VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 275-277; 292<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ THUẬT GIẬT BÓNG THUẬN TAY<br />
CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG BÀN LỨA TUỔI 10-11<br />
TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ THI ĐẤU THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI<br />
Nguyễn Thị Toàn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Nhận bài ngày: 25/11/2018; ngày sửa chữa: 15/12/2018; ngày duyệt đăng: 28/12/2018.<br />
Abstract: Jerk ball handedness has a very important meaning in practicing and playing Table<br />
tennis. to improve technical efficiency of jerk ball handedness, it is necessary to conduct a study<br />
on the current situation using the advanced exercises of technical efficiency of jerk ball<br />
handedness. Thereby, we propose measures and exercises to improve the technical efficiency of<br />
jerk ball handedness in practice and playing Table tennis.<br />
Keywords: Exercise, jerk ball handedness, table tennis, sport, training center.<br />
<br />
1. Mở đầu tuổi 10-11. Đây là những VĐV được đào tạo trở thành<br />
Từ năm 1880, khi môn Bóng bàn xuất hiện, người HLV nên rất đam mê, yêu nghề và nhiệt tình với phong<br />
chơi đã luôn cố gắng tập luyện và phát triển các kĩ thuật trào Bóng bàn. Chương trình huấn luyện ở đây cũng<br />
chơi từ đơn giản đến phức tạp, từ các kĩ thuật phòng thủ giống như ở các TTHL và thi đấu của các trung tâm khác<br />
(cắt chặn, đẩy bóng qua lại...) cho đến các kĩ thuật tấn trên cả nước. Do học sinh phải học các môn văn hóa vào<br />
công đơn thuần (vụt bóng, bạt bóng...). Kĩ thuật giật bóng buổi sáng và tối nên HLV đã tiến hành tổ chức cho các<br />
do các vận động viên (VĐV) người Nhật Bản sử dụng em tập luyện vào các buổi chiều sau giờ học. Mỗi buổi<br />
đầu tiên năm 1952 đã đưa môn Bóng bàn phát triển tới tập diễn ra theo thứ tự: Phần chuẩn bị, phần cơ bản, phần<br />
tầm cao mới; từ đó đến nay, người chơi bóng bàn đã luôn kết thúc; và tiến trình huấn luyện theo chu kì tuần được<br />
cố gắng tập luyện để hoàn thiện kĩ thuật này. thể hiện ở bảng 1 (trang bên).<br />
Trong những năm qua, giật bóng được coi là một kĩ Bảng 1 cho thấy, các HLV bóng bàn đội tuyển bóng<br />
thuật tấn công hiệu quả nhất. Do đó, việc nâng cao hiệu bàn Hà Nội đã sử dụng các hình thức cơ bản để nâng cao<br />
quả của kĩ thuật này được đặt ra cho các nhà nghiên cứu, trình độ kĩ thuật GBTT và thể lực cho nam học sinh đội<br />
các huấn luyện viên (HLV) và các giáo viên phải nghiên tuyển bóng bàn trường. Tuy nhiên, việc áp dụng các bài<br />
cứu, lựa chọn sao cho phù hợp với đối tượng tập luyện. Đã tập để nâng cao hiệu quả kĩ thuật GBTT của các học sinh<br />
có một số công trình nghiên cứu liên quan đến việc lựa vẫn còn nhiều hạn chế. Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi<br />
chọn và nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng; tuy nhiên, tiến hành lựa chọn test đánh giá trình độ kĩ thuật GBTT<br />
chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu ứng dụng bài tập cho nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thi<br />
nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật giật bóng thuận tay đấu TDTT Hà Nội.<br />
(GBTT) cho nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11. Vì vậy, Để lựa chọn các test ứng dụng trong công tác đánh<br />
bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng sử dụng các bài giá thành tích VĐV Bóng bàn, chúng tôi thấy phải tuân<br />
tập nâng cao hiệu quả kĩ thuật GBTT cho nam VĐV Bóng thủ 2 nguyên tắc sau: các test lựa chọn phải đánh giá toàn<br />
bàn lứa tuổi 10-11 tại Trung tâm huấn luyện (TTHL) và diện về mặt tố chất, kĩ thuật, phù hợp với tâm lí VĐV;<br />
thi đấu Thể dục thể thao (TDTT) Hà Nội để từ đó tìm ra việc lựa chọn các test phải đảm bảo độ tin cậy và mang<br />
những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả tập tính thông báo cần thiết của đối tượng nghiên cứu.<br />
luyện và thành tích thi đấu cho đối tượng nghiên cứu. Qua tham khảo các test kĩ thuật, đánh giá đã sử dụng<br />
2. Nội dung nghiên cứu trong quá trình huấn luyện của TTHL và thi đấu TDTT<br />
2.1. Thực trạng sử dụng các bài tập hoàn thiện kĩ thuật Hà Nội cùng nhiều TTHL thể thao khác (như: Hải<br />
giật bóng bằng tay cho nam vận động viên Bóng bàn Dương, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Trường Đại học Sư<br />
lứa tuổi 10-11 Trung tâm huấn luyện và thi đấu Thể phạm Hà Nội, Trường Đại học TDTT Từ Sơn...), đầu<br />
dục thể thao Hà Nội năm 2018, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 20 người (gồm<br />
Hiện nay, số HLV và trợ lí HLV Bóng bàn tại TTHL các HLV và giảng viên có trình độ cũng như có kinh<br />
và thi đấu TDTT Hà Nội là 9 người; trong đó có 2 HLV nghiệm giảng dạy, huấn luyện Bóng bàn). Kết quả thu<br />
phụ trách huấn luyện cho các VĐV nam bóng bàn lứa được trình bày ở bảng 2 (trang bên).<br />
<br />
275<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 275-277; 292<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Thực trạng sử dụng các bài tập của HLV bóng bàn đội tuyển bóng bàn Hà Nội<br />
TT Nội dung bài tập Khối lượng Nghỉ giữa giờ Số giáo án sử dụng<br />
1 Chạy xuất phát cao 30m, 60m (s) 4-5 lần 1’ 4/24<br />
2 Chạy 400m, 800m (s) 1-2 lần 5’ 4/24<br />
3 Nằm sấp chống đẩy (lần) 3-5 tổ x 20 lần 1’ 6/24<br />
4 Co tay xà đơn (lần) 3 tổ x 10 lần 1’ 4/24<br />
5 Bài tập đứng lên ngồi xuống (lần) 5 tổ x 30 lần 1’ 4/24<br />
6 Chơi đá bóng (phút) 20’ 5’ 4/24<br />
7 Bài tập mô phỏng động tác GBTT (lần) 2-3 tổ x 30 lần 1’ 10/24<br />
8 Bài tập GBTT với vợt sắt 2-3 tổ x 25 lần 1’ 10/24<br />
9 GBTT từ 1 điểm sang 1 điểm (lần) 12/24<br />
10 GBTT từ 1 điểm sang 2 điểm (lần) 12/24<br />
Bảng 2. Kết quả phỏng vấn các test đánh giá trình độ kĩ thuật GBTT<br />
cho nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội<br />
Có sử dụng Không sử dụng Ghi chú<br />
TT Tên test<br />
Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%)<br />
Di chuyển ngang nhặt bóng 4mx42 quả (tính<br />
1 10 50 10 50<br />
bằng giây)<br />
Di chuyển GBTT từ 3 điểm vào 1 điểm với<br />
2 19 95 1 5<br />
bóng xoáy lên trong 1 phút (tính số quả)<br />
GBTT từ 1 điểm sang 1 điểm với bóng xoáy<br />
3 18 90 2 10<br />
ngang trong 1 phút ( tính số quả)<br />
GBTT từ 1 điểm sang 3 điểm với bóng xoáy<br />
4 19 95 1 5<br />
lên trong 1 phút (tính số quả)<br />
GBTT từ 2 điểm sang 1 điểm với bóng xoáy<br />
5 11 55 9 45<br />
lên trong 1 phút (tính số quả)<br />
GBTT từ 1 điểm sang 1 điểm với bóng xoáy<br />
6 9 45 11 35<br />
lên trong 1 phút (tính số quả)<br />
Bảng 2 cho thấy, các test được lựa chọn, gồm: - Test bàn lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội.<br />
1: Di chuyển GBTT từ 3 điểm vào 1 điểm với bóng xoáy Vì vậy, các test này được chúng tôi sử dụng nhằm hoàn<br />
lên trong 1 phút (tính số quả); - Test 2: GBTT từ 1 điểm thiện kĩ thuật GBTT cho nam VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-<br />
sang 3 điểm với bóng xoáy lên trong 1 phút (tính số quả); 11.<br />
- Test 3: Di chuyển GBTT từ 3 điểm vào 1 điểm với bóng Bảng 3. Hệ số tương quan giữa test được lựa chọn<br />
xoáy lên trong 1 phút (tính số quả). với thành tích thi đấu của nam VĐV bóng bàn<br />
