Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên năm 2019
lượt xem 1
download
Nghiên cứu về thực trạng thừa cân, béo phì ở trẻ em lứa tuổi 6 - 10 tại thành phố Thái Nguyên còn khá khiêm tốn. Do vậy, nghiên cứu này nhằm mô tả tình trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên năm 2019.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên năm 2019
- vietnam medical journal n01&2 - january - 2020 Một số yếu tố thúc đẩy ảnh hưởng: Sự Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Khoa hợp tác, hỗ trợ và tôn trọng nhau trong khoa; học cấp Thành phố. 5. Tổ chức Y tế Thế giới (2011), Hướng dẫn Lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo khoa khuyến khích chương trình giảng dạy về An toàn bệnh nhân: Ấn nhân viên thực hiện an toàn người bệnh; Người bản đa ngành, ISBN 978 92 9061 678 8 (NLM bệnh không thực hiện theo hướng dẫn, cảnh báo classification: WX 167). nguy cơ mất an toàn của NVYT. 6. Ngô Thị Ngọc Trinh và cộng sự (2018) "Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức, TÀI LIỆU THAM KHẢO thái độ, thực hành về văn hóa an toàn người bệnh 1. Trần Nguyễn Như Anh (2015), Nghiên cứu văn của nhân viên Y tế tại Trung tâm Y tế huyện Lai hóa an toàn người bệnh tại Bệnh viện Từ Dũ, Luận Vung - tỉnh Đồng Tháp", Tạp chí Khoa học Nghiên văn Thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành cứu Sức khỏe và Phát triển, Đại học Y tế Công phố Hồ Chí Minh. cộng Hà Nội, tập 2 (03), tr. 47- 55. 2. Nguyễn Thị Hương Giang (2017), "Khảo sát 7.Sintayehu Daba Wami, Amsalu Feleke văn hóa an toàn người bệnh của nhân viên y tế Demssie, Molla Mesele Wassie, Bệnh viện Bạch Mai" , Diễn đàn Việt Nam về Quản Ansha Nega Ahmed (2016), Patient safety culture lý chất lượng và An toàn người bệnh năm 2017, and associated factors: A quantitative and Hà Nội. qualitative study of healthcare workers’ view in 3. Lương Ngọc Khuê và các cộng sự (2014), Tài Jimma zone Hospitals, Southwest Ethiopia, BMC liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh, Nhà xuất Health Services Research, December bản Y học, Hà Nội. 2016, 16:495| Cite as. 4. Tăng Chí Thượng (2016), Khảo sát thực trạng 8. WHO (2009) WHO Patient Safety Research, văn hóa an toàn người bệnh tại các bệnh viện accessed by 28/11/2017, available at, trong Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học và http://apps.who.int/iris/bitstrem/10665/70145/1/W HO_IER_PSP_2009.10_eng.pdf. THỰC TRẠNG THỪA CÂN, BÉO PHÌ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỘI CẤN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NĂM 2019 Trần Thị Huyền Trang*, Trương Thị Thuỳ Dương* TÓM TẮT giải pháp can thiệp bằng truyền thông và dinh dưỡng hợp lý nhằm cải thiện tình trạng thừa cân, béo phì cho 39 Mục tiêu: Mô tả thực trạng thừa cân, béo phì và trẻ em lứa tuổi học đường. xác định một số yếu tố liên quan ở học sinh trường Từ khoá: Tình trạng dinh dưỡng, thừa cân, béo tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên năm 2019. phì, học sinh tiểu học, thành phố Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên 1973 học sinh tại trường tiểu SUMMARY học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên với phương pháp mô tả thiết kế cắt ngang. Phương pháp đánh giá tình THE STATUS OF OVERWEIGHT/OBESITY trạng dinh dưỡng dựa theo chuẩn tăng trưởng của AND SOME ASSOCIATED FACTORS AMONG WHO năm 2007. Các yếu tố liên quan được thu thập CHILDREN AT DOI CAN PRIMARY SCHOOL bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả nghiên IN THAI NGUYEN CITY IN 2019 cứu: Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở học sinh tiểu học là Objectives: Describe the current situation of 33,6%, trong đó thừa cân chiếm tỷ lệ 20,3% và béo overweight, obesity and some related factors among phì là 13,3%. Nam giới có tỷ lệ thừa cân, béo phì khá children at Doi Can primary school in Thai Nguyen city cao (21,5%) và cao hơn rõ rệt so với nữ giới (12,1%). in 2019. Research subjects and methods: The Một số yếu tố khác liên quan đến thừa cân, béo phì study was conducted on 1973 pupils at Doi Can như tiền sử gia đình có người bị thừa cân, béo phì; primary school in Thai Nguyen city with method of the thói quen ăn tối sau 20 giờ, tiêu thụ thức ăn nhanh, cross-sectional survey. The nutritional status of study đồ ngọt, bánh kẹo, kem của trẻ được tìm thấy trong subjects was assessed based on the World Health nghiên cứu này (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 486 - th¸ng 1 - sè 1&2 - 2020 of overweight, obesity of pupils was high, so it is II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU necessary to strengthen early intervention measures to improve nutrition for school-age children. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Key words: Nutritional status, overweight, - Học sinh trường Tiểu học Đội Cấn, thành obesity, primary school children, Thai Nguyen city. phố Thái Nguyên. - Bố mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Thừa cân, béo phì (TCBP) là tình trạng cân Đia điểm: Trường tiểu học Đội Cấn, thành nặng vượt quá quy định, tích luỹ mỡ không bình phố Thái Nguyên. thường và một cách cục bộ ảnh hưởng xấu đến Thời gian: Từ tháng 6/2019 đến 12/2019. sức khoẻ. Trong xã hội hiện đại, thừa cân, béo 2.3. Phương pháp nghiên cứu phì đang có xu hướng ngày càng phổ biến và gia 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu tăng nhanh chóng trong cộng đồng, là một trong Phương pháp nghiên cứu mô tả với thiết kế những vấn đề y tế mang ý nghĩa sức khỏe cộng cắt ngang. đồng ở các nước phát triển. Việt Nam đang đối 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng, tỷ lệ suy *Cỡ mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ dinh dưỡng đã giảm dần song còn ở mức cao đặc *Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi trong khi tỷ lệ đích, chọn toàn bộ học sinh trường tiểu học Đội thừa cân, béo phì có xu hướng ngày càng tăng Cấn, thành phố Thái Nguyên. lên, đặc biệt là trẻ em lứa tuổi học đường. Thừa 2.4. Chỉ số nghiên cứu cân, béo phì ở trẻ là mối đe doạ lâu dài đến sức - Đặc điểm thông tin chung của đối tượng khoẻ, tuổi thọ và kéo dài tình trạng này đến tuổi nghiên cứu: Giới, nhóm tuổi, dân tộc. trưởng thành sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh - Tỷ lệ thừa cân, béo phì và phân độ béo phì. mạn tính không lây như tăng huyết áp, bệnh - Xác định một số yếu tố liên quan với tình mạch vành, đái tháo đường, viêm xương khớp, trạng thừa cân, béo phì của trẻ: Giới tính, tuổi, sỏi mật, gan nhiễm mỡ. TCBP ở trẻ còn dẫn đến tiền sử gia đình, thói quen ăn uống và hoạt động ngừng tăng trưởng sớm, dẫn đến những ảnh thể lực của trẻ. hưởng nặng nề về tâm lý như tự ti, nhút nhát, 2.5. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số kém hoà đồng, giảm sút khả năng học tập. nghiên cứu Tại Việt Nam, một số kết quả nghiên cứu gần - Đánh giá tình trạng thừa cân, béo phì của đây cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh trẻ dựa vào tiêu chuẩn của của Tổ chức Y tế Thế tiểu học tại các thành phố lớn đang ở trong tình giới (WHO) 2007 với các ngưỡng sau: Chỉ số trạng báo động. Nghiên cứu của Bùi Thị Minh khối cơ thể (BMI) theo tuổi > +1SD là thừa cân, Thái và cộng sự (2016) tại Hà Nội cũng cho thấy > +2SD là béo phì. tỷ lệ thừa cân trung bình lên tới 22,2%, cao nhất - Tập thể dục, thể thao thường xuyên là tập ở nhóm học sinh 10 tuổi (27,9%) và thấp nhất ở tối thiểu 30 phút/ngày và tối thiểu 5 ngày/tuần. nhóm 6 tuổi (13,2%); trong khi đó tỷ lệ béo phì 2.6. Phương pháp thu thập số liệu trung bình là 16%, cao nhất ở nhóm 10 tuổi - Thu thập về chỉ số cân nặng và chiều cao: (21,9%), thấp nhất ở nhóm 9 tuổi (8,1%) [3]. Cân Tanita của Nhật Bản nhãn hiệu HD - 380 và Theo kết quả điều tra gần đây nhất của Viện thước gỗ của UNICEF đo chiều cao đứng. Dinh dưỡng (2019) tiến hành trên 5028 học sinh - Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn lứa tuổi 7-17 ở 75 trường học tại 5 tỉnh thành để thu thập thông tin về đặc điểm chung của đối trong toàn quốc cho thấy có 42,0% học sinh tiểu tượng nghiên cứu và một số yếu tố liên quan. học ở thành thị và 17,8% ở nông thôn bị thừa 2.7. Phương pháp xử lý số liệu. Số liệu cân béo phì [5]. Như vậy, tỷ lệ thừa cân, béo phì được làm sạch mã hóa, nhập trên phần mềm ở lứa tuổi học đường đang gia tăng với tốc độ Epidata 3.1; xử lý trên phần mềm SPSS 20.0 và đáng báo động và là một trong những thách phần mềm WHO Anthro plus. thức đối với ngành y tế. 2.8. Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng thừa cân, béo phì ở - Đề tài đã được thông qua hội đồng Đạo đức trẻ em lứa tuổi 6 - 10 tại thành phố Thái Nguyên trong nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y- còn khá khiêm tốn. Do vậy, chúng tôi thực hiện Dược, Đại học Thái Nguyên. nghiên cứu này nhằm mô tả tình trạng thừa cân, - Nghiên cứu nhận được sự đồng ý của nhà béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường và gia đình học sinh. Kết quả thu được trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không năm 2019. dùng cho mục đích nào khác. 155
- vietnam medical journal n01&2 - january - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhận xét: Tỷ lệ thừa cân, béo phì chung ở 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng học sinh trường tiểu học trường Đội Cấn, thành nghiên cứu phố Thái Nguyên là 33,6%, trong đó tỷ lệ thừa Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng cân là 20,3%; béo phì là 13,3%. nghiên cứu Số lượng Tỷ lệ Thông tin chung (SL) % Giới tính: Nam 1046 53,0 Nữ 927 47,0 Nhóm tuổi: 6 368 18,7 7 522 26,5 8 379 19,2 9 304 15,4 10 400 20,2 Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì Dân tộc: Kinh 1460 74,0 theo giới Tày 310 15,7 Nhận xét: Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở nam cao Nùng 110 5,6 hơn gần gấp đôi so với nữ giới (21,5%; 12,1%), Sán Dìu 48 2,4 đặc biệt tỷ lệ béo phì ở nam là 10,2%, trong khi Khác 45 2,3 đó tỷ lệ béo phì ở nữ chỉ là 3,1%. Nhận xét: Kết quả bảng 3.1 cho thấy, tỷ lệ học sinh nam và nữ tham gia vào nghiên cứu là tương đương nhau, trong đó nhiều nhất là nhóm 7 tuổi (26,5%). Phần lớn học sinh thuộc nhóm dân tộc Kinh (74,0%), tiếp đến là học sinh thuộc dân tộc Tày (15,7%), chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm dân tộc khác (2,3%). 3.2. Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh trường tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên Bảng 3.2. Tỷ lệ thừa cân, béo phì của học sinh Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ thừa cân, béo phì Tình trạng Số lượng Tỷ lệ (%) theo tuổi Thừa cân 400 20,3% Nhận xét: Trong các độ tuổi đã điều tra cho Béo phì 263 13,3% thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì cao nhất là ở trẻ 10 Thừa cân, béo phì 663 33,6% tuổi với tỷ lệ 8,3%, tiếp theo là ở trẻ 7 tuổi (8,1%). 3.3. Một số yếu tố liên quan đến thừa cân, béo phì ở trẻ Bảng 3.3. Mối liên quan giữa tuổi của trẻ với tình trạng thừa cân, béo phì Trẻ bị TC,BP Không TC,BP Tuổi Số lượng % Số lượng % 6 88 4,5 280 14,2 7 160 8,1 362 18,3 8 135 6,8 244 12,4 9 117 5,9 187 9,5 10 163 8,3 237 12,0 p< 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ TCBP ở học sinh trường tiểu học Đội Cấn có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất ở độ tuổi 7 (18,3%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất ở độ tuổi 6 tuổi (4,5%). Bảng 3.4. Mối liên quan giữa giới tính của trẻ với tình trạng thừa cân, béo phì TC, BP Không TC, BP Giới tính p SL % SL % Nam 425 21,5 621 31,5 < 0,05 Nữ 238 12,1 689 34,9 Tổng số 663 33,6 1310 66,4 Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa giới tính với tình trạng TC, BP ở học sinh (p 156
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 486 - th¸ng 1 - sè 1&2 - 2020 < 0,05). Học sinh nam có tỷ lệ TC, BP khá cao (21,5%) và cao hơn rõ rệt so với nữ giới (12,1%). Bảng 3.5. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ Tiền sử gia đình có người TC, BP Không TC, BP thừa cân, béo phì SL % SL % Cha/mẹ/ cả cha mẹ TCBP 304 45,9 287 21,9 Anh/ chị/em TCBP 52 7,8 43 3,3 Ông, bà TCBP 38 5,7 32 2,4 Không có ai TCBP 269 40,6 948 72,4 Nhận xét: Trẻ có cha, mẹ hoặc cả cha mẹ béo phì có tỷ lệ TCBP là 45,9% cao hơn trẻ có anh, chị, em béo phì là 7,8% và cao hơn nhiều so với trẻ trong gia đình không có ai bị béo phì (40,6%). Ngược lại trẻ trong gia đình không có ai TCBP thì không bị TCBP (72,4%) cao hơn trẻ có người thân bị TCBP (21,9%) (p0,05 Thỉnh thoảng 445 67,1 881 67,2 xào Thường xuyên 77 11,6 181 13,8 Nhận xét: Kết quả bảng 3.6 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc ăn tối sau 20 giờ. Trẻ bị TCBP ăn tối sau 20 giờ có tỷ lệ cao hơn (68,9%) so với trẻ không ăn tối sau 20 giờ (p0,05). Tuy nhiên có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thời gian tĩnh tại của trẻ với tình trạng TC, BP của trẻ: Trẻ dành thời gian đọc sách, chơi điện tử, xem ti vi hay máy tính trên 2 giờ/ngày có tỷ lệ TC, BP (53,4%) cao hơn nhóm trẻ dành thời gian cho các hoạt động trên dưới 2 giờ/ngày (46,6%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
- vietnam medical journal n01&2 - january - 2020 [2]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn gian cho các hoạt động tĩnh tại như đọc sách, so với kết quả nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng chơi điện tử, xem ti vi máy tính cũng là một Quốc gia trong 12 tháng trên 5.028 học sinh các trong những yếu tố dẫn đến gia tăng tỷ lệ TC, trường tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ BP ở trẻ em lứa tuổi học đường. thông ở một số tỉnh thành Việt Nam với tỷ lệ TCBP ở học sinh tiểu học khu vực thành thị là V. KẾT LUẬN 41,9% và khu vực nông thôn là 17,8% [5]. So - Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở học sinh chiếm tỷ sánh với một số nghiên cứu khác trên cùng đối lệ cao, tỷ lệ thừa cân là 20,3%, béo phì là tượng học sinh tiểu học, nghiên cứu của chúng tôi 13,3%. Nam giới có tỷ lệ thừa cân, béo phì (21,5%) cao hơn ở nữ giới (12,5%). có tỷ lệ thừa cân, béo phì tương đối cao. Kết quả - Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghiên cứu của Đỗ Thị Mỹ Hạnh và cộng sự năm tình trạng thừa cân, béo phì của học sinh với 2016 tại học sinh tiểu học thị trấn Củ Chi, thành tuổi, giới tính, tiền sử gia đình có người bị thừa phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ TCBP là 25,2%, trong cân, béo phì; thói quen ăn tối sau 20 giờ, tiêu đó 16% học sinh thừa cân và 9,2% béo phì [1]. thụ thức ăn nhanh, đồ ngọt, bánh kẹo, kem Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng thừa cân béo phì ở trẻ 7-11 tuổi tại 2 trường thuộc huyện Thuận Châu và thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, năm 2020
7 p | 26 | 7
-
Thực trạng thừa cân - béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành từ 25 đến 64 tuổi tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội năm 2019
8 p | 28 | 5
-
Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh 03 trường tiểu học tại thành phố Thanh Hóa năm 2022
5 p | 9 | 4
-
Đánh giá thực trạng thừa cân béo phì và chất lượng cuộc sống của sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 p | 8 | 4
-
Thực trạng thừa cân béo phì ở học sinh tại hai trường THCS thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và một số yếu tố liên quan
5 p | 6 | 4
-
Thực trạng thừa cân - béo phì, tăng huyết áp và mối liên quan với tình trạng acid uric máu của người trưởng thành 40-69 tuổi tại xã và thị trấn thuộc huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm 2015
9 p | 14 | 4
-
Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên
9 p | 11 | 3
-
Tình trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành tại 2 quận và 1 huyện thuộc Hà Nội năm 2018
10 p | 14 | 3
-
Thực trạng thừa cân, béo phì của học sinh trường trung học cơ sở Chu Văn An, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và một số yếu tố liên quan
6 p | 13 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì và bữa ăn học đường của học sinh một trường tiểu học tại Hà Nội năm 2017 và 2018
8 p | 12 | 3
-
Thực trang thừa cân, béo phì và kiến thức liên quan đến thừa cân, béo phì ở người trưởng thành tại quận Hai Bà Trưng và huyện Ba Vì, Hà Nội năm 2019
8 p | 20 | 3
-
Thực trạng thừa cân, béo phì ở học sinh hai trường tiểu học huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
6 p | 15 | 3
-
Thực trạng thừa cân béo phì và các yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Tuyên Quang, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
5 p | 16 | 3
-
Thực trạng thừa cân - béo phì ở cán bộ và giảng viên trường Đại học Quy Nhơn năm 2018
7 p | 46 | 2
-
Thực trạng thừa cân, béo phì và thói quen sử dụng thực phẩm, hoạt động thể chất của người từ 25 đến 64 tuổi tại Thái Bình
5 p | 10 | 2
-
Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan tại Phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2023
6 p | 5 | 1
-
Thực trạng thừa cân, béo phì, suy dinh dưỡng và mức độ hoạt động thể lực của học sinh tại một số trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên và Nghệ An
9 p | 9 | 1
-
Thực trạng thừa cân béo phì của sinh viên năm nhất trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng năm học 2022-2023
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn