intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của phạm nhân về phòng chống một số bệnh truyền nhiễm nguy cơ tại trại Cây Cầy, tỉnh Tây Ninh năm 2015

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

85
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu kiến thức và thực hành của các phạm nhân trong phòng chống một số bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao trong trại giam và các yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 603 phạm nhân trong trại giam Cây Cầy năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của phạm nhân về phòng chống một số bệnh truyền nhiễm nguy cơ tại trại Cây Cầy, tỉnh Tây Ninh năm 2015

t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016<br /> <br /> THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN<br /> THỨC, THỰC HÀNH CỦA PHẠM NHÂN VỀ PHÒNG CHỐNG<br /> MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY CƠ TẠI TRẠI CÂY CẦY,<br /> TỈNH TÂY NINH NĂM 2015<br /> Nguyễn Sỹ Thanh*; Phạm Quang Cử*; Phạm Văn Thao**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: tìm hiểu kiến thức và thực hành của các phạm nhân trong phòng chống một số<br /> bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao trong trại giam và các yếu tố liên quan. Đối tượng và<br /> phương pháp: nghiên cứu cắt ngang trên 603 phạm nhân trong trại giam Cây Cầy năm 2015.<br /> Kết quả: kiến thức của phạm nhân về các bệnh này còn thấp, chỉ có 8,5% phạm nhân có kiến<br /> thức đúng trong phòng chống bệnh lao; 6,6% có kiến thức đúng trong phòng chống HIV, không<br /> phạm nhân nào có kiến thức đúng trong phòng chống bệnh viêm gan B, C. Về thực hành,<br /> không có phạm nhân nào đạt về thực hành trong phòng chống HIV; 0,3% phạm nhân có thực<br /> hành đúng trong phòng chống bệnh viêm gan B, C; 7,3% phạm nhân có thực hành đúng trong<br /> phòng chống bệnh lao. Kết luận: các yếu tố cá nhân như trình độ học vấn, tiền sử sử dụng ma<br /> túy, xăm trổ hay thời gian trong trại, việc tham gia các công việc lao động trong trại cùng với<br /> kiến thức về các bệnh truyền nhiễm đóng góp vai trò quan trọng trong thực hành phòng tránh<br /> các bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao trong trại giam.<br /> * Từ khóa: Bệnh truyền nhiễm; Phạm nhân; Kiến thức; Thực hành; Yếu tố liên quan.<br /> <br /> Knowledge and Practice in Preventing Several High Risk<br /> Communicable Diseases and its Related Factors among Prisoners in<br /> Caycay Prison, Tayninh Province in 2015<br /> Summary<br /> Objectives: To investigate the knowledge and practice of the prisoners in preventing<br /> infectious diseases and its related factors. Subjects and methods: The cross-sectional study<br /> was conducted on 603 prisoners in Caycay Prison in 2015. Results: The knowledge of the<br /> prisoners of these diseases was very low, only 8.5% of the inmates had the right knowledge in<br /> preventing tuberculosis, 6.6% had correct knowledge of HIV prevention, none of them had the<br /> right knowledge in the prevention of hepatitis B, C. On practice, no prisoners reached on<br /> preventing HIV, 0.3% of the inmates had the right practice in the prevention of hepatitis B and C<br /> virus, 7.3% of prisoners had right practice in preventing tuberculosis. Conclusion: Personal<br /> factors such as education level, history of drug use, tattooing or time in prison, and the<br /> participation of labor work in the prison, along with knowledge of these infectious diseases took<br /> an important role in the practice of preventing these high risk infectious diseases in prison.<br /> * Key words: Infectious disease; Prisoners; Knowledge; Practice; Related factors.<br /> * Tổng cục VIII, Bộ Công an<br /> ** Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Sỹ Thanh (maithanhone@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 30/09/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/11/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 30/11/2016<br /> <br /> 57<br /> <br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Môi trường trong trại giam là một môi<br /> trường đặc thù riêng, tách biệt với thế<br /> giới bên ngoài, trong đó các luật lệ bị phá<br /> vỡ, tâm lý bị khuất phục. Hiện nay, trong<br /> các trại giam có khoảng 40 - 70% phạm<br /> nhân phạm tội có liên quan tới ma túy,<br /> những con người thường không hoàn<br /> thiện về nhân cách, mắc các tệ nạn xã<br /> hội, bệnh tật cũng đa dạng. Các trại giam<br /> hàng năm đều phải đối phó với những<br /> đợt phạm nhân sốt do virut, đau mắt đỏ,<br /> dịch tiêu chảy, lỵ a míp… Bệnh xá<br /> thường xuyên phải điều trị các bệnh mạn<br /> tính về viêm khớp, hội chứng dạ dày, tá<br /> tràng, tăng huyết áp - tim mạch…, điển<br /> hình nhất là lao phổi và lao/HIV chiếm<br /> > 90% phạm nhân tử vong trong các trại<br /> giam hàng năm [1, 5].<br /> Trên thế giới có nhiều công trình<br /> nghiên cứu về cơ cấu bệnh tật của phạm<br /> nhân trong các trại giam và chỉ ra tỷ lệ<br /> bệnh lý của phạm nhân cao hơn rất nhiều<br /> so với cộng đồng dân cư nói chung. Tại<br /> Việt Nam, nghiên cứu năm 2005 của Hà<br /> Đình Ngư, Nguyễn Đăng Ngoạn và CS<br /> tìm hiểu tình hình nhiễm HIV, HBV và<br /> HCV tại các trại giam ở Thanh Hóa năm<br /> 2000 cho thấy tỷ lệ nhiễm các bệnh<br /> tương ứng là 21,5%, 22,1% và 61,9%.<br /> Những yếu tố nguy cơ liên quan đến tình<br /> trạng lây nhiễm HIV, HBV và HCV bao<br /> gồm: tiêm chích ma túy, xăm mình, sử<br /> dụng chung bơm kim tiêm cũng được xác<br /> định trong nghiên cứu này. Ngoài 3 nhóm<br /> bệnh trên, bệnh lao cũng là một bệnh nổi<br /> cộm trong môi trường các trại giam [1].<br /> 58<br /> <br /> Kết quả điều tra tại một số trại giam trong<br /> diện quản lý của Bộ Công an: tỷ lệ ho<br /> khạc kéo dài ở phạm nhân 33,4%; tỷ lệ<br /> BK (+) qua soi đờm trực tiếp 4,3%. Tỷ lệ<br /> bất thường trên phim X quang phổi nghi<br /> do lao 7,6%; tỷ lệ lao kháng thuốc 64%,<br /> tỷ lệ lao kháng đa thuốc 17,4% [2].<br /> Trại giam Cây Cầy đóng trên địa phận<br /> thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh. Trại<br /> giam Cây Cầy có 3 phân trại và có tổng<br /> số 2.600 phạm nhân. Nghiên cứu này<br /> nhằm: Tìm hiểu kiến thức và các hành vi<br /> nguy cơ của phạm nhân tại trại giam Cây<br /> Cầy trong phòng chống một số bệnh<br /> truyền nhiễm có nguy cơ cao như HIV,<br /> viêm gan B, C và lao, đồng thời mô tả<br /> thực trạng và một số yếu tố liên quan đến<br /> kiến thức và thực hành phòng tránh các<br /> bệnh này ở phạm nhân.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> 603 phạm nhân đang cải tạo tại trại<br /> giam Cây Cầy, Tây Ninh.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu<br /> được ước tính theo công thức cỡ mẫu<br /> một tỷ lệ.<br /> <br /> Z: độ tin cậy 95% (α = 0,05), Z1-α/2 =<br /> 1,96; P: tỷ lệ giả định phạm nhân có kiến<br /> thức đúng về các bệnh truyền nhiễm<br /> nguy cơ cao trong trại giam (căn cứ theo<br /> <br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016<br /> <br /> khảo sát ban đầu trên 50 phạm nhân) =<br /> 35%; d: sai số tuyệt đối = 4%.<br /> <br /> cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS, viêm<br /> gan B, C và bệnh lao.<br /> <br /> Thay vào công thức có n = 548 phạm<br /> nhân. Điều tra thu thập số liệu thông qua<br /> bộ câu hỏi tự điền, 10% dự phòng cho<br /> mẫu áp dụng (cộng thêm 55 người).<br /> Tổng số 603 phạm nhân trong trại Cây<br /> Cầy được đưa vào nghiên cứu.<br /> Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên<br /> hệ thống để lựa chọn các đối tượng<br /> phỏng vấn trong nghiên cứu.<br /> <br /> * Đánh giá về mặt thực hành phòng<br /> chống HIV/AIDS, gồm 5 tiêu chí: (1)<br /> không tiêm chích, (2) không xăm trổ, (3)<br /> luôn sử dụng bao cao su, (4) không quan<br /> hệ tình dục hậu môn và (5) có đi xét<br /> nghiệm HIV.<br /> <br /> Nhập dữ liệu bằng phần mềm Epi.<br /> data 3.0 và phân tích bằng phần mềm<br /> IBM SPSS 22.0.<br /> * Tiêu chí đánh giá kiến thức: đánh giá<br /> kiến thức về các bệnh truyền nhiễm nguy<br /> cơ cao thông qua tìm hiểu hiểu biết của<br /> phạm nhân về nguyên nhân gây bệnh,<br /> các triệu chứng, đường lây truyền và<br /> <br /> * Liên quan đến phòng tránh bệnh<br /> viêm gan B, C: đánh giá thực hành thông<br /> qua 6 tiêu chí, bao gồm: (1) đề nghị dùng<br /> dụng cụ y tế riêng, (2) dùng riêng bàn<br /> chải, (3) dùng riêng dao cạo râu, (4) tiêm<br /> phòng, (5) tiêm đủ mũi và (6) khuyên<br /> người thân quen đi tiêm phòng.<br /> * Liên quan đến bệnh lao: tìm hiểu các<br /> đối tượng có tiêm phòng vắc xin lao và<br /> có xét nghiệm kiểm tra tình trạng mắc<br /> bệnh lao hay không?.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n = 603).<br /> Đối tượng<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tuổi trung bình (TB ± SD)<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Dân tộc<br /> <br /> Thời gian ở trong trại<br /> <br /> %<br /> <br /> 31 ± 0,3<br /> Mù chữ<br /> <br /> 64<br /> <br /> 10,6<br /> <br /> Tiểu học (lớp 1 - 5)<br /> <br /> 181<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> Trung học cơ sở (lớp 6 - 9)<br /> <br /> 255<br /> <br /> 42,3<br /> <br /> Trung học phổ thông (lớp 10 - 12)<br /> <br /> 81<br /> <br /> 13,4<br /> <br /> Cao đẳng, đại học trở lên<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3,7<br /> <br /> Kinh<br /> <br /> 575<br /> <br /> 95,4<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 28<br /> <br /> 4,5<br /> <br /> < 1 năm<br /> <br /> 586<br /> <br /> 97,2<br /> <br /> 1 - 3 năm<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> > 3 năm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> 59<br /> <br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016<br /> Đã từng kết hôn<br /> <br /> 263<br /> <br /> 43,6<br /> <br /> Còn độc thân<br /> <br /> 340<br /> <br /> 56,4<br /> <br /> Không làm việc gì<br /> <br /> 363<br /> <br /> 60,2<br /> <br /> Tham gia các công việc trong trại<br /> <br /> 240<br /> <br /> 39,8<br /> <br /> Được thăm nuôi<br /> <br /> 520<br /> <br /> 86,2<br /> <br /> Không được thăm nuôi<br /> <br /> 83<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> Tình trạng hôn nhân hiện<br /> tại<br /> Công việc trong trại<br /> <br /> Thăm nuôi<br /> <br /> - Trong tổng số 603 đối tượng phạm<br /> nhân được đưa vào nghiên cứu, tuổi<br /> trung bình 31, lớn tuổi nhất 69 và trẻ nhất<br /> 19 tuổi.<br /> - Về trình độ học vấn, các đối tượng<br /> chủ yếu có trình độ trung học cơ sở (lớp<br /> 6 - 9) với tỷ lệ 42,3%, chỉ có 3,7% đối<br /> tượng có trình độ từ đại học và cao đẳng.<br /> <br /> - Liên quan đến dân tộc, 95,4% đối<br /> tượng là dân tộc Kinh. Thời gian trong trại<br /> của đối tượng chủ yếu < 1 năm (97,2%).<br /> 43,6% phạm nhân đã từng kết hôn. 39,8%<br /> đang tham gia các công việc lao động<br /> trong trại giam như làm đồ thủ công mỹ<br /> nghệ (27%), trồng rau (3,3%), làm bếp (3,6%).<br /> Đa phần đều được thăm nuôi (86,2%).<br /> <br /> Bảng 2: Kiến thức cơ bản về các bệnh HIV, viêm gan B, C và bệnh lao của các đối<br /> tượng phỏng vấn (n = 603).<br /> Nội dung<br /> <br /> HIV<br /> <br /> Viêm gan B, C<br /> <br /> Bệnh lao<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> 113<br /> <br /> 18,8<br /> <br /> 157<br /> <br /> 26<br /> <br /> Kiến thức đúng về các triệu chứng<br /> <br /> 265<br /> <br /> 44,2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 211<br /> <br /> 35<br /> <br /> Kiến thức đúng về đường lây truyền<br /> <br /> 265<br /> <br /> 44,2<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 292<br /> <br /> 48,4<br /> <br /> Kiến thức đúng về cách phòng tránh<br /> <br /> 72<br /> <br /> 12<br /> <br /> 5<br /> <br /> 0,8<br /> <br /> 116<br /> <br /> 19,2<br /> <br /> Kiến thức đúng về nguyên nhân gây bệnh<br /> <br /> Nhìn chung, kiến thức đúng của đối<br /> tượng về các bệnh đều rất thấp. Điều này<br /> dẫn tới nguy cơ lây nhiễm cao hơn trong<br /> cộng đồng. Đặc biệt, trong môi trường cải<br /> tạo, các đối tượng sẽ thường xuyên giao<br /> tiếp với nhau hàng ngày.<br /> Về HIV và lao, tỷ lệ kiến thức hiểu biết<br /> về triệu chứng và đường lây truyền đạt<br /> mức trung bình. Đây là một vấn đề lớn,<br /> cần có can thiệp trong thời gian tới để<br /> cải thiện. Kết quả này khá tương đồng<br /> 60<br /> <br /> với nghiên cứu về “Tỷ lệ hiện nhiễm và<br /> nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B,<br /> viêm gan C trong phạm nhân tại trại<br /> giam, trại tạm giam và học viên tại Trung<br /> tâm Chữa bệnh, Giáo dục, lao động xã<br /> hội và công trường 06 tỉnh Bắc Kạn, Hòa<br /> Bình, Tuyên Quang” (HAARP) triển khai<br /> từ 2012 - 2014: có sự chênh lệch lớn về<br /> kiến thức của phạm nhân về viêm gan B,<br /> C; thấp hơn rất nhiều so với kiến thức về<br /> HIV [2].<br /> <br /> t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 9-2016<br /> <br /> 1a<br /> <br /> 1b<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tổng hợp kiến thức đúng (1a) và thực hành đúng (1b) của phạm nhân<br /> đối với các bệnh truyền nhiễm HIV, viêm gan B, C và bệnh lao.<br /> Biểu đồ 1a cho thấy chỉ có 6,7% đối<br /> tượng được phỏng vấn có kiến thức đầy<br /> đủ về cả 3 tiêu chí liên quan đến HIV.<br /> 43,7% đối tượng không có kiến thức nào<br /> về HIV. Về kiến thức liên quan đến viêm<br /> gan B, C cho thấy không có đối tượng<br /> nào đạt được toàn bộ tiêu chí, 80,9% đối<br /> tượng không đạt bất kỳ tiêu chí nào. So<br /> với hiểu biết về HIV và viêm gan B, C, có<br /> nhiều đối tượng đạt kết quả tốt hơn về<br /> kiến thức phòng chống lao. 8,5% đối<br /> tượng đạt đủ điểm về kiến thức. Tỷ lệ<br /> phạm nhân chưa từng nghe nói về HIV<br /> 22,5%, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với<br /> nghiên cứu HAARP là 3,1% [2]. Tương tự<br /> với tỷ lệ phạm nhân hiểu sai khi cho rằng<br /> nhìn bề ngoài có thể biết một người bị<br /> HIV hay không (5,8% so với 1,5%).<br /> Đánh giá về mặt thực hành phòng<br /> chống HIV, không có đối tượng nào đạt<br /> được yêu cầu về cả 5 tiêu chí đánh giá.<br /> Chỉ có 1,8% đối tượng đạt 4 tiêu chí. Liên<br /> quan đến phòng tránh bệnh viêm gan B,<br /> C; đánh giá thực hành thông qua 6 tiêu<br /> chí, kết quả cho thấy có hơn một nửa số<br /> <br /> đối tượng (63,6%) trong điều tra có thực<br /> hành ở mức trung bình (đúng 2 - 3/6 tiêu<br /> chí) về phòng tránh bệnh viêm gan B, C.<br /> Có đến 12,3% đối tượng không đạt được<br /> tiêu chí đánh giá nào, chỉ có 0,3% đạt tất<br /> cả về 6 tiêu chí đánh giá trong thực hành<br /> phòng tránh bệnh viêm gan B, C. Liên<br /> quan đến bệnh lao, nghiên cứu tìm hiểu<br /> những đối tượng có tiêm phòng vắc xin<br /> lao và có xét nghiệm kiểm tra tình trạng<br /> mắc bệnh lao hay không, kết quả cho<br /> thấy chỉ có 9,5% đối tượng có tiêm phòng<br /> vắc xin lao, 36% có xét nghiệm tình trạng<br /> mắc lao. Kết quả tổng hợp cho thấy chỉ<br /> có 7,3% thực hiện cả 2 hành vi thực hành<br /> phòng tránh trên.<br /> Tỷ lệ sử dụng ma túy trong nghiên cứu<br /> này là 33,3%. Con số này thấp hơn nghiên<br /> cứu HAARP (2012) [2] là 50,6% và cao<br /> hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Tuấn<br /> Bình và CS (2007) là 11,8% [3]. Điều này<br /> cho thấy, sau nhiều năm thực thi Chương<br /> trình Quốc gia về phòng chống HIV, hành<br /> vi nguy cơ của phạm nhân cũng có thay<br /> đổi theo chiều hướng tích cực [2]. Trong<br /> 61<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0