Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022
lượt xem 2
download
Mục tiêu của nghiên cứu của bài viết "Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022" là tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 THỰC TRẠNG TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỨC GIANG NĂM 2022 Nguyễn Văn Tuyên*, Phan Thi Thu, Hoàng Thị Thoa, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Hằng Bệnh viện đa khoa Đức Giang - 54 Trường Lâm, Đức Giang, Long Biên, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 04/07/2023 Chỉnh sửa ngày: 01/08/2023; Ngày duyệt đăng: 31/08/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang năm 2022. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 145 ca lọc máu chu kỳ. Kết quả: Ở nhóm bệnh nhân tăng huyết áp tăng cân trung bình giữa 2 chu kỳ lọc máu >2kg (58,3%) cao hơn nhóm tăng ≤2kg (41,7%), p
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 năm 2022”. 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện: Tất cả bệnh nhân điều trị TNTCK tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang đủ điều kiện thì lấy Người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối, được chạy vào nghiên cứu. thận chu kỳ ≥ 3 tháng, lọc máu đủ 3 lần/tuần. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian từ 03/2022 - 09/2022. - Địa điểm: Khoa Nội thận- Tiết niệu Bệnh viện đa khoa Đức Giang. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới Giới Tổng Nam Nữ Tuổi n % < 40 tuổi 10 11 21 14,5 40 đến < 60 tuổi 34 36 70 48,3 ≥ 60 tuổi 27 27 54 37,2 Tổng 71 74 145 100 (X±SD) 56,55±13,34 58,46±13,24 57,51±13,26 P > 0,05 Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 57,51, nhỏ nhất tuổi trung bình của 2 giới. là 20 tuổi, lớn nhất là 84 tuổi, không có sự khác biệt về Biểu đồ 1. Phân bố một số triệu chứng lâm sàng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng phù và gan to – tĩnh mạch cổ nổi gặp nhiều (30.5% so với 26.3% và 7.3% so với 4.2%). Tuy nhiên hơn ở bệnh nhân THA so với ở bệnh nhân không THA sự khác biệt này không có nghĩa thống kê với p>0.05. 52
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 Bảng 2. So sánh giá trị của huyết áp giữa 2 giới của nhóm nghiên cứu HATT HATTr HATB Giới (X±SD) (X±SD) (X±SD) Nam (n=71) 165,64±29,36 101,58±16,81 122,93±19,68 Nữ (n=74) 158,21±32,63 93,50±14,83 115,41±19,67 P >0,05 0,05 Có sự khác biệt về giá trị của huyết áp giữa 2 giới sự trương p < 0,05, còn huyết áp tâm thu và huyết áp trung khác biệt này chỉ có ý nghĩa thống kê với huyết áp tâm bình không có ý nghĩa. Bảng 3. So sánh giá trị huyết áp giữa các nhóm tuổi của nhóm nghiên cứu HATT HATTr HATB (X±SD) (X±SD) (X±SD) < 40 tuổi 165,10±32,44 93,94±15,31 117,78±19,88 40 đến < 60 tuổi 158,28±30,77 98,76±16,19 118,60±20,16 ≥ 60 tuổi 166,44±26,44 109,0±17,21 128,15±20,02 P >0,05 0,05 Kết quả cho thấy theo nhóm tuổi của bệnh nhân của nhiên chỉ giá trị của huyết áp tâm trương sự khác biệt nhóm nghiên cứu có sự khác biệt về cả huyết áp tâm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. thu, huyết áp tâm trương và huyết áp trung bình. Tuy Bảng 4. So sánh giá trị của huyết áp giữa còn và mất bảo tồn nước tiểu nhóm nghiên cứu Tình trạng HATT HATTr HATB nước tiểu Còn bảo tồn 155,13±28,27 92,30±14,78 113,25±17,73 nước tiểu Mất bảo tồn 164,31±31,36 99,86±16,46 120,68±20,20 nước tiểu P > 0,05 > 0,05 > 0,05 Cả huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và huyết áp nhóm mất bảo tồn nước tiểu. tuy nhiên sự khác biệt này trung bình ở nhóm còn bảo tồn nước tiểu đều thấp hơn không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Bảng 5. Mối liên quan giữa huyết áp và sự tăng cân giữa hai kỳ lọc máu Tăng cân Tăng ≤ 2kg Tăng > 2kg P Huyết áp N Tỉ lệ (%) N Tỉ lệ (%) Không THA 24 80,0 6 20,0 THA 48 41,7 67 58,3
