Nguyễn Hoàng Hanh1, Đỗ Quý Mạnh1<br />
Trần Văn Sáng1, Cao Bá Kết1<br />
<br />
TÓM TẮT vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long.<br />
Rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Từ khóa: Rừng ngập mặn, phát triển rừng,<br />
Long có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đồng bằng sông Cửu Long<br />
vệ hơn 7 nghìn km đê biển, đê cửa sông ven biển,<br />
bờ bao, bảo vệ cuộc sống và sinh kế của cộng I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đồng dân cư ven biển. Nghiên cứu này được thực Rừng ngập mặn (RNM) khu vực ĐBSCL là một<br />
hiện nhằm đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn ở hệ sinh thái đặc trưng vùng ven biển Việt Nam,<br />
vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long thông là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa môi trường nước<br />
qua điều tra rừng trồng, rừng tự nhiên đại diện ngọt và môi trường biển. RNM có tác dụng nhiều<br />
tại các khu vực nghiên cứu. Kết quả điều tra khảo mặt như môi trường, xã hội và giá trị kinh tế,<br />
sát cho thấy: Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đặc biệt về phòng hộ đê biển, chống xói lở, cố<br />
có diện tích có rừng ngập mặn là 73.372,04 ha, định đất ven biển, ven sông, hạn chế gió bão,<br />
chiếm 50,5% diện tích rừng ngập mặn cả nước. sóng biển, triều cường và góp phần điều hòa khí<br />
Tại đây trạng thái thực bì là rừng tự nhiên và hậu. Nhiều nguồn lợi từ RNM gồm gỗ và lâm sản<br />
rừng trồng được gây trồng nhiều năm qua ở các ngoài gỗ, nguồn lợi thủy sản, nơi giải trí, du lịch<br />
vùng cửa sông ven biển, bãi bồi đất ngập mặn, sinh thái, thấm lọc sinh học, phòng hộ ven biển,<br />
những nơi ngập triều trung bình, thể nền từ bùn đặc biệt bảo vệ đê biển, cố định đất, tích tụ C và<br />
đến sét, độ lún từ 20-40cm, các loài cây được gây hấp thụ CO2. Việc nghiên cứu nắm vững các đặc<br />
trồng chủ yếu bao gồm: Đước đôi (Rhizophora api- điểm về RNM, lập địa ngập mặn và các yếu tố<br />
culata), Mắm biển (Avicennia marina), Bần chua cấu thành, đặc biệt các giải pháp khôi phục và<br />
(Sonneratia caseolaris), Dừa nước (Nypa fruticans) phát triển RNM trong bối cảnh biến đổi khí hậu<br />
và Mắm đen (Avicennia officinalis)... Thực trạng (BĐKH) và nước biển dâng trở nên cấp bách.<br />
xói lở, bồi tụ, suy giảm rừng ngập mặn diễn ra Những năm gần đây, nhiều tác động tiêu cực<br />
phứcc tạp tại khu vực này. Nghiên cứu cũng tổng từ tự nhiên và con người đã ảnh hưởng nghiêm<br />
kết, đánh giá một số giải pháp về trồng rừng đã trọng đến rừng ngập mặn ở Việt Nam, cụ thể khu<br />
được áp dụng có hiệu quả trong thời gian qua. vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).<br />
Kết quả nghiên cứu nhằm đề xuất một số giải Thực trạng xói lở, bồi tụ, suy giảm rừng ngập mặn<br />
pháp khôi phục và phát triển rừng ngập mặn khu diễn biến phức tạp. Nhiều năm qua, Đảng và Nhà<br />
nước đã có nhiều chính sách về phát triển bền<br />
1<br />
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình vững ĐBSCL, trong đó trồng rừng ngập mặn là<br />
54<br />
một giải pháp quan trọng để thích ứng với BĐKH, Sử dụng máy định vị vệ tinh GPS, GIS để xác<br />
góp phần phát triển bền vững ĐBSCL. Trong thời định tọa độ các ô tiêu chuẩn, tọa độ các khu vực<br />
gian qua, việc trồng rừng ngập mặn tại ĐBSCL đã có thực vật rừng ngập mặn;<br />
được thể chế hoá tại nhiều văn bản như: Quyết Sử dụng máy toàn đạc TOPCON có độ chính<br />
định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ xác góc m = ±1, độ chính xác đo cạnh ms<br />
tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Kế hoạch =2mm + 2ppm để khảo sát địa hình;<br />
bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020; Sử dụng các thiết bị đo sóng và dòng chảy<br />
Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của vùng nước nông chuyên dụng (TWR-2050 của<br />
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án bảo hãng RBR kết hợp với máy AWH-USB hãng ALEC<br />
vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến hoặc các máy có tính năng tương tự); sử dụng<br />
đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020; Nghị quyết số máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu xác định hàm<br />
120/NQ-CP ngày 17/11/2017 của Chính phủ về lượng phù sa.<br />
phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Số liệu<br />
đổi khí hậu, trong đó vấn đề đầu tư trồng mới và được thống kê và xử lý bằng phần mềm Excel.<br />
phục hồi rừng ngập mặn là một trong những vấn<br />
đề được ưu tiên của Nghị quyết. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
1. Tổng quan về rừng ngập mặn đồng bằng sông<br />
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cửu Long<br />
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu Hiện trạng rừng ngập mặn:<br />
thập và kế thừa tư liệu, tài liệu, bản đồ, kết quả Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và PTNT<br />
điều tra, kết quả nghiên cứu đã có, liên quan về ngày 03/4/2018 về công bố hiện trạng rừng toàn<br />
hiện trạng RNM tại ĐBSCL. Các tài liệu, công quốc năm 2017, cả nước có 145.348,82 ha RNM.<br />
trình nghiên cứu liên quan đến đặc điểm rừng Trong quá trình điều tra, khảo sát và đánh giá<br />
ngập mặn, đất ngập mặn, giải pháp phục hồi và thực trạng RNM ven biển đồng bằng sông Cửu<br />
phát triển rừng ngập mặn ven biển. Long, Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình (WIP)<br />
Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn kinh đã tổng hợp hiện trạng diện tích RNM tại khu vực<br />
nghiệm và kiến thức của nhóm chuyên gia liên đồng bằng sông Cửu Long có 73.281,6 ha, chiếm<br />
ngành về lĩnh vực lâm nghiệp, thủy lợi, môi 50,4% diện tích RNM cả nước. Đây là khu vực có<br />
trường… Phương pháp này được thực hiện thông diện tích RNM lớn nhất toàn quốc năm 2017.<br />
qua các buổi hội thảo, tham vấn ý kiến của chuyên Căn cứ vào đặc điểm địa hình và chế độ thủy,<br />
gia trong các lĩnh vực liên quan. hải văn vùng ĐBSCL rừng ngập mặn được phân<br />
Phương pháp GIS: Sử dụng kỹ thuật viễn thám, bố và gây trồng trên 3 khu vực:<br />
ứng dụng các phầm mềm như Arcview, MapInfo, Khu vực 1: Từ cửa Soài Rạp, Tiền Giang đến<br />
ArcInfo... được sử dụng để hỗ trợ trong nghiên cửa Mỹ Thanh, Sóc Trăng có địa hình tương đối<br />
cứu. Đặc biệt Công nghệ GIS sẽ được sử dụng để bằng phẳng, bị chia cắt bới các cửa sông lớn đổ<br />
xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến hiện trạng ra biển. Khu vực này chịu ảnh hưởng chế độ triều<br />
rừng ngập mặn, xói lở bờ biển khu vực nghiên biển Đông và chế độ thủy văn của sông Mekong.<br />
cứu phục vụ công tác quản lý, khai thác và bảo vệ Tại khu vực này có một số quần xã cây ngập mặn<br />
bờ biển ở ĐBSCL. điển hình là: Quần xã: Bần chua (Sonneratia caseo-<br />
Phương pháp điều tra thực địa: laris) - Dừa nước (Nipa frutican); Quần xã: Mắm<br />
Phỏng vấn lấy ý kiến của người dân và các cấp trắng (Avicennia alba) - Đước đôi (Rhizophora api-<br />
chính quyền địa phương, điều tra nhanh nông culata); Quần thể rừng trồng thuần loài: Bần chua<br />
thôn (RRA) để thu thập các số liệu hiện trạng và (Sonneratia caseolaris), Mắm trắng (Avicennia alba),<br />
trước kia về thảm thực vật, đường bờ, về tập quán Đước đôi (Rhizophora apiculata). Ngoài ra còn có<br />
khai thác thủy sản, mùa vụ, kinh nghiệm trồng một số quần xã Mắm quăn (Avicennia lanata) -<br />
cây ở địa phương; Bần ổi (Sonneratia ovata) - Dà quánh (Ceriops de-<br />
Điều tra, khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên, candra) mọc dải rác sau dải cây tiên phong. Các<br />
điều tra hiện trạng thảm thực vật rừng theo tuyến quần xã RNM trồng như Mắm biển + Đước đôi,<br />
và OTC điển hình, tạm thời; Mắm biển, Bần chua...<br />
55<br />
Khu vực 2: Từ cửa Mỹ Thanh, Sóc Trăng đến rừng ngập mặn ở ĐBSCL, đã có nhiều đề tài, dự<br />
mũi Cà Mau có địa hình tương đối bằng phẳng, án được thực hiện nhằm góp phần phục hồi diện<br />
chế độ thủy hải văn chịu ảnh hưởng bởi chế độ tích rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển, đê biển ở<br />
bán nhật triều không đều của biển Đông có một ĐBSCL. Có rất nhiều biện pháp được áp dụng ở<br />
số quần xã, quần thể cây ngập mặn điển hình ĐBSCL nhưng có thể kể đến các giải pháp mềm<br />
là: Quần thể Mắm trắng (Avicennia alba). Quần thân thiện với môi trường được Viện Sinh thái và<br />
xã Mắm trắng (Avicennia alba) - Đước đôi (Rhizo- Bảo vệ công trình (WIP) và Tổ chức hợp tác Đức<br />
phora apiculata). Quần thể Mắm đen (Avicennia of- (GIZ) tiến hành nhiều thử nghiệm độc lập ở các<br />
ficinalis). Quần xã Đước đôi (Rhizophora apiculata) vị trí bờ biển bị xói lở, bằng cách làm hàng rào<br />
- Vẹt khang (Bruguiera parvifora). Ngoài ra còn có bằng cọc tre nhằm giảm sóng, giảm dòng chảy và<br />
rừng trồng Đước đôi. gây bồi tạo bãi, sau đó mới tiến hành trồng cây đã<br />
Khu vực 3: Từ mũi Cà Mau đến mũi Hà Tiên, thành công ở một số vị trí. (Hình 1, 2).<br />
Kiên Giang có địa hình dốc, chế độ thủy hải văn Hình 1. Hàng rào cọc tre do tổ chức GIZ thực hiện<br />
chịu ảnh hưởng bởi chế độ nhật triều của biển Tây<br />
với một số quần thể cây ngập mặn điển hình là:<br />
Quần thể Mắm trắng (Avicennia alba), Đước đôi<br />
(Rhizophora apiculata), Giá (Excoecaria agallocha<br />
L.). Một số quần xã rừng trồng như Mắm trắng +<br />
Đước đôi, Mắm trắng trồng thuần loài...<br />
Như vậy, hiện trạng RNM khu vực ven biển<br />
ĐBSCL có diện tích lớn nhất so với các khu vực<br />
ven biển khác như đồng bằng sông Hồng, khu vực<br />
Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ. Đặc trưng các quần<br />
xã, quần thể đa dạng về loài thực vật, phân bố đa<br />
dạng ở vùng bãi bồi, cửa sông và ven biển. Diện<br />
tích đất ngập mặn quy hoạch cho trồng RNM trên ở Bạc Liêu<br />
10.000 ha. Đây là diện tích đất tiềm năng để lựa Hình 2. Tường mềm do WIP tư vấn được thực hiện<br />
chọn các giải pháp khôi phục và phát triển RNM<br />
tại khu vực này.<br />
Nguyên nhân suy giảm rừng ngập mặn:<br />
Rừng ngập mặn khu vực ĐBSCL có diện tích<br />
lớn nhất cả nước, tuy nhiên một số năm qua, RNM<br />
khu vực ven biển ĐBSCL đã và đang bị suy giảm<br />
về diện tích cũng như chất lượng. Tổng hợp các<br />
kết quả nghiên cứu của Viện Sinh thái và Bảo vệ<br />
công trình cho thấy, nguyên nhân làm suy giảm<br />
rừng ngập mặn là do các yếu tố tự nhiên (sóng,<br />
gió, bão...) và yếu tố con người (các hoạt động xây<br />
dựng, khai thác, nuôi trồng thủy sản...). Trong<br />
đó, yếu tố con người là nguyên nhân chính làm<br />
suy giảm rừng ngập mặn. Một số nguyên nhân có ở Nhà Mát - Bạc Liêu<br />
thể kể đến suy giảm: Rừng ngập mặn do chuyển Tuy nhiên, hàng rào chữ T của tổ chức GIZ<br />
đổi mục đích sử dụng đất ngập mặn; rừng ngập chưa cho thấy hiệu quả như tường mềm của Viện<br />
mặn do xói lở; rừng ngập mặn do khai thác trái Sinh thái và Bảo vệ công trình, do bề rộng hàng<br />
phép; rừng ngập mặn do hoạt động xây dựng của rào nhỏ dẫn đến hiệu quả giảm sóng, gây bồi<br />
con người. không cao và các đơn nguyên chữ T không liền<br />
2. Thực trạng ứng dụng các giải pháp khôi phục và mạch dẫn đến các rãnh thoát nước xuất hiện trên<br />
phát triển rừng ngập mặn tại ĐBSCL bề mặt bãi. Do đó, tường mềm có khả năng áp<br />
Trước thực trạng xói lở bờ biển và suy giảm dụng rộng rãi hơn so với hàng rào chữ T.<br />
56<br />
Tại Sóc Trăng Bảng 1. Đánh giá các loại giải pháp trồng rừng đã áp dụng ở ĐBSCL<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tại Kiên Giang<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Một số hình ảnh rừng<br />
ngập mặn do WIP phục hồi thành<br />
công ở ĐBSCL<br />
Theo đánh giá của Viện Sinh<br />
thái và Bảo vệ công trình, những<br />
vị trí bãi bồi đã có thể nền ổn<br />
định, có thể áp dụng giải pháp<br />
tường mềm giảm sóng để trồng<br />
cây ngập mặn. Ở những vị trí<br />
bãi bồi chưa ổn định và cường<br />
độ sóng không quá lớn, có thể<br />
áp dụng giải pháp tường mềm<br />
giảm sóng, gây bồi và trồng cây<br />
ngập mặn sau khi thể nền đã<br />
cố kết.<br />
3. Đánh giá hiệu quả của một<br />
số giải pháp sinh học phát triển<br />
rừng ngập mặn tại ĐBSCL IV. Đề xuất một số giải pháp và Bảo vệ công trình đề xuất<br />
các giải pháp trồng rừng phù<br />
Qua quá trình thử nghiệm và trồng rừng phù hợp với các<br />
hợp với các điều kiện lập địa ở<br />
nghiên cứu các giải pháp phục điều kiện lập địa ở ĐBSCL ĐBSCL như sau (Bảng 2).<br />
hồi và phát triển RNM một số Từ những nghiên cứu về<br />
năm qua. Viện Sinh thái và Bảo hiện trạng RNM, nguyên nhân<br />
vệ công trình đánh giá hiệu quả gây suy giảm RNM và đánh giá V. Kết luận và kiến nghị<br />
của một số loại giải pháp hỗ trợ các giải pháp đã áp dụng trong Từ các đề tài, dự án đã triển<br />
trong khôi phục và phát triển việc khôi phục và phát triển khai thành công nhiều năm qua<br />
RNM (Bảng 1). RNM ở ĐBSCL, Viện Sinh thái tại khu vực ĐBSCL, Viện Sinh<br />
57<br />
Bảng 2. Đề xuất giải pháp trồng rừng phù hợp với các điều kiện thái và Bảo vệ công trình có<br />
lập địa ở ĐBSCL một số kết luận như sau:<br />
1. Nghiên cứu hiện trạng<br />
RNM vùng ven biển ĐBSCL là<br />
cơ sở để đánh giá, lựa chọn giải<br />
pháp sinh học phục hồi RNM<br />
phù hợp với khu vực nghiên<br />
cứu, trong đó lựa chọn loài<br />
Đước đôi, Mắm biển, Mắm đen,<br />
Bần chua... là những loài cây<br />
phù hợp với đặc điểm lập địa<br />
khu vực.<br />
2. Xác định được một số<br />
nguyên nhân suy giảm RNM tại<br />
ĐBSCL trong đó do con người<br />
chuyển đổi mục đích sử dụng<br />
rừng sang NTTS kết hợp với<br />
vấn đề sạt lở ven biển, ven<br />
sông là cơ sở thực tiễn để xây<br />
dựng giải pháp về kỹ thuật<br />
lâm sinh, thủy lợi, cơ chế chính<br />
sách trong khôi phục và phát<br />
triển RNM;<br />
3. Giải pháp mềm (tường<br />
mềm giảm sóng, gây bồi) hỗ<br />
trợ hữu hiệu cho giải pháp phát<br />
triển RNM tại các vị trí xói lở<br />
bờ biển ĐBSCL. Là giải pháp có<br />
khả năng gây bồi tốt (30-40 cm/<br />
năm), điều kiện áp dụng phù<br />
hợp, hiệu quả kinh tế tốt do giá<br />
thành xây dựng thấp (5-10 triệu<br />
đồng/m). Là giải pháp sinh học<br />
thân thiện với môi trường.<br />
4. Đề xuất được một số giải<br />
pháp trồng rừng ngập mặn phù<br />
hợp với đặc điểm lập địa (thuận<br />
lợi, khó khăn, rất khó khăn và<br />
đặc biệt khó khăn).<br />
Từ những nghiên cứu về<br />
các giải pháp khôi phục và phát<br />
triển RNM ven biển đồng bằng<br />
sông Cửu Long, Viện Sinh thái<br />
và Bảo vệ công trình có một số<br />
kiến nghị như sau:<br />
Cần tiến hành nghiên cứu<br />
đầy đủ các dữ liệu đầu vào để<br />
đảm bảo việc thiết kế trồng<br />
rừng thích ứng với các biến<br />
58<br />
tỉnh Bạc Liêu (2015), Bài học kinh nghiệm về kết<br />
hợp công tác khôi phục rừng ngập mặn và chắn<br />
sóng để kiểm soát xói lở bờ biển trên địa bàn tỉnh<br />
Bạc Liêu.<br />
4. Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình (2015).<br />
Nghiên cứu nguyên nhân làm suy giảm rừng<br />
ngập mặn và các giải pháp công nghệ trồng cây<br />
ngập mặn tại vùng bãi xói lở ở các tỉnh ven biển<br />
đồng bằng sông Cửu Long.<br />
5. Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình (2017).<br />
Báo cáo các giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ biển.<br />
6. Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình (2017).<br />
Đánh giá hiệu quả giảm sóng, giảm dòng chảy<br />
ven bờ, ổn định bãi của các dạng tường mềm đã<br />
được xây dựng tại Bạc Liêu.<br />
<br />
CURENT STATUS AND SOME SOLUTIONS FOR RESTORA-<br />
TION AND DEVELOPMENT OF MANGROVES PROTECTING<br />
SEA DYKES AND COASTAL AREA IN THE MEKONG DELTA<br />
Nguyen Hoang Hanh, Do Quy Manh<br />
Tran Van Sang, Cao Ba Ket<br />
<br />
động của điều kiện tự nhiên và tập quán cư dân<br />
bản địa. Summary<br />
Hình thức gây bồi và trồng rừng lấn biển: Nên Mangrove forests in Mekong Delta play an im-<br />
thực hiện theo hình thức lấn dần từng bước theo portant role in protecting over 7,000 km of sea<br />
từng giai đoạn, trình tự từ trong ra ngoài. dykes, coastal estuaries, shores and protecting<br />
Giải pháp công trình giảm sóng gây bồi: Cần the life and livelihoods of the coastal communi-<br />
nghiên cứu các vật liệu, kết cấu thay thế tường ties. This study conducted to assess the status of<br />
mềm để đảm bảo thích ứng với điều kiện sóng, mangrove forests in Mekong Delta through sur-<br />
sinh vật gây hại. veys of representative standard in planting and<br />
Phải quan tâm đúng mức đến kỹ thuật trồng nature mangroves. The results show that Cuu<br />
và chăm sóc cây ngập mặn. Bên cạnh đó, công Long have 73.372,04 hectares of mangrove for-<br />
tác quản lý và tuyên truyền nâng cao ý thức của ests. Here the vegetation status is planted forest,<br />
người dân trong việc bảo vệ rừng cũng rất quan which has been planted for many years in coastal<br />
trọng. estuaries, salty mudflats, medium inundated ar-<br />
Quy hoạch tổng thể các khu vực có thể trồng eas, from mud to clay, settlement from 20-40cm<br />
được rừng ngập mặn, khu vực trồng rừng ngập The main plant species include: Rhizophora api-<br />
mặn cần công trình hỗ trợ và khu vực không thể culata, Avicennia marina, Sonneratia caseolaris,<br />
trồng được rừng ngập mặn. Nypa fruticans and Avicennia officinali,... The<br />
situation of erosion, accretion, mangrove decline<br />
is very complex in this area. The study also re-<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO viewed and evaluated some solutions on affores-<br />
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
tation that have been applied effectively in the<br />
(2018). Quyết định số 1187/QĐ-BNN-TCLN ngày<br />
past. The results of this research are propose<br />
03/4/2018 về việc công bố hiện trạng rừng toàn<br />
some solutions to restore and develop mangroves<br />
quốc năm 2017.<br />
in the coastal area of the Mekong Delta.<br />
2. GIZ (2013). Bảo vệ bờ biển ở Đồng Bằng<br />
Key words: mangrove forests, development<br />
Sông Cửu Long.<br />
fores, Mekong Delta<br />
3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn<br />
59<br />