Tuy nhiên, để lựa chọn các test có tính khả thi đảm lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội<br />
bảo tính thông báo và độ tin cậy trên đối tượng là nam Hệ số<br />
TT R P<br />
VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 tại TTHL và thi đấu TDTT Test<br />
Hà Nội thì các test phải có đặc tính sau: - Tính thông báo GBTT từ 1 điểm sang 1 điểm<br />
của test: được thể hiện qua hệ số tương quan giữa kết quả 1 với bóng xoáy ngang trong 1 0,0892 < 0,05<br />
kiểm tra nội dung các test với thành tích; - Độ tin cậy của phút (tính số quả)<br />
test: được xác định bằng phương pháp Retest (xác định GBTT từ 1 điểm với bóng<br />
hệ số độ tin cậy giữa kết quả 2 lần tập ở cùng 1 thời điểm, 2 xoáy lên trong 1 phút (tính số 0,834 < 0,05<br />
điều kiện và đối tượng như nhau). Kết quả xác định tính quả)<br />
thông báo và độ tin cậy của các test trên đối tượng nghiên Di chuyển GBTT từ 3 điểm<br />
cứu được trình bày ở bảng 3. 3 vào 1 điểm với bóng xoáy lên 0,841 < 0,05<br />
Bảng 3 cho thấy, hệ số tương quan giữa các test mà trong 1 phút (tính số quả)<br />
chúng tôi lựa chọn với thành tích thi đấu có mối tương Sau khi lựa chọn được 3 test đánh giá hiệu quả kĩ<br />
quan r > 0,8; P < 0,05. Như vậy, 3 test này có tính thông thuật GBTT cho, chúng tôi xác định hiệu quả kĩ thuật<br />
báo cao để đánh giá kĩ thuật GBTT cho nam VĐV bóng GBTT hiện tại của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11<br />
<br />
276<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 275-277; 292<br />
<br />
<br />
TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội với VĐV với VĐV bóng Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, chúng tôi tiếp tục tiến<br />
bàn cùng lứa tuổi của Đội tuyển Bóng bàn nam TP. Hải hành quan sát 12 VĐV nam lứa tuổi 10-11 của TTHL và<br />
Dương và TP. Hồ Chí Minh. thi đấu TDTT Hà Nội tại các giải Bóng bàn trẻ toàn quốc.<br />
2.2. Thực trạng hiệu quả kĩ thuật kĩ thuật giật bóng Thông qua 10 trận đấu, chúng tôi đã thống kê được hiện<br />
thuận tay cho nam vận động viên bóng bàn lứa tuổi trạng trình độ kĩ thuật GBTT; từ đó, đánh giá hiệu quả kĩ<br />
10-11 Trung tâm huấn luyện và thi đấu Thể dục thể thuật GBTT của Đội tuyển nam Bóng bàn lứa tuổi 10-11<br />
thao Hà Nội của TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội, so sánh các VĐV<br />
Để đánh giá khách quan, chúng tôi tiến hành so sánh Bóng bàn cùng lứa tuổi của Đội tuyển Bóng bàn nam Hải<br />
giữa 2 nhóm VĐV có cùng độ tuổi thiếu niên nhưng khác Dương và TP. Hồ Chí Minh (xem bảng 5).<br />
nhau về nội dung chương trình huấn luyện. Đó là nam Bảng 5 cho thấy, thực trạng hiệu quả GBTT của nam<br />
VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 của TTHL với thi đấu VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11 của TTHL và thi đấu<br />
TDTT Hà Nội và VĐV bóng bàn lứa tuổi 10-11 Đội TDTT Hà Nội với nam VĐV Bóng bàn cùng lứa tuổi của<br />
tuyển Bóng bàn TP. Hồ Chí Minh. Chúng tôi tiến hành Đội tuyển Bóng bàn nam Hải Dương và TP. Hồ Chí<br />
kiểm tra 20 VĐV ở cùng 2 địa điểm thông qua 3 test kiểm Minh là rất thấp.<br />
tra như trên. Cả 3 nội dung được thực hiện 3 lần và lấy 3. Kết luận<br />
số lần cao nhất. Quá trình nghiên cứu đã cho thấy, hiệu quả GBTT<br />
Đối tượng bao gồm: 10 nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11 của TTHL và thi<br />
10-11 của TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội (Nhóm A) và đấu TDTT Hà Nội còn rất yếu; thực trạng đội ngũ và cơ<br />
10 nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11 Đội tuyển Bóng sở vật chất phục vụ tập luyện môn Bóng bàn cũng chưa<br />
bàn TP. Hồ Chí Minh (Nhóm B). Kết quả thu được trình tốt, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện cho VĐV; số<br />
