Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG<br />
THEO THANG ĐO SDQ Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br />
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2015<br />
Vũ Thị Loan*, Lương Xuân Hiến*, Lê Thanh Hải**, Thành Ngọc Minh**, Đỗ Mạnh Hùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần học đường tại TP. Hà Nội, qua đó đánh giá thực trạng và<br />
đề xuất các giải pháp can thiệp kịp thời.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng thang đo SDQ trên<br />
1118 học sinh THCS tại trường THCS Hồng Kỳ, huyện Sóc Sơn và trường THCS Cát Linh, quận Đống Đa, TP.<br />
Hà Nội từ tháng 11-12 năm 2015.<br />
Kết quả: Điểm trung bình về dấu hiệu cảm xúc là 3,94±2,29, vấn đề cư xử là 2,04±1,69, tăng động giảm chú<br />
ý là 3,29±1,77, quan hệ đồng lứa là 2,75±1,74, hành vi tiền xã hội 6,57± 2,14, điểm tác động là 0,71 ± 1,42. Tổng<br />
điểm RLTT là 12,02±5,35.<br />
Kết luận: Tỷ lệ rối loạn tâm thần: Rối loạn cảm xúc 13,69%, rối loạn cư xử 8,94%, rối loạn tăng động giảm<br />
chú ý 3,76%, có vấn đề trong quan hệ đồng lứa 7,60%, có vấn đề hành vi tiền xã hội 15,92%, bị tác động 17,35%,<br />
tổng điểm khó khăn 9,3%.<br />
Từ khóa: Sức khỏe tâm thần, cảm xúc, cư xử, tăng động giảm chú ý.<br />
ABSTRACT<br />
REALITY OF MENTAL HEALTH OF HANOI SECONDARY STUDENTS ACCORDING TO SDQ<br />
SCALE IN 2015<br />
Vu Thi Loan, Lương Xuan Hien, Le Thanh Hai, Thanh Ngoc Minh, Do Manh Hung<br />
.* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 266 – 272<br />
<br />
Objectives: In order to investigate the reality of mental health of secondary students in Hanoi and to give<br />
interventional solutions.<br />
Methods: We conducted a cross-sectional study, using SDQ scale on 1118 secondary students at Hong Ky<br />
secondary school and Cat Linh school (Hanoi) from November to December, 2015.<br />
Results: Meandian emotional symptoms score was, 3.94±2.29, conduct problems score was 2.04±1.69,<br />
hyperactivity and attention deficit score was 3.29±1.77, peer problems score was 2.75±1.74, prosocial score was<br />
6.57± 2.14, impact score was 0.71 ± 1.42. Total scores were 12.02±5.35.<br />
Conclusions: Rate of mental disorder: emotional disorder rate was 13.69%, conduct problem rate was<br />
8.94%, hyperactivity and attention deficit rate was 3.76%, peer problems rate was 7.60%, prosocial problems rate<br />
were 15.92%, impact rate was 17.35%, total difficulties rate: 9.3%.<br />
Keywords: Mental health, emotional, conduct, hyperactivity and attention deficit.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ questionnaire) là một bộ câu hỏi về hành vi được<br />
thiết kế nhằm đánh giá sự điều chỉnh tâm thần<br />
Được phát triển bởi Robert Goodman năm<br />
của học sinh và vị thành niên (Goodman 1997,<br />
1997, SDQ (Strengths and difficulties<br />
<br />
*Đại học Y Dược Thái Bình, **Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lac: TS.BS Đỗ Mạnh Hùng Email: hungdm.nip@gmail.com ĐT: 0913304075.<br />
266<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Goodman 1998). Bộ câu hỏi gồm 25 câu được ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
chia thành các lĩnh vực dấu hiệu cảm xúc, vấn đề<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
cư xử, tăng động giảm chú ý, vấn đề quan hệ với<br />
bạn đồng lứa và hành vi tiền xã hội(2,4). Nhiều Học sinh nội thành hoặc ngoại thành, có hộ<br />
khẩu thường trú tại Hà Nội và hiện đang học tập<br />
nghiên cứu trên thế giới sử dụng thang đo SDQ<br />
trên địa bàn thành phố Hà Nội, độ tuổi từ 11 đến<br />
cho thấy các rối loạn tâm thần học đường là khá<br />
phổ biến ở học sinh. Các nghiên cứu cho thấy tỷ 16 tuổi tại Trường THCS Cát Linh, Quận Đống<br />