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 Biểu đồ 2. Mối tương quan giữa trị số huyết áp trung bình và sự tăng cân Giữa trị số huyết áp trung bình và sự tăng cân giữa hai 0.271 và p = 0.001, nghĩa là càng tăng cân giữa hai kỳ kỳ lọc máu có mối tương quan tuyến tính thuận với r = lọc thì trị số huyết áp trung bình càng cao. Bảng 6. Mối liên quan giữa HA và một số xét nghiệm đánh giá số lượng tế bào máu ngoại vi Không THA THA X±SD Chỉ số P (n = 30) (n =115) (n=145) Hồng cầu 3.04±0.54 2.93±0.41 3.01±0.51 >0.05 Hemoglobin 91.91±18.42 90.81 ±12.99 91,65±17,25 >0.05 Kết quả nghiên cứu cho biết không có sự khác biệt về hematocrit giữa nhóm bệnh nhân THA và không THA một số kết quả xét nghiệm hồng cầu, hemoglobin và với p > 0.05 Bảng 7. Mối liên quan giữa huyết áp và một số chỉ số xét nghiệm sinh hóa khác Không THA X±SD Chỉ số THA (n=115) P (n=30) (n=154) Canxi 2.28±0.24 2.26±0.24 2.27±0.24 >0.05 Phospho 1.78±0.61 1.75±0.55 1,76±0,6 >0.05 Acid uric 462,31±137,61 477.89±112.84 474,24±118,62 >0.05 PTH 32.68±36.41 33.37±45.25 32.95±39.89 >0.05 Albumin 39,19±4,15 38,91±3,45 38,97±3,6 >0.05 Natri 134,29±5,05 134,43±4,67 134,39±4,74 >0.05 54
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 Không có sự khác biệt về kết quả một số xét nghiệm với nghiên cứu của Chu Thị Dự [3], tác giả nghiên cứu đánh giá cường cận giáp trạng giữa nhóm bệnh nhân trên 50 bệnh nhân TNTCK có THA ở bệnh viện Thanh THA và không THA với p>0.05. Nhàn, biểu hiện hiện phù chiếm 52%. Tỉ lệ bệnh nhân có suy tim phải là 7,2% với biểu hiện lâm sàng là gan Bảng 8. Liên quan giữa huyết áp và hình thái quai to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan – tĩnh mạch cổ dương động chủ trên phim chụp Xquang ngực thẳng tính. Đa số bệnh nhân có gan to nhẹ, ở mức mấp mé bờ sườn; một số bệnh nhân có gan to khoảng 1 – 2 cm dưới Không bờ sườn. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Dấu hiệu THA P THA tác giả Chu Thị Dự [3], với số bệnh nhân có biểu hiện Quai động mạch chủ nổi 26,96% 26,67% lâm sàng của suy tim phải chiếm tỉ lệ 38%. Khi so sánh Quai động mạch chủ >0.05 biểu hiện lâm sàng phù và gan to, tĩnh mạch cổ nổi giữa 73,04% 73,33% hai nhóm bệnh nhân THA và không THA cho thấy có bình thường sự khác biệt nhỏ, trong đó các triệu chứng này thường Không có mối liên quan giữa huyết áp và hình thái quai gặp hơn ở nhóm THA (30.5% so với 26.3% và 7.3% so động mạch chủ trên phim chụp Xquang ngực thẳng với 4.2%), tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa (p>0.05). thống kê với p>0.05. Bảng 9. Liên quan giữa huyết áp và kích thước tim Tuổi là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn tới tăng huyết áp ở trên phim chụp Xquang ngực thẳng cả hai giới nam và nữ nói chung và ở bệnh nhân TNTCK nói riêng. Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2 cho thấy có Không sự khác biệt về giá trị của cả huyết áp tâm thu, huyết áp Dấu hiệu THA P THA tâm trương và huyết áp trung bình giữa hai giới nam và Hình tim to 46,09% 26,67% nữ. Tuy nhiên chỉ có giá trị huyết áp tâm trương là sự
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 liên tục. Vì lý do này, ngay cả một lượng nhỏ chức năng nghiên cứu của chúng tôi trên 145 bệnh nhân, đều có còn sót lại cũng làm giảm nồng độ trong huyết tương mức ý nghĩa p>0.05, như vậy không có ý nghĩa thống của các chất hòa tan kém bằng thẩm tách máu, chẳng kê. Tuy nhiên chưa thể khẳng định là không có mối liên hạn như các protein trọng lượng phân tử trung bình như quan giữa huyết áp và tình trạng thiếu máu, có thể cần β2-microglobulin và các chất hòa tan gắn với protein phải làm thêm các nghiên cứu trên quy mô lớn hơn, sẽ cũng như các chất khác bao gồm Hcy [7]. cho câu trả lời về sự có hay không có mối liên quan này. Kết quả nghiên cứu theo bảng 3.5 cho thấy có 72 bệnh Thận có vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ canxi nhân (49,7%) có tăng cân trung bình ≤ 2kg giữa hai kỳ và phospho huyết thanh. Ở những bệnh nhân bị CKD, lọc và 73 bệnh nhân (51,3%) có tăng cân trung bình do thận tạo không đủ 1,25(OH)2D3 do đó thường làm trên 2kg giữa hai kỳ lọc. Kết quả này cũng tương đương nồng độ canxi huyết thanh giảm. Khi nồng độ canxi so với nghiên cứu của tác giả Chu Thị Dự [6], tăng máu giảm kéo dài sẽ gây hiệu quả thông báo ngược gây cân trung bình trên 2 kg giữa hai kỳ lọc là 50%. Trong cường cận giáp thứ phát làm tǎng nồng độ calci huyết nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy nhóm bệnh nhân thanh và gây bệnh xương, hậu quả cuối cùng là gây không THA, số bệnh nhân có sự tăng cân trung bình cường tuyến cận giáp trạng thứ phát, gây nhiều hậu quả giữa hai kỳ lọc ≤ 2kg chiếm đại đa số 80,0% so với tăng nghiêm trọng như: nguyên nhân chính dẫn đến canxi > 2 kg chỉ chiếm có 20,0%; còn ở nhóm bệnh nhân có hóa mạch máu ở nhóm bệnh nhân đang TNTCK, đặc THA, thì số bệnh nhân có tăng cân > 2 kg (58,26%) biệt là canxi hóa gây hẹp mạch vành, đưa đến suy vành, nhiều hơn so với số bệnh nhân tăng ≤ 2kg. Sự khác biệt nhồi máu cơ tim, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong này có ý nghĩa thống kê với p 0.05. cả hai chỉ số xét nghiệm định lượng hồng cầu, hemo- globin. Cụ thể ở nhóm bệnh nhân có THA: hồng cầu là Bệnh thận mạn tính gây nhiều biến chứng ở các cơ quan 2,93±0,41 T/l, hemoglobin là 90,81±12,99 g/l; so với trong cơ thể, trong đó biến chứng tim mạch là phổ biến nhóm không THA: hồng cầu là 3,04±0.54 T/l, hemoglo- và nặng nề. Biến chứng tim mạch gặp ở 50 – 80% số bin là 91,91±18,42 g/l. Như vậy có thể đặt câu hỏi “Liệu bệnh nhân CKD bao gồm THA, suy tim ứ huyết, vữa xơ rằng tình trạng thiếu máu có liên quan đến huyết áp tâm động mạch, bệnh cơ tim và bệnh van tim, viêm màng thu, huyết áp tâm trương của bệnh nhân không?”. Trong trong tim, màng ngoài tim, loạn nhịp... Biến chứng tim 56
- N.V. Tuyen et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 50-57 mạch trở nên nặng nề và là nguyên nhân tử vong ở TÀI LIỆU THAM KHẢO 48% số bệnh nhân lọc máu định kỳ (theo The United [1] Đỗ Gia Tuyền, Điều trị tăng huyết áp trong bệnh States Renal Data System 1993). Tăng huyết áp ở bệnh thận mạn, Bệnh học nội khoa Thận-Tiết niệu, nhân CKD và ESRD điều trị thay thế thận bằng lọc Tập 2, Nhà xuất bản Y học, 2021. máu TNTCK cũng dẫn tới hàng loạt các biến chứng [2] Nguyễn Nguyên Khôi, Nghiên