bày ở bảng 4. lượng bài tập hoàn thiện kĩ thuật GBTT trong giảng dạy<br />
Phân tích kết quả cho thấy: và huấn luyện chưa nhiều; thời gian tập luyện kĩ thuật<br />
- Test 1: T - tính = 5,75 > T - bảng = 2,145 (P = 0,05). GBTT cho VĐV còn ít ( từ 20-25’/120’/buổi tập); hiệu<br />
quả GBTT trong thi đấu còn thấp (số lần GBTT không<br />
- Test 2: T - tính = 6,37 > T - bảng = 2,145 (P = 0,05).<br />
nhiều, số lần GBTT chủ động tấn công còn ít...). Vì vậy,<br />
- Test 3: T - tính = 3,45 > T - bảng = 2,145 (P = 0,05). vấn đề cần thiết hiện nay là các HLV cần tăng cường giáo<br />
Như vậy, kĩ thuật GBTT giữa 2 nhóm của 2 địa điểm dục ý thức, tinh thần ham học hỏi và nâng cao khả năng<br />
có sự khác biệt ở ngưỡng xác suất P < 0,05, nghĩa là hiệu tập luyện cho VĐV; cùng với đó, bản thân các HLV cũng<br />
quả kĩ thuật GBTT của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10- cần tham khảo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho quá<br />
11 của TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội thấp hơn VĐV trình giảng dạy, huấn luyện tốt hơn.<br />
Bóng bàn lứa tuổi 10-11 Đội tuyển Bóng bàn TP. Hồ Chí<br />
Minh ở ngưỡng xác suất P ≤ 0,05. (Xem tiếp trang 292)<br />
Bảng 4<br />
TT Đối tượng nghiên cứu Test 1 Test 2 Test 3<br />
1 Nhóm A: 10 VĐV 19,85±1,06 15,7±1,01 18,14±1,48<br />
2 Nhóm B: 10 VĐV 23,14±1,06 19,14±1,01 21,28±1,48<br />
3 T - tính 5,75 6,37 3,45<br />
4 T - bảng 2,145<br />
5 P 5%<br />
Bảng 5. Hiệu quả GBTT của nam VĐV Bóng bàn lứa tuổi 10-11 của TTHL và thi đấu TDTT Hà Nội<br />
với VĐV Bóng bàn cùng lứa tuổi của Đội tuyển Bóng bàn nam Hải Dương và TP. Hồ Chí Minh<br />
Nhóm TP. Hà Tỉ lệ TP. Hải Tỉ lệ TP. Hồ Tỉ lệ<br />
TT<br />
Kết quả Nội (%) Dương (%) Chí Minh (%)<br />
1 Số lần GBTT trong 5 hiệp 85 100 110 100 125 100<br />
2 Số lần GBTT vào bàn 38 44,7 56 50,9 70 56<br />
3 Số lần GBTT giành quyền chủ động tấn công 14 16,5 20 18,2 22 17,6<br />
4 Số lần GBTT giành điểm trực tiếp 5 5,9 10 9,1 19 15,2<br />
5 Số lần GBTT hỏng và qua lại không có điểm 28 32,9 24 21,8 14 11,2<br />
<br />
277<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 289-292<br />
<br />
<br />
học hoặc hoạt động giáo dục khác. Trường hợp này có tập huấn hiệu trưởng các trường trung học phổ<br />
thể giáo viên không phát hiện ra vì giáo viên khác môn thông, tháng 11/2018.<br />
nên có thể không nắm được sự thay đổi này. [2] Bộ GD-ĐT (2006). Chương trình giáo dục phổ<br />
Vì nhiều lí do, việc phát hiện ra những khó khăn như thông - (môn học, hoạt động giáo dục) ban hành kèm<br />
trên và việc đề ra biện pháp, biên soạn nội dung cũng như theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày<br />
chỉ đạo thực hiện cần có sự chỉ đạo của Bộ GD-ĐT và 05/05/2006.<br />
thống nhất trong toàn ngành. Mỗi nhóm nghiên cứu phụ [3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
trách một môn học/hoạt động giáo dục phải chuẩn bị cho thông - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo<br />
sự điều chỉnh, bổ sung cho học sinh chuyển sang học Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.<br />
chương trình mới ở các lớp 6 và lớp 10. Nội dung và kế [4] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
hoạch điều chỉnh, bổ sung cần được thảo luận, tham khảo thông - (Chương trình các môn học, hoạt động giáo<br />
ý kiến chuyên gia một cách cẩn thận, kĩ lưỡng và được cấp dục) ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-<br />
có thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai thực hiện. BGDĐT ngày 26/12/2018.<br />
Thời lượng dành cho việc điều chỉnh, bổ sung cho học sinh [5] Chính phủ (2018). Đề án Giáo dục hướng nghiệp và<br />