lệ rối loạn tâm thần học đường từ 1,83% theo Đa và Trường THCS Hồng Kỳ Huyện Sóc Sơn,<br />
Cury CR, Golfeto JH (2003) đến 34,9% theo TP. Hà Nội.<br />
Gómez (2006)(4,8). Có 5 rối loạn tâm thần theo Thời gian nghiên cứu<br />
thang đo SDQ, trong đó rối loạn cư xử chiếm từ Được tiến hành từ 11 đến tháng 12 năm 2015.<br />
8,25% theo Cury CR, Golfeto JH (2003)(4) lên đến Cỡ mẫu nghiên cứu<br />
cao nhất là 34,7% theo. Arman S (2012)(2). Tỷ lệ<br />
ADHD giao động từ 8,25% được đánh giá bởi Z(21 / 2) p(1 p) * N<br />
giáo viên của tác giả Cury CR, Golfeto JH n<br />
(2003)(4), đến 23% theo Arman S (2012)(2). Vấn đề<br />
d 2 (N 1) Z(21 / 2) p(1 p)<br />
trong quan hệ đồng lứa chiếm từ trên 10% trong Trong đó:<br />
nghiên cứu của. Glazebrook C (2003)(7) lên đến N= 330.531 là số học sinh THCS trên địa bàn TP.<br />
25,4% học sinh trong nghiên cứu của Arman S Hà Nội.<br />
(2012)(2). Vấn đề hành vi tiền xã hội các nghiên<br />
P=0,1 theo Xin Gao (2013) trong đó sử dụng<br />
cứu cho thấy chiếm từ khoảng 3,1% theo<br />
SDQ cho thấy tại Nhật là 10%, Anh 10%, Trung<br />
Hashemi MS (2012)(9) lên đến 5,7% theo Arman S<br />
Quôc 11%(5).<br />
(2012)(2). Bị tác động khó khăn nghiên cứu trên<br />
thế giới cho thấy tỷ lệ chiếm từ 4,58% theo Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng<br />
nghiên cứu của Cury CR & Golfeto JH (2003)(4) Z).<br />
lên 68,4% theo tác giả Hashemi MS (2012)(9). d= 0,02, là sai số tuyệt đối, lấy mức 0,02.<br />
Tổng điểm khó khăn tỷ lệ mắc chiếm từ 8,25% n= 863 khi thay các các giá trị trên trên ta<br />
theo tác giả CR, Golfeto JH (2003)(4) lên đến 26% được số học sinh tham gia nghiên cứu tối thiểu<br />
theo Arman S (2012)(2). Mặc dù tỷ lệ rối loạn tâm cần là 863 học sinh. Tuy vậy, dự phòng 20% các<br />
thần là phổ biến, tuy vậy việc đánh giá sức khỏe trường hợp bỏ cuộc, thực tế chúng tôi thu thập<br />
tâm thần học đường còn chưa nhiều, đặc biệt được 1.118 học sinh.<br />
chưa có đánh giá nào tại Hà Nội sử dụng thang Tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
đo SDQ. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Thang đo SDQ là thang đo sàng lọc sức khỏe<br />
đề tài: “Thực trạng sức khỏe tâm thần học đường tâm thần tại cộng đồng của nhóm tác giả<br />
theo thang đo SDQ ở học sinh trung học cơ sở tại Goodman(2,4). Thang đo SDQ được sử dụng sàng<br />
Thành phố Hà Nội năm 2015”. Kết quả nghiên cứu lọc sức khỏe tâm thần bao gồm đánh giá các biểu<br />
với mong muốn nhằm góp phần tìm hiểu thực hiện cảm xúc, rối loạn cư xử, tăng động giảm<br />
trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp kịp thời. chú ý.<br />
Mục tiêu nghiên cứu KẾTQUẢ<br />
Tìm hiểu thực trạng sức khỏe tâm thần học Điểm SDQ dấu hiệu cảm xúc là 3,94±2,29,<br />
đường tại thành phố Hà Nội, qua đó đánh giá vấn đề cư xử là 2,04±1,69, tăng động giảm chú ý<br />
thực trạng và đề xuất các giải pháp can thiệp là 3,29±1,77, quan hệ đồng lứa là 2,75±1,74, hành<br />
kịp thời.<br />
<br />
<br />
<br />
267<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
vi tiền xã hội 6,57± 2,14, điểm tác động là 0,71 ± Như vậy, tỷ lệ học sinh có vấn đề hành vi<br />
1,42. Tổng điểm RLTT là 12,02±5,35 (Hình 1). tiền xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất với 15,92%, tiếp<br />
Học sinh nam có điểm về rối loạn cư xử, tăng đến là rối loạn cảm xúc với 13,69%, rối loạn cư<br />
động, giảm chú ý, quan hệ đồng lứa cao hơn trẻ xử chiếm 8,94%, rối loạn tăng động, giảm chú ý<br />
nữ, trong khi đó trẻ nữ có điểm biểu hiện cảm chiếm tỷ lệ thấp nhất với 3,76%; bị tác động khó<br />
xúc và hành vi tiền xã hội là cao hơn trẻ nam. Sự khăn chiếm 17,35%, nghi ngờ 11,99%. Tổng điểm<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p