cứu tỉ lệ tăng nặng nề ở tim, não, mắt … làm tăng tỉ lệ tử vong ở huyết áp và điều trị tại khoa thận nhân tạo bệnh những bệnh nhân này [1]. Về biến chứng phì đại thất viện Bạch Mai, Hội thảo khoa học chuyên đề trái: Theo nghiên cứu của chúng tôi hình thái tim to (tỉ điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân suy thận lệ tim/ lồng ngực > 0.5) trên phim chụp Xquang ngực mạn, Bệnh viện Bạch Mai, 2006. thẳng gặp ở 46,09% bệnh nhân có THA, và chỉ gặp ở [3] Chu Thị Dự, Đánh giá ảnh hưởng của tình trạng 26,01% bệnh nhân không có THA, trên điện tâm đồ dấu thừa nước lên việc kiểm soát huyết áp ở bệnh hiệu tăng gánh thất trái gặp ở 71,3% bệnh nhân có THA nhân chạy thận nhân tạo chu kỳ, Luận văn Bác sĩ nhiều hơn so với 46,67% ở bệnh nhân không THA. Sự chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p0.5 là 39.66%, tỉ lệ bệnh Nephrol, 15(4), 2002, 438–445. nhân có biểu hiện tăng gánh thất trái trên điện tâm đồ [5] Guyton AC, Renal function curve-a key to thì thấp hơn với 29.31%. Chúng tôi chưa tìm được mối understanding the pathogenesis of hypertension. liên quan chặt chẽ giữa các biến đổi hình thái và huyết Hypertension, 10(1), 1987, 1–6. động của thất trái và sự THA, vì vậy cần phải nghiên [6] Lu W, Ren C, Han X et al., The protective effect cứu vấn đề này sâu và rộng hơn. of different dialysis types on residual renal func- tion in patients with maintenance hemodialysis: A systematic review and meta-analysis. Medi- 5. KẾT LUẬN cine (Baltimore), 97(37), 2018, e12325. [7] Mathew AT, Fishbane S, Obi Y et al., Preserva- Nghiên cứu mô tả cắt ngang 145 ca lọc máu chu kỳ tại tion of residual kidney function in hemodialysis Bệnh viện đa khoa Đức Giang, kết quả cho thấy: patients: reviving an old concept. Kidney Int, Có mối tương quan về tăng cân trung bình giữa hai kỳ 90(2), 2016, 262–271. lọc với tình trạng huyết áp, nghĩa là càng tăng cân giữa [8] Inrig JK, Patel UD, Gillespie BS et al., Rela- hai kỳ lọc máu thì trị số huyết áp trung bình càng tăng, tionship Between Interdialytic Weight Gain and mối liên quan này có ý nghĩa thống kê với p 0.5 gặp ở 46.09% bệnh [9] Toto RD, Anemia of chronic disease: past, pres- nhân. dấu hiệu tăng gánh thất trái gặp ở 71.30%. Sự ent, and future. Kidney Int Suppl, (87), 2003, khác biệt này so với nhóm không THA đều có ý nghĩa S20-23. thống kê với p < 0.05. [10] Hoàng Hà Kiệm, Biến đổi nồng độ Phospho và Canxi máu ở bệnh nhân suy thận mạn. Tạp chí Y học thực hành, số 5, 2003. [11] Đặng Thị Việt Hà, Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh, động mạch đùi bằng siêu âm doppler ở bệnh nhân suy thận mạn tính, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, 2011. 57
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 7 (2023) 58-64 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ASSESSMENT OF KNEE JOINT REHABILITATION AFTER ANTERIOR CRUCIATE LIGAMENT RECONSTRUCTION SURGERY IN DUC GIANG GENERAL HOSPITAL IN 2021 Nguyen Duc Minh*, Do Thi Bich Thuy Duc Giang General Hospital - 54 Truong Lam, Duc Giang, Long Bien, Hanoi, Vietnam Received: 04/07/2023 Revised: 03/08/2023; Accepted: 28/08/2023 ABSTRACT Objective: To assess knee joint rehabilitation following anterior cruciate ligament reconstruction surgery in Duc Giang General Hospital from january to october in 2021. Subject and method: This is a decrible cross-sectional study on 30 patients treated by physical therapy and rehabilitation exercises after anterior cruciate ligament reconstruction surgery. Results: Range of motion and muscle strength of the knee: After one month of surgery, the patient's knee flexion reached the full range, over 120 degrees, and after two months, 100% of the patients achieved knee flexion of 130 degrees. The muscle strength of the knee flexors and extensors reached level 5 after one month. The mobility of the knee according to Lysholm: The average Lysholm score in both genders after surgery was poor and average (below 50 points), but after one month of exercise, the average Lysholm score was over 84 and 84 points; and after three months, this index in both genders was 94 and 95 points (good). Knee function activity score according to Cincinnati (maximum 420 points): According to the chart, the average knee function activity score of men improved over time: 172 points after surgery, and after 1 month, 2 months and 3 months respectively 259 - 329 -363 / 420 points, p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại tỉnh Quảng Bình
5 p | 24 | 9
-
Thực trạng tăng huyết áp và nguy cơ ngã ở người cao tuổi điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
10 p | 38 | 7
-
Thực trạng mắc tăng huyết áp và một số yếu tố nguy cơ ở người trưởng thành tại 2 xã của huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
8 p | 88 | 5
-
Thực trạng thừa cân - béo phì, tăng huyết áp và mối liên quan với tình trạng acid uric máu của người trưởng thành 40-69 tuổi tại xã và thị trấn thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm 2015
9 p | 14 | 4
-
Thực trạng tăng huyết áp ở người từ 40 tuổi trở lên tại cộng đồng tỉnh Tuyên Quang năm 2021
6 p | 23 | 4
-
Thực trạng tăng huyết áp trên bệnh nhân HIV điều trị ARV tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 18 | 4
-
Thực trạng tăng huyết áp ở xã Lâu Thượng huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên và các yếu tố liên quan
10 p | 39 | 4
-
Tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch chính ở người trưởng thành ≥ 25 tuổi tại tỉnh Thái Bình
6 p | 30 | 3
-
Thực trạng tăng huyết áp và các yếu tố
11 p | 8 | 3
-
Thực trạng tăng huyết áp và chất lượng cuộc sống của người cao tuổi mắc bệnh tăng huyết áp tại thị xã Chí Linh, Hải Dương và huyện Kim Bôi, Hòa Bình năm 2018
10 p | 89 | 3
-
Bài giảng Chiến lược ngăn ngừa đột quỵ ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi
28 p | 64 | 3
-
Một số đặc điểm nhân khẩu học và thực trạng tăng huyết áp ở người cao tuổi tại một vùng nông thôn Việt Nam
8 p | 80 | 3
-
Thực trạng mắc tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên tại tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018
5 p | 3 | 2
-
Thực trạng tăng huyết áp và rung nhĩ ở người từ 18 tuổi trở lên theo chương trình MMM của hội tăng huyết áp quốc tế tại Nghệ An
6 p | 15 | 2
-
Thực trạng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của công nhân lái xe buýt năm 2019
7 p | 20 | 2
-
Tỉ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở đồng bào Khmer xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
8 p | 26 | 2
-
Thực trạng tăng huyết áp ở người từ 18 tuổi trở lên: Kết quả chương trình tháng 5 đo huyết áp của hội tăng huyết áp quốc tế từ 2017-2020 tại Nghệ An
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn