intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

58
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài viết là xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ và xác định một số yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và các yếu tố nguy cơ liên quan tới viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng tại 2 xã Đồng Xá và Côn Minh, huyện Na Rì, Bắc Kạn năm 2011

Phạm Công Kiêm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 89(01/2): 215 – 220<br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI VIÊM CỔ TỬ CUNG Ở<br /> PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI 2 Xà ĐỒNG XÁ VÀ CÔN MINH, HUYỆN NA RÌ,<br /> BẮC KẠN NĂM 2011<br /> Phạm Công Kiêm1, Nguyễn Văn Hoan2<br /> 1<br /> <br /> Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br /> 2<br /> Trung tâm y tế Na Rì – Bắc Kạn<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Viêm cổ tử cung là một trong những nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới khá phổ biến<br /> và chiếm tỷ lệ khá cao, đồng thời nó còn là một trong những vấn đề quan trong của y tế công cộng.<br /> Nó ảnh hưởng rất lớn đời sống sinh hoạt hàng ngày và hạnh phúc gia đình<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ và xác<br /> định một số yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ tại 2 xã Đồng Xá<br /> và Côn Minh đến khám phụ khoa tại trạm Y tế xã từ 1 đến 20 tháng 7 năm 2011. Phương pháp<br /> mô tả cắt ngang và hồi cứu được sử dụng trong nghiên cứu này.<br /> Kết quả: - Tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh đẻ là 60,1%, tỷ<br /> lệ này ở phụ nữ làm nghề nông là 62,9% cao hơn phụ nữ là viên chức nhà nước (18,2%); Phụ nữ<br /> mù chữ có tỷ lệ viêm cổ tử cung (87,5%) cao hơn so với phụ nữ có trình độ học vấn từ cấp 1 trở<br /> lên; Phụ nữ dân tộc Nùng có tỷ lệ viêm cổ tử cung (82,1%) cao hơn phụ nữ các dân tộc khác<br /> - Có mối liên quan giữa viêm cổ tử cung và nạo hút thai (OR= 7,92; 95%CI = 4,06 – 15,06), vệ<br /> sinh bộ phận sinh dục hàng ngày ( OR = 4,0; 95%CI : 2,14- 7,53), vệ sinh sau quan hệ tình dục<br /> (OR= 3,19; 95%CI : 1,7- 6,02) và liên quan với số lần đẻ (OR = 2,36; 95%CI: 1,19- 4,69)<br /> Từ khoá: Viêm cổ tử cung, phụ nữ dân tộc thiểu số, yếu tố nguy cơ, nghiễm khuẩn đường sinh<br /> dục dưới<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Viêm cổ tử cung là một trong những bệnh<br /> đường sinh dục dưới thường gặp nhất và là<br /> một trong những vấn đề y tế công cộng phổ<br /> biến và quan trọng, đặc biệt ở phụ nữ ở ở các<br /> nước đang phát triển. Viêm cổ tử cung là<br /> bệnh chiếm tỷ lệ khá cao trong các bệnh phụ<br /> khoa, bệnh không ảnh hưởng đến tính mạng<br /> nhưng là nguyên nhân chủ yếu gây ra khí hư,<br /> làm phiền toái và khó chịu cho bạn gái. . Và<br /> về lâu dài nó để lại những hậu quả nặng nề<br /> như viêm đáy chậu, ung thư cổ tử cung, vô<br /> sinh, sảy thai tự nhiên, chửa ngoài tử cung và<br /> nặng hơn nữa có thể dẫn tới tử vong mẹ [2].<br /> Theo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi năm trên thế<br /> giới có khoảng 340 triệu ca mới mắc nhiễm<br /> trùng đường sinh dục, trong đó 151 triệu là ở<br /> Nam Á và Đông Nam Châu Á. Nhiễm trùng<br /> đường sinh dục là một trong 5 bệnh hàng đầu<br /> thường gặp ở người trưởng thành ở các nước<br /> đang phát triển và khoảng một phần ba gặp ở<br /> những người dưới 25 tuổi [2].<br /> *<br /> <br /> Ở nước ta, nhất là ở vùng nông thôn miền núi,<br /> là nơi điều kiện kinh tế văn hoá- xã hội còn<br /> khó khăn, viêm nhiễm đường sinh dục dưới<br /> còn chiếm tỷ lệ cao, nó đang là vấn đề sức<br /> khoẻ được quan tâm. Có nhiều tác giả nghiên<br /> cứu về vấn đề này, tuy nhiên nghiên cứu về<br /> các yếu tố liên quan tới viêm cổ tử cung ở<br /> phụ nữ vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa thì ít<br /> được các tác giả đề cập tới. Xuất phát từ tình<br /> hình thực tế nêu trên chúng tối tiến hành<br /> nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu:<br /> - Xác định tỷ lệ hiện mắc viêm cổ tử cung ở<br /> phụ nữ có chồng tại 2 xã miền núi huyện Na<br /> Rì, tỉnh Bắc Kạn<br /> - Xác định một số yếu tố nguy cơ liên quan<br /> đến viêm cổ tử cung ở phụ nữ có chồng ở 2 xã<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Phụ nữ dưới tuổi từ 15- 49,có chồng tại 2 xã,<br /> tự nguyện tham gia nghiên cứu<br /> 215<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phạm Công Kiêm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br /> <br /> Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br /> Địa điểm nghiên cứu: Xã Đồng Xá và xã Côn<br /> Minh, huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn<br /> Thời gian nghiên cứu: Từ 01/07/2011 đến<br /> 20/7/2011<br /> Phương pháp nghiên cứu:<br /> - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt<br /> ngang có phân tích<br /> - Cỡ mẫu: Tất cả phụ nữ đạt tiêu chuẩn trên<br /> đến khám tại Trạm y tế 2 xã trong thời gian<br /> từ ngày 1 đến ngày 20 tháng 7 năm 2011 theo<br /> chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản do<br /> Trung tâm y tế huyện tổ chức.Tổng số phụ nữ<br /> được thăm khám phụ khoa là 213<br /> - Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý phân tích<br /> trên phần mềm SPSS 6.0<br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh:<br /> Viêm cổ tử cung:<br /> <br /> 89(01/2): 215 – 220<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Trung bình tuổi:<br /> 33,8 ± 8,1<br /> Tuổi:<br /> < 25<br /> 25-34<br /> 35-45<br /> Số lần đẻ:<br /> ≤ 2 lần<br /> > 2 lần<br /> Nghề nghiệp:<br /> Làm ruộng<br /> Công nhân viên chức<br /> Trình độ học vấn:<br /> Mù chữ<br /> Cấp 1<br /> Cấp 2<br /> Cấp 3 trở lên<br /> Dân tộc:<br /> Kinh<br /> Tày<br /> Nùng<br /> Dân tộc khác<br /> <br /> Tần số (n)<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 32<br /> 89<br /> 92<br /> <br /> 15,0<br /> 41,8<br /> 43,2<br /> <br /> 52<br /> 161<br /> <br /> 24,4<br /> 75,6<br /> <br /> 201<br /> 12<br /> <br /> 94,4<br /> 5,6<br /> <br /> 16<br /> 82<br /> 71<br /> 44<br /> <br /> 7,5<br /> 38,5<br /> 33,3<br /> 20,7<br /> <br /> 12<br /> 100<br /> 39<br /> 62<br /> <br /> 5,6<br /> 59,9<br /> 18,3<br /> 29,1<br /> <br /> + Ra khí hư nhiều với tính chất giống như<br /> viêm âm đạo<br /> <br /> Tỷ lệ viêm cổ tử cung<br /> <br /> + Cổ tử cung viêm loét trợt, đỏ<br /> <br /> Tỷ lệ mắc bệnh chung<br /> <br /> + Cổ tử cung lộ tuyến<br /> <br /> Nhận xét: Qua biểu đồ trên cho thấy 128<br /> trường hợp bị viêm cổ tử cung chiếm tỷ lệ<br /> 60,1%. Kết quả trên chỉ ra rằng viêm cổ tử<br /> cung đang là vấn đề bức xúc của y tế công<br /> cộng và nó mang tính toàn cầu. Các nghiên<br /> cứu khác cũng cho thấy tie lệ viêm cổ tử cung<br /> cao ở phụ nữ có chồng sống ở vùng nông<br /> thôn: ở Phúc Thọ- Hà Nội (26,45%)[6], ở<br /> Tiên Lãng- Hải Phòng (55,9%)[7], ở Andhra<br /> Pradesh – Nepal (35,6%)[8] và ở Ấn Độ<br /> (42%)[9]. So với nghiên cứu của Phan Thị<br /> Thu Nga là 17,5%, nghiên cứu của Trần Thị<br /> Phương Mai là 23,6% [5].Tỷ lệ viêm cổ tử<br /> cung trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn<br /> là do đối tượng nghiên cứu là phụ nữ người<br /> dân tộc sống ở vùng nông thôn, nơi mà cơ sở<br /> y tế chưa đủ điều kiện kỹ thuật. Tỷ lệ phụ nữ<br /> đi khám phụ khoa khi bị bệnh còn hạn chế do<br /> e ngại và xấu hổ. Tự bản thân mua thuốc điều<br /> trị viêm nhiễm đường sinh dục dưới không<br /> dứt điểm dẫn đến viêm cổ tử cung.<br /> <br /> + Khi chạm vào tổn thương dễ gây chảy máu<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN<br /> LUẬN<br /> Qua thăm khám lâm sàng 213 phụ nữ có<br /> chồng tại 2 xã Đồng Xá và xã Côn Minh,<br /> huyện Na Rì , tỉnh Bắc Cạn chúng tôi thu<br /> được một số kết quả sau:<br /> <br /> Đặc điểm của mẫu nghiên cứu<br /> Nhận xét: Qua bảng trên chúng tôi thấy nhóm<br /> tuổi từ 35-45 chiếm tỷ lệ cao nhất (43,2%) ,<br /> tiếp theo là nhóm tuổi 25-34 (41,8%) và<br /> nhóm tuổi < 25 chiếm 15,0%. Về nghề<br /> nghiệp: Phụ nữ nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ<br /> 94,4% và công nhân viên chức chỉ chiếm<br /> 5,6%. Về trình độ học vấn: Phụ nữ có trình độ<br /> học vấn cấp 1 chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo<br /> là cấp 2 (33,3% ) và tỷ lệ phụ nữ mù chữ<br /> còn chiếm tỷ lệ khá cao trong nghiên cứu<br /> này (7,5%).<br /> 216<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Phạm Công Kiêm và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Hữu Cốc và Nguyễn Thu Ba [3]. Có sự khác<br /> biệt này phần lớn đối tượng là nông dân, nghề<br /> nghiệp chính là nông nghiệp, cuộc sống sinh<br /> hoạt hàng ngày thường xuyên sử dụng nước<br /> bề mặt ngoài ra còn do kiến thức thấp và thiếu<br /> hiểu biết của phụ nữ nông thôn và họ ít có<br /> thời gian quan tâm đến vệ sinh hàng ngày<br /> cũng như vệ sinh trong quan hệ tình dục.<br /> Tỷ lệ VCTC theo trình độ văn hóa và dân tộc<br /> <br /> BiÓu ®å 2.1.Tû lÖ m¾c bÖnh chung<br /> <br /> 39.9<br /> 60.1<br /> <br /> BÖnh<br /> <br /> Kh«ng bÖnh<br /> <br /> Bảng 4. Tỷ lệ VCTC theo trình độ văn hóa<br /> <br /> Tỷ lệ viêm cổ tử cung theo lứa tuổi<br /> Bảng 2. Tỷ lệ viêm cổ tử cung theo lứa tuổi<br /> <br /> < 25<br /> 25-34<br /> <br /> n<br /> 18<br /> 64<br /> <br /> %<br /> 56,3<br /> 71,9<br /> <br /> Không<br /> viêm cổ tử<br /> cung<br /> n<br /> 14 43,75<br /> 25<br /> 28,1<br /> <br /> 35-49<br /> <br /> 46<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 46<br /> <br /> Tống số<br /> <br /> 128<br /> <br /> Nhóm<br /> tuổi<br /> <br /> Viêm cổ tử<br /> cung<br /> <br /> 89(01/2): 215 – 220<br /> <br /> Trình độ<br /> văn hóa<br /> <br /> p<br /> Mù chữ<br /> Cấp 1<br /> < 0,01<br /> Cấp 2<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 85<br /> <br /> Nhận xét: Qua bảng trên chúng ta thấy tỷ lệ<br /> viêm cổ tử cung cao nhất là ở nhóm tuổi 2534 (71,9%), tiếp theo là nhóm tuổi <<br /> 25(56,3%) và thấp nhất là nhóm tuổi 35-45<br /> (50,0%). Tỷ lệ viêm cổ tử cung khác nhau có<br /> ý nghĩa thống kê theo nhóm tuổi (p<<br /> 0,01).Nghiên cứu của Nguyễn Duy Ánh tại<br /> quận Cầu Giấy- Hà Nội cho thấy tỷ lệ viêm<br /> cổ tử cung cũng cao nhất ở nhóm tuổi 25-40<br /> (48,3%), nghiên cứu của Jasmin Helen<br /> Prasad, M.Rathore tại Ấn Độ và một số tác<br /> giả khác cũng cho kết quả tương tự[9].<br /> <br /> Cấp 3<br /> Tổng số<br /> <br /> Viêm cổ<br /> tử cung<br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 14<br /> <br /> 87,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 55<br /> <br /> 67,1<br /> <br /> 27<br /> <br /> 32,9<br /> <br /> 39<br /> <br /> 54,9<br /> <br /> 32<br /> <br /> 45,1<br /> <br /> 20<br /> <br /> 45,5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 54,5<br /> <br /> 128<br /> <br /> Nghề<br /> nghiệp<br /> <br /> Bảng 5. Tỷ lệ VCTC theo dân tộc<br /> <br /> Làm ruộng<br /> Cán bộ<br /> viên chức<br /> Tổng số<br /> <br /> n<br /> 126<br /> <br /> %<br /> 62,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 18,2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 128<br /> <br /> Dân tộc<br /> p<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> 81,8<br /> <br /> 85<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ viên cổ tử cung ở phụ nữ làm<br /> ruộng là 62,9%%, ở phụ nữ cán bộ viên chức<br /> là 18,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br /> (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1