổi. Dân số trong nghiên cứu của chúng tôi có giá trị PAPs trung bình thấp (31,5 ± TÀI LIỆU THAM KHẢO 17,8 mmHg), điều này có thể góp phần lý giải về 1. Gheorghiade M, Vaduganathan M, Fonarow mối liên quan không có ý nghĩa thống kê giữa GC, et al. Rehospitalization for heart failure: problems and perspectives. J Am Coll Cardiol. mức độ hở van 3 lá cơ năng và dự hậu (Hình 2). 2013;61(4):391-403. Đặc điểm dân số trong nghiên cứu của chúng 2. Bruce CJ, Connolly HM. Right-sided valve tôi chủ yếu là những bệnh nhân bị suy tim nặng, disease deserves a little more respect. Circulation. có chức năng co bóp thất trái kém, nồng độ BNP 2009;119(20):2726-2734. 3. Nath J, Foster E, Heidenreich PA. Impact of cao nhưng áp lực động mạch phổi không tăng tricuspid regurgitation on long-term survival. J Am nhiều. Có lẽ, dân số nghiên cứu này chỉ là đặc Coll Cardiol. 2004;43(3):405-409. trưng cho một bệnh cảnh nhất định trong rất 4. Mutlak D, Lessick J, Khalil S, et al. Tricuspid nhiều bệnh cảnh khác nhau ở bệnh nhân suy regurgitation in acute heart failure: is there any incremental risk? Eur Heart J Cardiovasc Imaging. tim. Và hiện diện các tình trạng khác như cấy 2018;19(9):993-1001. các thiết bị trong tim như máy tạo nhịp tim hoặc 5. Santas E, Chorro FJ, Miñana G, et al. Tricuspid máy khử rung (hay gặp trên bệnh nhân suy tim) Regurgitation and Mortality Risk Across Left hoặc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng ảnh Ventricular Systolic Function in Acute Heart Failure. Circ J. 2015;79(7):1526-1533. hưởng đến tình trạng hở van 3 lá cơ năng và ảnh 6. Ponikowski P, Voors AA, Anker SD, et al. 2016 hưởng đến tiên lượng của bệnh nhân. ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of Nghiên cứu này còn tồn tại một số hạn chế. acute and chronic heart failure: The Task Force for Thứ nhất, cỡ mẫu của nghiên cứu còn nhỏ. Thứ the diagnosis and treatment of acute and chronic 2, chúng tôi không đánh giá chi tiết từng nhóm heart failure of the European Society of Cardiology (ESC). Developed with the special contribution of nguyên nhân gây suy tim cụ thể của bệnh nhân. the Heart Failure Association (HFA) of the ESC. Eur Rất có thể những nguyên nhân nền gây suy tim J Heart Fail. 2016;18(8):891-975. ảnh hưởng đến khả năng tái nhập viện hoặc tử 7. Zoghbi WA, Adams D, Bonow RO, et al. vong trong vòng 6 tháng của bệnh nhân. Thứ 3, Recommendations for Noninvasive Evaluation of Native Valvular Regurgitation: A Report from the chúng tôi không mô tả đầy đủ thông tin về các American Society of Echocardiography Developed loại thuốc bệnh nhân sử dụng. Do đó, cần tiến in Collaboration with the Society for Cardiovascular hành các nghiên cứu đa trung tâm, với cỡ mẫu Magnetic Resonance. J Am Soc Echocardiogr. lớn hơn với thời gian theo dõi dài hơn, đánh giá 2017;30(4):303-371. 8. Neuhold S, Huelsmann M, Pernicka E, et al. toàn diện các nguyên nhân gây suy tim và các Impact of tricuspid regurgitation on survival in yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng hở van 3 lá cơ năng. patients with chronic heart failure: unexpected findings of a long-term observational study. Eur V. KẾT LUẬN Heart J. 2013;34(11):844-852. THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP Vũ Thị Ngọc*, Nguyễn Thị Phương Thuỷ* TÓM TẮT nghiên cứu: Gồm 31 bệnh nhân được chẩn đoán xác định viêm cột sống dính khớp theo tiêu chuẩn ASAS 55 Mục tiêu: Khảo sát mức độ rối loạn giấc ngủ ở 2009, điều trị tại khoa Cơ xương khớp – Bệnh viện bệnh nhân viêm cột sống dính khớp. Đối tượng Bạch Mai từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2020. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu,mô tả cắt ngang. Kết quả *Bệnh viện Bạch Mai và kết luận: Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân viêm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Phương Thủy cột sống dính khớp theo thang điểm PSQI là rất cao Email: phuongthuybm@yahoo.com (67,7%). Mức độ khó ngủ, hiệu quả giấc ngủ, chất Ngày nhận bài: 16.3.2020 lượng giấc ngủ, số lần tỉnh giấc giữa đêm, mức độ ảnh Ngày phản biện khoa học: 5.5.2020 hưởng đến hoạt động ban ngày đều tăng lên ở nhóm Ngày duyệt bài: 15.5.2020 có rối loạn giấc ngủ. Có mối tương quan thuận giữa 199
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 mức độ rối loạn giấc ngủ với mức độ hoạt động của giá giấc ngủ, thấy có sự giảm sút đáng kể về bệnh viêm cột sống dính khớp theo ASDAS-CRP (r = chất lượng giấc ngủ, thời gian ngủ và RLGN của 0,481, p < 0,01). Có mối tương quan nghịch giữa chất lượng cuộc sống theo SF-36 và mức độ rối loạn giấc bệnh nhân VCSDK so với người khoẻ mạnh. Các ngủ (r = -0,645, p < 0,001). bệnh nhân VCSDK có mức độ hoạt động bệnh Từ khoá: Viêm cột sống dính khớp, rối loạn giấc mạnh cũng có tỷ lệ rối loạn giấc ngủ cao hơn so ngủ, BASDAI, ASDAS-CRP, PSQI, SF-36 với bệnh nhân VCSDK thể không hoạt động. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, tình trạng rối loạn SUMMARY giấc ngủ ở bệnh nhân VCSDK có thể làm nặng ACTUAL STATE SLEEP DISORDERS IN thêm mức độ hoạt động của bệnh, mệt mỏi, ALKYLOSING SPONDYLITIS PATIENTS trầm cảm và ảnh hưởng xấu đến chất lượng Objectives: To investigate the degree of sleep disorders in patients with alkylosing spondylitis. cuộc sống của người bệnh [4]. Chất lượng giấc Subjects: 31 patients, dignosed alkylosing spondylitis ngủ kém có sự liên quan chặt chẽ với thời gian following ASAS 2009 criteria, hospitalized in phát hiện bệnh muộn, các chỉ số đánh giá mức Rheumatology department, Bach Mai hospital, from độ hoạt động bệnh như BASDAI, BASFI cao hơn August 2019 to February 2020. Methods: Cross – và mức độ đau khớp cũng nhiều hơn [5]. Hiện sectional study. Results and conclusion: The prevalence of sleep disorders in patients with nay, các xét nghiệm để chẩn đoán RLGN gồm: alkylosing spondylitis using the PSQI was very high kỹ thuật đa ký giấc ngủ, kỹ thuật đa ký hô hấp, (67,7%). Sleep latency, habittual sleep efficiency, thử nghiệm độ trễ nhiều giấc ngủ, thử nghiệm sleep quality, sleep disturbances, daytime dysfuntion duy trì độ tỉnh táo, chỉ số mức độ nghiêm trọng increased in the group with sleep disorders. There was của mất ngủ (ISI), chỉ số chất lượng giấc ngủ a positive correlation between the degree of sleep Pittsburgh (The Pittsburgh Sleep Quality Index - disorders and the activity level of alkylosing spondylitis folowing ASDAS-CRP (r = 0,481, p < 0,01). There was PSQI). Trong đó, kỹ thuật đa ký giấc ngủ được a negative correlation between the degree of sleep coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán RLGN. Tuy disorders and the quality of life following SF-36 (r = - nhiên, tại Việt Nam, trong thực hành lâm sàng, 0,645, p < 0,001). các bác sĩ thường dùng chỉ số chất lượng giấc Keywords: Alkylosing spondylitis, sleep disorders, ngủ Pittsburgh để đánh giá RLGN. Chỉ số này có BASDAI, ASDAS-CRP, PSQI, SF-36. độ nhạy và độ đặc hiệu cao, dễ sử dụng, không I. ĐẶT VẤN ĐỀ yêu cầu trang thiết bị đặc biệt. Kết quả của Bệnh viêm cột sống dính khớp (VCSDK) là nhiều nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan một bệnh khớp viêm mạn tính, chưa rõ nguyên chặt chẽ giữa chỉ số PSQI và kỹ thuật đa ký giấc nhân và thuộc nhóm bệnh lý viêm khớp cột sống ngủ [6]. Chỉ số PSQI đã được ứng dụng rộng rãi huyết thanh âm tính. Tổn thương cơ bản của trong các nghiên cứu đánh giá RLGN ở những bệnh gồm lúc đầu là xơ teo, sau đó dẫn đến bệnh nhân có các bệnh lý mạn tính tại nhiều calci hoá dây chằng, bao khớp và huỷ sụn khớp. nước trên thế giới như viêm khớp dạng thấp, Biểu hiện lâm sàng của bệnh là đau kiểu viêm lupus ban đỏ hệ thống. Tại Việt Nam, chưa có các khớp cột sống và khớp ngoại vi kéo dài dai nhiều nghiên cứu tìm hiểu về mức độ RLGN ở dẳng, tăng dần, kèm theo hạn chế vận động cột bệnh nhân VCSDK và sự liên quan của RLGN với sống và dấu hiệu cứng khớp buổi sáng. Các tổn mức độ hoạt động bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến thương thường xuất hiện sớm, dẫn đến tàn phế hành nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát mức độ do dính- biến dạng khớp, teo cơ và làm chất rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân VCSDK. lượng cuộc sống của các bệnh nhân VCSDK bị II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giảm sút nhiều. Hiện nay, trong điều trị VCSDK, 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu bên cạnh phương pháp vật lí trị liệu, phục hồi được thực hiện tại Khoa Cơ xương khớp, Bệnh chức năng, chế độ tập luyện, bảo vệ các tư thế viện Bạch Mai từ tháng 8/2019 đến tháng cơ năng của khớp cũng như cột sống, các 2/2020, gồm 31 bệnh nhân được chẩn đoán xác phương pháp điều trị nội khoa đặc biệt với sự ra định bệnh VCSDK theo tiêu chuẩn ASAS 2009 đời của thuốc sinh học có một vai trò rất quan (The Assessment of Spondyloathritis trọng trong kiểm soát chặt sự tiến triển của bệnh. international Society). Rối loạn giấc ngủ (RLGN) là một vấn đề 2.2 Phương pháp nghiên cứu thường gặp ở các bệnh nhân có bệnh lý viêm - Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang. Tất khớp mạn tính nói chung và bệnh nhân VCSDK cả các bệnh nhân VCSDK đủ tiêu chuẩn được hỏi nói riêng. Trong các nghiên cứu gần đây, tỷ lệ bệnh, khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cần rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân VCSDK lên tới 58- thiết. Số liệu thu thập được ghi theo một mẫu 68% [1], [2], [3]. Khi làm các xét nghiệm đánh bệnh án nghiên cứu thống nhất. 200
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 - Biến số nghiên cứu gồm: Số khớp ngoại vi sưng/ 0,7 ± 1,5 • Nhóm biến số về RLGN: Điểm PSQI, mức đau độ khó ngủ, thời gian ngủ, hiệu suất giấc ngủ, số Triệu Hội chứng bám tận 10/31(32,3%) lần trung bình tỉnh giấc giữa đêm, số lần sử chứng dụng thuốc ngủ, mức độ ảnh hưởng đến hoạt Tổn thương mắt (viêm ngoài 6/31 (19,4%) động ban ngày, chất lượng giấc ngủ. màng bồ đào) khớp • Nhóm biến số các yếu tố liên quan đến BASDAI 2,4 ± 1,6 RLGN: tuổi, giới, thời gian mắc bệnh, thời gian trì Mức ASDAS – CRP 2,6 ± 1,1 hoãn chẩn đoán, các chỉ số viêm trong máu (tốc độ Không hoạt động 4/31 (12,9%) độ máu lắng, protein C phản ứng), các chỉ số hoạt Hoạt động vừa 11/31 (35,5%) đánh giá mức độ hoạt động của bệnh VCSDK động bệnh Hoạt động cao 7/31 (22,6%) (The Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Hoạt động rất cao 9/31 (29,0%) Index - BASDAI, The Ankylosing Spondylitis Chất lượng cuộc sống Disease Activity Score - ASDAS), độ giãn lồng 45,4 ± 20,3 chung ngực, độ giãn cột sống thắt lưng, mức độ đau SF-36 Sức khoẻ thể chất 42,3 ± 22,0 lưng về đêm, số khớp ngoại vi sưng/đau, triệu Sức khoẻ tâm thần 50,3 ± 20,5 chứng ngoài khớp (hội chứng bám tận, tổn NSAIDs 28/31 (90,3%) thương mắt), các thuốc điều trị bệnh VCSDK (thuốc NSAIDs, thuốc DMARDs kinh điển, thuốc Thuốc DMARDs sinh học 21/31 (67,7%) DMARDs sinh học), đánh giá chất lượng cuộc Thuốc DMARDs kinh 24/31(77,4%) sống theo bộ câu hỏi SF-36. Điều điển - Bệnh nhân được đánh giá RLGN theo thang trị NSAIDs và DMARDs sinh 18/31(58,1%) điểm PSQI bởi bác sĩ chuyên khoa Tâm thần tại hiện học Viện Sức khoẻ tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai. Kết tại NSAIDs và DMARDs 22/31(71,0%) quả điểm PSQI ≥ 5 điểm là có rối loạn giấc ngủ. kinh điển - Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS 20.0 NSAIDs, DMARDs kinh 14/31 (45,2%) với các test thống kê thường dùng trong y học. điển và DMARDs sinh học Nhận xét: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Trong nhóm BN nghiên cứu, mức độ hoạt 3.1 Đặc điểm của nhóm bệnh nhân động bệnh trung bình theo ASDAS-CRP là 2,6 ± nghiên cứu 1,1; trong đó tỉ lệ BN có mức độ hoạt động bệnh Bảng 3.1: Đặc điểm chung của nhóm rất cao, cao, vừa và không hoạt động lần lượt là bệnh nhân nghiên cứu, n=31 29,0%; 22,6%; 35,5% và 12,9%. Các chỉ số X ± SD - Chất lượng cuộc sống chung theo thang Giới (nam/nữ) 27/4 điểm SF-36 là: 45,4 ± 20,3; tương đương với 31,8 ± 14,3 chất lượng cuộc sống trung bình và thấp, trong Tuổi (năm) (16÷61) đó sức khoẻ thể chất bị ảnh hưởng nhiều hơn. Thời gian mắc bệnh (năm) 8,5 ± 9,9 (0÷41) - Trong nhóm BN nghiên cứu: 90,3% bệnh Thời gian trì hoãn chẩn nhân có sử dụng thuốc NSAIDs; 67,7% bệnh 5,4 ± 7,2 (0÷31) đoán bệnh (năm) nhân có sử dụng thuốc DMARDs sinh học; Nhận xét: Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có 77,4% bệnh nhân có sử dụng thuốc DMARDs tuổi trung bình là 31,8 ± 14,3 tuổi và chủ yếu là kinh điển. Trong đó 45,2% bệnh nhân sử dụng nam giới, chiếm tỉ lệ 87,1%. Thời gian mắc bệnh kết hợp cả 3 nhóm thuốc trên. trung bình là 8,5 ± 9,9 năm, trong đó bệnh nhân 3.2 Tình trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh có thời gian mắc bệnh dài nhất là 41 năm. Thời nhân VCSDK gian trì hoãn chẩn đoán bệnh VCSDK trung bình Trong nghiên cứu, 21/31 bệnh nhân (67,7%) là 5,4 ± 7,2 năm, trong đó dài nhất là 31 năm. có rối loạn giấc ngủ khi đánh giá theo thang Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm điểm PSQI. Điểm PSQI trung bình của nhóm sàng của nhóm BN nghiên cứu, n= 31 bệnh nhân nghiên cứu là 5,7 ± 2,8. Triệu chứng X± SD Bảng 3.3: Đặc điểm rối loạn giấc ngủ Độ giãn lồng ngực (cm) 3,6 ± 1,9 của nhóm bệnh nhân nghiên cứu (n=31) Triệu Độ giãn cột sống thắt Có Không chứng 2,3 ± 1,5 Đặc điểm p lưng (cm) RLGN RLGN tại Mức độ đau lưng về Thời gian ngủ 1,0±0,9 0,5±0,7 0,133 khớp 2,3 ± 2,9 đêm (VAS) Hiệu quả giấc ngủ 0,5±0,8 0 0,014 201
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 Số lần trung bình tỉnh - Có sự khác biệt về hiệu quả giấc ngủ, mức 1,2±0,4 0,7±0,5 0,004 giấc giữa đêm độ khó ngủ, số lần trung bình tỉnh giấc giữa Mức độ khó ngủ 1,8±0,8 0,5±0,7 0,000 đêm, mức độ ảnh hưởng đến hoạt động ban Mức độ ảnh hưởng đến ngày và mức độ hài lòng về giấc ngủ giữa nhóm 1,1±0,9 0,1±0,3 0,000 hoạt động ban ngày bệnh nhân có rối loạn giấc ngủ so với nhóm Mức độ hài lòng về không có rối loạn giấc ngủ (p< 0,05). 1,4±0,7 0,8±0,4 0,004 giấc ngủ - Thời gian ngủ của nhóm có rối loạn giấc Số lần phải sử dụng ngủ thấp hơn so với nhóm không có rối loạn giấc 0 0 - thuốc ngủ ngủ, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa Nhận xét: thống kê với p > 0,05. 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp Bảng 3.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân VCSDK Có RLGN Không RLGN Các yếu tố p n = 21 n = 10 Tuổi (năm), trung bình ± SD 30,3 ± 12,7 34,8 ± 17,7 0,427 Nam, n (%) 18 (85,7%) 9 (90%) Giới 1,0 Nữ, n (%) 3 (14,3%) 1 (10%) Thời gian khởi phát (năm) 21,7 ± 8,3 26,6 ± 13,2 0,213 Thời gian mắc bệnh (năm) 8,7 ± 8,8 8,2 ± 12,2 0,904 Thời gian trì hoãn chẩn đoán bệnh (năm), trung bình ± SD 5,6 ± 7,4 4,2 ± 6,9 0,533 Độ giãn lồng ngực (cm), trung bình ± SD 3,5 ± 1,9 3,8 ± 2,0 0,641 Độ giãn cột sống thắt lưng (cm), trung bình ± SD 2,0 ± 1,3 3,0 ± 1,7 0,089 Mức độ đau lưng về đêm (VAS), trung bình ± SD 3,1 ± 3,0 0,8 ± 1,8 0,014 Thời gian cứng khớp buổi sáng (phút), trung bình ± SD 7,2 ± 7,0 7,5 ± 18,7 0,947 Điểm BASDAI, trung bình ± SD 2,9 ± 1,4 1,4 ± 1,6 0,014 Điểm ASDAS – CRP, trung bình ± SD 2,9 ± 1,1 1,9 ± 0,8 0,019 Chất lượng cuộc sống chung, trung bình ± SD 36,3 ± 14,7 64,5 ± 17,0 0,000 Sức khoẻ thể chất, trung bình ± SD 34,1 ± 18,3 59,3 ± 20,0 0,002 Sức khoẻ tinh thần, trung bình ± SD 39,7 ± 12,4 72,6 ± 15,8 0,000 Có NSAIDs, n (%) 20 (95,2%) 8 (80%) 0,237 Có DMARDs sinh học, n (%) 13 (61,9%) 8 (80%) 0,428 Có DMARDs kinh điển, n (%) 18 (85,7%) 6 (60%) 0,172 Điều trị NSAIDs và DMARDs kinh điển, n (%) 17 (81,0%) 5 (50%) 0,105 hiện tại NSAIDs và DMARDs sinh học, n (%) 12 (57,1%) 6 (60%) 1,000 NSAIDs, DMARDs kinh điển và DMARDs sinh 11 (52,4%) 3 (30%) 0,280 học, n (%) Nhận xét:- Không có sự khác biệt về tuổi, giới, thời gian khởi phát, thời gian mắc bệnh, thời gian trì hoãn chẩn đoán bệnh VCSDK, độ giãn lồng ngực, độ giãn cột sống thắt lưng, các thuốc điều trị hiện tại giữa 2 nhóm bệnh nhân có RLGN và nhóm không có RLGN (p>0,05). - Ở nhóm có RLGN, mức độ đau lưng về đêm, mức độ hoạt động bệnh theo BASDAI, ASDAS- CRP cao hơn so với nhóm không có RLGN có ý r = 0,481; y = 1,222*x + 2,428 nghĩa thống kê với p < 0.05. - Chất lượng cuộc sống, sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tinh thần theo chỉ số SF-36 ở nhóm có RLGN thấp hơn đáng kể so với nhóm không có RLGN với ý nghĩa thống kê p < 0,01. Biểu đồ 1: Mức độ tương quan tuyến tính giữa mức độ rối loạn giấc ngủ theo PSQI và mức độ hoạt động bệnh theo ASDAS-CRP và chất lượng cuộc sống theo SF-36 r = -0,645; y = -0,089*x + 9,611 202
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 Nhận xét: về mức độ khó ngủ, hiệu quả giấc ngủ, số lần - Có mối tương quan thuận giữa mức độ RLGN tỉnh giấc giữa đêm, chất lượng giấc ngủ chủ theo thang điểm PSQI với mức độ hoạt động bệnh quan và mức độ ảnh hưởng đến các hoạt động theo ASDAS-CRP (r = 0,481, p < 0,01) ban ngày cao hơn nhiều so với nhóm bệnh nhân - Có mối tương quan nghịch giữa mức độ rối không có RLGN. Những bệnh nhân có giấc ngủ loạn giấc ngủ theo thang điểm PSQI với chất lượng kém thường có biểu hiện mệt mỏi nhiều, giảm cuộc sống theo SF-36 (r = -0,645, p < 0,001). khả năng tập trung, hay bị quên, khó khăn trong ra quyết định và khó đi vào giấc ngủ. Vì vậy, IV. BÀN LUẬN bệnh nhân sẽ gặp nhiều khó khăn trong các 1. Tình trạng rối loạn giấc ngủ ở bệnh công việc thường ngày cũng như trong học tập. nhân viêm cột sống dính khớp theo thang 2. Một số yếu tố liên quan đến rối loạn điểm PSQI. Giấc ngủ đóng một vai trò rất quan giấc ngủ ở bệnh nhân viêm cột sống dính trọng trong khả năng học tập và củng cố trí nhớ. khớp. Theo nghiên cứu của chúng tôi, ở nhóm RLGN làm giảm chất lượng cuộc sống của các bệnh nhân có RLGN, mức độ hoạt động bệnh bệnh nhân VCSDK do làm suy giảm khả năng VCSDK theo thang điểm BASDAI và ASDAS-CRP nhận thức, tinh thần và các hoạt động thể lực cao hơn nhiều so với nhóm bệnh nhân không có của bệnh nhân. Trong một nghiên cứu cho thấy, RLGN (p < 0,05). Kết quả của chúng tôi cũng những bệnh nhân có RLGN nhiều, thời gian ngủ tương tự với nhiều nghiên cứu trước đây [1], ban đêm ngắn dưới 4 tiếng sẽ làm tăng nguy cơ [3]. Mức độ đau lưng về đêm khi đánh giá theo bị stress, gặp khó khăn trong học tập và khả thang điểm VAS ở nhóm bệnh nhân có RLGN năng nhận thức cũng giảm sút nhiều. Trong cũng cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có nghiên cứu của chúng tôi, tình trạng RLGN đánh RLGN (3,1 ± 3,0 so với 0,8 ± 1,8, p=0,014). Dấu giá theo thang điểm PSQI gặp ở 21/31 bệnh hiệu đau lưng về đêm là do bệnh VCSDK hoạt nhân VCSDK, chiếm tỉ lệ 67,7%. Kết quả nghiên động, gây tổn thương viêm tại các khớp của cột cứu của chúng tôi tương tự với một số nghiên sống và hệ thống dây chằng cạnh cột sống. Tình cứu đã công bố trước đây trên thế giới: 67,6% trạng đau lưng về đêm làm bệnh nhân khó ngủ, trong nghiên cứu của Anliu Nie [1], 64,5% trong tăng số lần thức giấc trong đêm, giảm thời gian nghiên cứu của Jinane Hakkou [2] và 58,1 % và chất lượng giấc ngủ. Vì vậy, các biện pháp trong nghiên cứu của Elif Aydin [3]. Như vậy, điều trị tích cực và toàn diện nhằm kiểm soát RLGN là một vấn đề thường gặp ở những bệnh chặt sự tiến triển của bệnh VCSDK sẽ giúp cải nhân VCSDK. Khi chất lượng giấc ngủ giảm sút, thiện chất lượng giấc ngủ cho người bệnh. sẽ làm giảm các hoạt động chức năng và hành vi Đặc biệt, chúng tôi thấy chất lượng cuộc sống liên quan đến thần kinh - tâm thần, có thể dẫn chung, điểm sức khoẻ thể chất và sức khoẻ tinh đến lo lắng, rối loạn cảm xúc và trầm cảm. Chất lượng giấc ngủ thấp làm giảm lưu lượng máu lên thần khi đánh giá theo bộ câu hỏi SF-36 của não và giảm quá trình chuyển hóa tại thùy đỉnh, nhóm có RLGN thấp hơn nhiều so với nhóm thùy trán và vùng dưới đồi của vỏ não. Trong không có RLGN (p
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 cuộc sống theo SF-36 (r = -0,645, p < 0,001). - Chất lượng cuộc sống theo thang điểm SF- Trong các nghiên cứu cho thấy, RLGN gặp nhiều 36 càng thấp thì mức độ RLGN càng cao (r = - hơn ở các bệnh nhân có thời gian cứng khớp 0,645, p < 0,001). buổi sáng kéo dài, chỉ số BASDAI cao, tốc độ máu lắng và nồng độ CRP tăng cao. Yếu tố hoại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nie A., Wang C., Song Y. và cộng sự. (2018). tử u (TNF) có một vai trò quan trọng trong cơ Prevalence and factors associated with disturbed chế bệnh sinh của bệnh VCSDK và sự điều hòa sleep in outpatients with ankylosing spondylitis. giấc ngủ. Các thuốc sinh học ức chế TNF như Clin Rheumatol, 37(8), 2161–2168. etanercept, infliximab sẽ làm giảm mức độ hoạt 2. Hakkou J., Rostom S., Mengat M. và cộng sự. (2013). Sleep disturbance in Moroccan patients động bệnh VCSDK và giúp cải thiện chất lượng with ankylosing spondylitis: Prevalence and giấc ngủ cho người bệnh. Tình trạng RLGN trong relationships with disease-specific variables, bệnh VCSDK có liên quan chặt chẽ với mức độ psychological status and quality of life. Rheumatol hoạt động bệnh và chất lượng cuộc sống của Int, 33(2), 285–290. 3. Aydin E., Bayraktar K., Turan Y. và cộng sự. người bệnh. Do đó, sự đánh giá và các biện (2013). AB0877 Sleep quality in patients with pháp can thiệp điều trị RLGN ở bệnh nhân ankylosing spondylitis. Ann Rheum Dis, 71(Suppl VCSDK là rất quan trọng và cần thiết trong thực 3), 688–688. hành lâm sàng hàng ngày. 4. Li Z., Fu T., Wang Y. và cộng sự. (2019). Sleep disturbances in ankylosing spondylitis: a systematic V. KẾT LUẬN review and meta-analysis. Psychol Health Med, 24(8), 911–924. - Tỉ lệ RLGN ở bệnh nhân VCSDK theo thang 5. Jiang Y., Yang M., Wu H. và cộng sự. (2015). điểm PSQI là rất cao (67,7%). Điểm PSQI trung The relationship between disease activity bình là 5,6 ± 2,8. Mức độ khó ngủ, hiệu quả giấc measured by the BASDAI and psychological status, ngủ, chất lượng giấc ngủ, mức độ ảnh hưởng stressful life events, and sleep quality in ankylosing đến hoạt động ban ngày đều tăng lên ở nhóm spondylitis. Clin Rheumatol, 34(3), 503–510. 6. Buysse D.J., Reynolds C.F., Monk T.H. và bệnh nhân có RLGN. cộng sự. (1989). The Pittsburgh sleep quality - Mức độ hoạt động của bệnh VCSDK theo index: A new instrument for psychiatric practice ASDAS-CRP càng cao thì mức độ RLGN càng cao and research. Psychiatry Res, 28(2), 193–213. (r = 0,481, p < 0,01) SỰ HÀI LÒNG CỦA CHA, MẸ VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HƯỚNG DƯƠNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2019 Trương Văn Dũng1, Nguyễn Đăng Vững2, Nguyễn Tấn Dũng1 TÓM TẮT 55,5%; khách hàng hài lòng với cơ sở vật chất của Trung tâm chiếm 62,7%. Khách hàng hài lòng về thái 56 Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 trẻ khuyết độ, hướng dẫn giải thích của NVYT tại TTHD là 77%. tật trí tuệ tại Trung tâm Hướng Dương, thành phố Đà Tỷ lệ hài lòng chung của cha, mẹ đối với chất lượng Nẵn nhằm mô tả sự hài lòng của cha, mẹ về cung cấp cung cấp dịch vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ là 87%. dịch vụ tại Trung tâm Hướng Dương và phân tích một Cần tăng cường công tác truyền thông, công khai số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của cha, mẹ đối niêm yết giá dịch vụ rõ ràng và tăng cường thêm nhân với việc cung cấp dịch vụ cho trẻ khuyết tật trí tuệ tại viên phục vụ khách hàng ngoài giờ hành chính. trung tâm trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ Từ khóa: Sự hài lòng của cha, mẹ, dịch vụ y tế, trẻ khách hàng hài lòng với sự thuận tiện trong khám, khuyết tật trí tuệ, Trung tâm Hướng Dương Đà Nẵng điều trị và phục hồi chức năng chiếm 68%; tỷ lệ khách hàng hài lòng với chi phí dịch vụ là 49,5%; khách SUMMARY hàng hài lòng với thời gian chờ đợi sử dụng dịch vụ là SATISFACTION OF PARENTS AND PARENTS ABOUT PROVIDING SERVICES FOR 1Bệnh viện C Đà Nẵng, INTELLECTUAL DISABILITY CHILDREN AT 2Trường Đại học Y Hà Nội HUONG DUONG CENTER, DA NANG CITY IN 2019 Chịu trách nhiệm chính: Trương Văn Dũng Cross-sectional study was conducted on 400 Email: truongvandung80@gmail.com children with children with intellectual disabilities Ngày nhận bài: 16.3.2020 aiming at describing the displeasure of parents on Ngày phản biện khoa học: 6.5.2020 providing services for children with intellectual Ngày duyệt bài: 19.5.2020 disabilities at Sunflower Center (SFC), Da Nang City in 204

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Rối loạn giấc ngủ : Nguyên nhân và cách điều trị
5 p |
170 |
24
-
Trầm cảm ở phụ nữ mãn kinh Một nguyên nhân tai nạn hoặc tự sát
5 p |
116 |
13
-
Khi bạn bị rối loạn giấc ngủ
5 p |
128 |
11
-
Phương pháp phòng tránh thiếu ngủ
5 p |
110 |
9
-
Nguyên nhân Rối loạn giấc ngủ
9 p |
101 |
9
-
Bệnh ăn ngủ không ngon
3 p |
125 |
9
-
Rối loạn giấc ngủ: căn bệnh thời đại
5 p |
98 |
8
-
Cá lóc tốt cho người huyết áp thấp
3 p |
90 |
5
-
Điều trị rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi
8 p |
102 |
5
-
Phương pháp phòng tránh thiếu ngủ
6 p |
76 |
4
-
Làm gì khi bé mất ngủ?
5 p |
99 |
3
-
Phương pháp giúp người cao tuổi ngủ ngon
4 p |
95 |
3
-
Đặc điểm điều trị tình trạng mất ngủ ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại khoa Sức khỏe tâm thần
5 p |
4 |
3
-
Mối liên quan giữa mức độ sử dụng điện thoại thông minh và các rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý ở học sinh trung học phổ thông và sinh viên
6 p |
15 |
2
-
Thực trạng chất lượng giấc ngủ và một số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ kém của sinh viên trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022
8 p |
10 |
1
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi tại 3 xã của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2024
6 p |
5 |
1
-
Thực trạng trầm cảm (thang GDS – 15) trên bệnh nhân sa sút trí tuệ tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
5 p |
3 |
1
-
Bài giảng Rối loạn giấc ngủ - TS.BS. Trần Đức Sĩ
21 p |
7 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