lớp 6 và lớp 10 khi chuyển đổi chương trình tùy theo mức định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ<br />
độ mà có thể triển khai vào cuối kì nghỉ hè, trước khi bắt thông giai đoạn 2018-2025 ban hành kèm theo<br />
đầu thực hiện năm học mới (nếu nội dung quan trọng và Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018.<br />
cần thời lượng nhiều) hoặc lấy từ thời lượng dành cho hoạt<br />
[6] Chính phủ (2018). Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày<br />
động trải nghiệm, hướng nghiệp của chương trình mới 18/6/2018 về đẩy mạnh đổi mới chương trình, sách<br />
(nếu chỉ cần một thời lượng nhỏ nhất định). giáo khoa giáo dục phổ thông.<br />
Một vấn đề cần chú trọng nữa là mặc dù mấy năm gần [7] Quốc hội (2017). Nghị quyết 51/2017/QH14 ngày<br />
đây, Bộ GD-ĐT đã triển khai chuyển từ dạy học theo kiến 21/11/2017 về điều chỉnh lộ trình thực hiện chương<br />
thức, kĩ năng sang định hướng năng lực và phẩm chất trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo<br />
nhưng dù sao khi chuyển đổi chương trình thì có thể coi Nghị quyết 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình,<br />
Chương trình GDPT mới chuyển từ dạy học theo chuẩn sách giáo khoa giáo dục phổ thông.<br />
kiến thức, kĩ năng sang dạy học định hướng phát triển năng<br />
lực và phẩm chất. Sự chuyển đổi mục tiêu cùng với những<br />
thay đổi về cấu trúc chương trình, nội dung kiến thức, THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP...<br />
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cùng với đổi (Tiếp theo trang 277)<br />
mới kiểm tra đánh giá sẽ tạo ra những lúng túng ban đầu<br />
nhất định cho cả thầy và trò. Vì thế, việc biên soạn tài liệu, Tài liệu tham khảo<br />
tổ chức tập huấn tới từng giáo viên phổ thông rất cần được [1] Trương Huệ Khâm - Tô Khảm (2004). Huấn luyện kĩ<br />
thực hiện một cách khoa học, nghiêm túc. - chiến thuật bóng bàn hiện đại. NXB Thể dục thể thao.<br />
3. Kết luận [2] Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên ( 1995). Sinh lí<br />
Khi tiến hành đổi mới chương trình, sách giáo khoa học thể dục thể thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
trong chương trình GDPT cần biên soạn tài liệu và tổ [3] Nguyễn Danh Thái (1997). Bóng bàn hiện đại. NXB<br />
chức tập huấn cho cán bộ quản lí GDPT và giáo viên phổ Thể dục thể thao.<br />
thông. Việc này càng phải được đặc biệt chú trọng khi [4] Nguyễn Danh Thái - Vũ Thành Sơn (1999). Bóng<br />
việc đổi mới được tiến hành toàn diện từ hướng tiếp cận, bàn. NXB Thể dục thể thao.<br />
mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra [5] Phạm Thị Miên (2003). Tuyển tập nghiên cứu khoa học<br />
đánh giá và với hình thức triển khai “cuốn chiếu” theo Thể dục thể thao năm 2003. NXB Thể dục thể thao.<br />
từng cấp học nhằm đảm bảo được sự thành công của [6] Bộ GD-ĐT (2005). Chỉ thị số 12-CT/BGDĐT ngày<br />
công cuộc đổi mới GDPT. 07/04/2005 về việc tăng cường công tác giáo dục thể<br />
chất và hoạt động thể thao nhằm hưởng ứng “Năm<br />
Tài liệu tham khảo Quốc tế về Thể thao và Giáo dục thể chất - 2005”<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí của Liên hiệp quốc.<br />
về triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo [7] Phạm Ngọc Viễn (1991). Tâm lí học thể dục thể<br />
dục phổ thông và thực hiện Đề án “Giáo dục hướng thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong [8] Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000). Lí luận và<br />
giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”. Tài liệu phương pháp thể dục thể thao. NXB Thể dục thể thao.<br />
<br />
292<br />