Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Thủy Lợi về quản lý chi tiêu
lượt xem 4
download
Bài viết Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Thủy Lợi về quản lý chi tiêu đề xuất những giải pháp thiết thực giúp nhà trường hỗ trợ sinh viên tiếp cận được những kiến thức khoa học về quản lý tiền, quản lý chi tiêu. Từ đó giúp chính bản thân sinh viên trường ĐHTL tìm ra phương pháp, công cụ nâng cao nhận thức về quản lý chi tiêu và dần hình thành kỹ năng quản lý tiền một cách hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của sinh viên trường Đại học Thủy Lợi về quản lý chi tiêu
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VỀ QUẢN LÝ CHI TIÊU Bùi Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Thủy lợi, email: phuongthaopsy@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG hợp đặc biệt có những ảnh hưởng nghiêm trọng về vấn đề quản lý chi tiêu (một trong hai Quản lý chi tiêu là một vấn đề quan trọng đã phải nghỉ học giữa chừng do thiếu hiểu biết đối với sinh viên khi còn đang học trên ghế về tiền và quản lý chi tiêu). Vì vậy, nghiên nhà trường cũng như trong cuộc sống sau cứu này đã sử dụng phương pháp định tính kết này. Trên thực tế, nhiều sinh viên chưa biết hợp với phương pháp định lượng. quản lý chi tiêu của mình. Điều này có những ảnh hưởng không nhỏ đến việc học hành của 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sinh viên vì nhiều bạn phải nhịn đói và ăn mỳ tôm hàng tuần liền vào cuối tháng hay Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi đã tiến nghiêm trọng hơn có những sinh viên phải hành xây dựng một hệ thống khái niệm công nghỉ học vì bị đe dọa từ những nhóm xã hội cụ như: nhận thức, chi tiêu, quản lý chi tiêu đen hay những công ty đa cấp do vay nợ. trong đó khái niệm trung tâm là “Nhận thức Chính vì vậy, nghiên cứu này ra đời nhằm của sinh viên về cách quản lý chi tiêu được tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên sử dụng trong đề tài là sự hiểu biết của sinh trường Đại học Thủy lợi (ĐHTL) về quản lý viên về cách hoạch định, sử dụng tiền bạc tiết chi tiêu, những hiểu biết của sinh viên về tài kiệm, kiếm tiền và tiêu tiền theo thời gian, có sản, tiêu sản, đầu tư... Nghiên cứu cũng bước tính toán đến những rủi ro về tài chính và có đầu phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng kế hoạch để giúp sinh viên đạt được những đến nhận thức của sinh viên trường ĐHTL về mục tiêu trong tương lai”. Chúng tôi để sinh quản lý chi tiêu, từ đó đề xuất một số giải viên đưa quan điểm về cách quản lý chi tiêu pháp để nâng cao nhận thức của sinh viên của T.Harv Eker. Tiền được chia đều cho 6 trường ĐHTL về quản lý chi tiêu. Chính vì tài khoản cá nhân: Financial Freedom vậy, bài viết này có ý nghĩa rất lớn đối với Account (FFA) - Tài khoản tự do tài chính sinh viên các trường đại học nói chung, đặc 10%; Long term saving for spending account biệt trường ĐHTL nói riêng. (LTSS) - Tài khoản tiết kiệm tiêu dùng cho tương lai 10%; Education account (EDU) - 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài khoản giáo dục 10%; Neccessities (NEC) Nghiên cứu dựa trên lí thuyết về quản lý - Tài khoản chi tiêu cần thiết 55%; Play - Tài tiền và quan sát việc quản lý chi tiêu của sinh khoản hưởng thụ 10%; Give - Tài khoản từ viên trường ĐHTL trong khoảng thời gian từ thiện 5%. tháng 10 năm 2015 đến tháng 3 năm 2017. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy sinh Tác giả đã khảo sát sơ bộ thực trạng nhận thức viên trường ĐHTL đã nhận thức được tầm của 155 sinh viên trường ĐHTL về quản lý quan trọng của quản lý chi tiêu (94,2 % sinh chi tiêu và thực hiện phỏng vấn sâu, thảo luận viên cho rằng việc quản lý chi tiêu là cần nhóm với 10 sinh viên trong đó có hai trường thiết) nhưng sinh viên chưa thực sự quyết 365
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 tâm trong việc lập kế hoạch quản lý chi tiêu thức về tiền và quản lý tiền nên em vay nợ bị của mình vì cho rằng quản lý chi tiêu là gò xã hội đen vây ở cổng trường, không cho em bó, chưa cần thiết. Có tới 83,6% sinh viên đến trường. Lúc đó em cũng không biết cầu đồng tình với qua điểm “Quản lý được chi cứu ai nên bỏ học đi kiếm tiền trả nợ”. tiêu là tốt nhưng không quản lý cũng không Phần lớn sinh viên trường ĐHTL chưa có sao, miễn là không vay nợ vào cuối tháng”. nhận thức tốt về quản lý tiền, quản lý chi tiêu do nhiều yếu tố ảnh hưởng. Từ phía chủ quan mỗi sinh viên chưa nhận thức và quyết tâm học hỏi về quản lý chi tiêu, một số sinh viên khoa Kinh tế và Quản lý có những kiến thức về quản lý tiền ở tầm vĩ mô như quản lý tài chính doanh nghiệp, nhà nước nhưng chưa thông hiểu về vấn đề quản lý chi tiêu của cá nhân. Các bạn tự cho rằng các bạn chưa có nhiều tiền đến mức cần quản lý, khi nào các bạn có nhiều tiền sẽ bắt đầu quản lý. Điều này trái với khoa học về quản lý tiền bởi vì Cách quản lý tiền của T.Harv Eker khi bắt đầu quản lý tiền bạn sẽ có nhiều tiền Các bạn thường không lập kế hoạch tiêu hơn. Những yếu tố khách quan như gia đình tiền, để tiền trong túi tiêu đến đâu rút ra đến nhà trường và thầy cô giáo cũng có ảnh đó. Phần lớn sinh viên chưa nghĩ đến việc hưởng không nhỏ đến sinh viên. Như với Vũ trích tiền cho quỹ dự phòng hay quỹ đầu tư vì Thị N khoa kinh tế đã đưa ý kiến “Từ trước 96,5% cho rằng “Mình chưa có đủ tiền tiêu tới giờ mình chưa được học về quản lý tiền. nói gì đến việc đầu tư”. Khi được hỏi về “tài Mỗi tháng bố mẹ cho bao nhiêu thì tiêu bấy sản” và “tiêu sản” nhiều bạn sinh viên chưa nhiêu, có dư thì tốt, thiếu quá thì xin thêm”. biết đến khái niệm này, 70% sinh viên cho Theo như điều tra hiện nay cũng có tới 98,2% rằng “tài sản là món đồ có giá trị lớn như sinh viên vẫn đang đi học bằng tiền của bố điện thoại đắt tiền…”. Chỉ có 17,1% sinh mẹ. Về phía giảng viên cũng có rất ít thời viên nhận thức được “tài sản là làm tăng thu gian hướng dẫn sinh viên biết cách quản lý nhập”. Điều này lý giải vì sao nhiều sinh viên tiền hay chia sẻ thêm những kinh nghiệm các tìm mọi cách để có được điện thoại Iphone thầy cô đã trải qua, nhắc nhở sinh viên về mới nhất dù có phải đi vay tiền. Nhưng có định hướng tương lai. một điều đáng mừng là có tới 68,9% sinh Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra nhu cầu viên không đồng tình với quan điểm “Sinh tìm hiểu về vấn đề quản lý chi tiêu của sinh viên không cần biết về tài sản và tiêu sản”. viên trường ĐHTL là chính đáng. Để các bạn Trong quá trình thảo luận và phỏng vấn sâu sinh viên dần dần có những nhận thức tốt hơn chúng tôi cũng nhận được những câu trả lời về quản lý tiền, quản lý chi tiêu sinh viên có rất đáng quan tâm: một bạn nữ Nguyễn Thị H thể luyện tập phương pháp quản lý chi tiêu khoa Kinh tế và Quản lý đã đưa ý kiến “Do (JARS) của T.Harv Eker với một số bước gợi có ít kiến thức về tiền và quản lý tiền nên khi ý như sau: em ra môi trường bên ngoài được nói nhiều Bước 1: Cần xác định số tiền bạn có được về tiền,khát khao làm giàu khiến em cảm thấy hàng tháng, bao gồm các khoản tiền như tiền mờ mắt và chạy theo đa cấp, dẫn tới vay nợ ba mẹ chu cấp, tiền vay ngân hàng, tiền bạn suýt nữa bỏ học may là gia đình phát hiện kịp đi làm thêm… (Sinh viên cần nhận thức khi thời…”; còn đáng tiếc trường hợp bạn đủ mười tám tuổi bất cứ khoản nào nhận từ Nguyễn Văn Q học chương trình tiên tiến đã bố mẹ đều coi là tiền vay để đầu tư học tập và rất hối tiếc khi nói “Do em không có kiến nằm trong dự trù trả nợ sau khi ra trường). 366
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1 Bước 2: Chia tiền nhận được hàng tháng có thể tự chi trả học phí và sinh hoạt phí. vào sáu tài khoản như phương pháp của Điều này giúp sinh viên biết quý trọng tiền, T.Harv Eker. Tài khoản cho tiêu dùng cần tăng tính ý thức trong học tập và tự lập của thiết cần được tính toán và chia ra theo tuần sinh viên. Một số trường đại học hiện nay để tiện chi tiêu. Với tài khoản tiêu dùng dài cũng lập quỹ hỗ tương hay ngân hàng sinh hạn cần được cất giữ riêng tại những nơi viên trong trường do chính các bạn sinh viên không dễ lấy ra tiêu. Tài khoản cho tự do tài điều hành. Điều này giúp các bạn học về chính có thể cân nhắc sử dụng vào việc đầu quản lý tiền và được hỗ trợ về tài chính khi tư học ngoại ngữ hoặc đầu tư học kỹ năng cần thiết… Đặc biệt với sinh viên khoa Kinh mềm… Muốn thực hành được quản lý chi tế và Quản lý cần tăng cường hoạt động của tiêu sinh viên nên hạn chế chi phí ở mức thấp các câu lạc bộ Doanh nhân tương lai, Phát nhất mà vẫn đảm bảo cuộc sống sinh tồn cơ triển kỹ năng… dưới sự định hướng của bản. Cần chú ý đến công năng và giá trị sử giảng viên để tăng cường nhận thức và rèn dụng để tính toán kỹ bất cứ đồ gì khi mua. luyện kỹ năng quản lý chi tiêu của sinh viên. Mua đồ phải quyết định bởi chính mình tránh theo trào lưu. 4. KẾT LUẬN Bước 3: Tham gia các câu lạc bộ, thành Trên cơ sở khảo sát thực trạng nhận thức lập những nhóm bạn cùng mục đích, chí của sinh viên trường ĐHTL về quản lý chi hướng để chia sẻ, thảo luận, thực hành các tiêu. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp quản lý chi tiêu cũng như học nhận thức của sinh viên trường ĐHTL về tập về quản lý tài chính cá nhân. quản lý chi tiêu. Bài viết đề xuất những giải Theo như nghiên cứu chúng tôi nhận thấy pháp thiết thực giúp nhà trường hỗ trợ sinh việc thực hiện một số giải pháp nhằm hỗ trợ viên tiếp cận được những kiến thức khoa học sinh viên trường ĐHTL cải thiện nhận thức về quản lý tiền, quản lý chi tiêu… Từ đó giúp về quản lý tiền và quản lý chi tiêu là cần chính bản thân sinh viên trường ĐHTL tìm ra thiết. Các đơn vị trong trường ĐHTL đặc biệt phương pháp, công cụ nâng cao nhận thức về là Đoàn thanh niên, Hội sinh viên cần phối quản lý chi tiêu và dần hình thành kỹ năng hợp với nhau để tổ chức các hoạt động nhằm quản lý tiền một cách hiệu quả. phát triển nhận thức của sinh viên về quản lý tiền, quản lý chi tiêu cá nhân. Ví dụ như mở 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO các khóa đào tạo ngắn hạn về quản lý tiền [1] Robert Kiyosaki (2015) Người phụ nữ giàu. cho sinh viên, xây dựng những câu lạc bộ Kiểm soát đồng tiền. Quản lý cuộc đời, Nhà chuyên đề về quản lý tiền… Tiến tới hoạt xuất bản Trẻ. động thực hành lập kế hoạch về quản lý chi [2] A Dam Khoo (2013) Bí quyết tay trắng tiêu của từng sinh viên. Mục đích hướng tới thành triệu phú, nhà xuất bản Phụ nữ. là sinh viên biết sử dụng tiền của chính mình [3] T. Harv Eker (2013), Bí mật tư duy triệu đi học qua những hành động đơn giản nhất phú, nhà xuất bản Trẻ. như ký giấy vay tiền bố mẹ hay ngân hàng để 367
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học theo hệ thống tín chỉ - ThS. Cao Thị Kim Thanh
181 p | 351 | 89
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định
9 p | 210 | 27
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Tiền Giang
6 p | 297 | 23
-
Thực trạng và giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe hiểu trong việc học ngoại ngữ đối với sinh viên không chuyên ở trường đại học, cao đẳng - Nguyễn Ngọc Ân
4 p | 532 | 19
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
6 p | 60 | 7
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao tính tích cực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn hiện nay
10 p | 27 | 6
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng thực tập sư phạm tại trường Đại học Hà Tĩnh
4 p | 14 | 5
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng học tập trực tuyến cho sinh viên năm thứ nhất một số khoa tại trường Đại học Thủy Lợi năm học 2021-2022
3 p | 10 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao tại Trường Đại học Đồng Tháp
8 p | 22 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục nhìn từ chủ trương “học thật, thi thật” ở một số trường đại học công lập
9 p | 25 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực khoa học và công nghệ của trường Đại học Khánh Hòa
8 p | 40 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao nhận thức của phụ huynh về giáo dục an toàn giao thông cho học sinh
5 p | 47 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác tự làm đồ dùng dạy học của giáo viên tiếng Anh tiểu học, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang
7 p | 23 | 3
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thanh tra, kiểm tra của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang
3 p | 9 | 3
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thực tập sư phạm ngành Giáo dục Mầm non tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu
5 p | 5 | 2
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh
11 p | 96 | 2
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế tại trường Cao đẳng Vĩnh Phúc
5 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn