intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít của người bệnh COPD tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít và một số yếu tố liên quan trên 147 người bệnh COPD từ tháng 4 năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 tại phòng khám hô hấp, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít của người bệnh COPD tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2022

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC DẠNG HÍT CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP NĂM 2022 Lương Thị Thu Giang1, Hoàng Thị Oanh1, Đỗ Thị Ninh1, Phùng Duy Thành1 TÓM TẮT 20 SUMMARY Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm mô tả kỹ THE USING TECHNIQUE OF thuật sử dụng thuốc dạng hít và một số yếu tố INHALED MEDICATION AMONG liên quan trên 147 người bệnh COPD từ tháng 4 COPD PATIENTS IN VIET TIEP năm 2022 đến tháng 10 năm 2022 tại phòng FRIENDSHIP HOSPITAL, khám hô hấp, bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, Hải HAI PHONG, 2022 Phòng. Mức độ thực hành sử dụng thuốc ở người A cross-sectional descriptive study was to bệnh COPD thấp với tỷ lệ đạt trong bình xịt describe the practice of using inhaled medication định liều (MDI) là 42,7% và ở ống hít bột khô on 147 patients with COPD and some related (DPI) là 46,9%. Trong đó tỷ lệ sai sót hay gặp factors from April 2022 to October 2022 at the nhất là bước nín thở đối với MDI (50%) tiếp đến respiratory clinic, Viet Tiep Friendship Hospital, là bước thở ra hết sức chiếm 47,2%; ở thực hành Hai Phong. The level of medication practice in sử dụng DPI thì bước thở ra hết sức có tỷ lệ sai patients with COPD was low with corectly rate sót cao nhất với 47,7%. Nghiên cứu cũng chỉ ra in the metered dose inhaler (MDI) at 42.7% and có mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học the dry powder inhaler (DPI) rate at 46.9%. In vấn và thời gian sử dụng thuốc với thực hành sử which, the most common error steps were dụng thuốc MDI (p
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 I. ĐẶT VẤN ĐỀ hiểu thực hành về sử dụng thuốc hít và một Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) số yếu tố liên quan ở người bệnh COPD để được xác định là một trong những vấn đề lớn góp phần nâng cao hiệu quả điều trị và về sức khỏe toàn cầu. Nó không chỉ ảnh phòng ngừa đợt cấp COPD hưởng đến tình trạng sức khỏe của người bệnh mà còn ảnh hưởng đáng kể đến các II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nguồn lực chăm sóc và là một gánh nặng 2.1. Đối tượng nghiên cứu kinh tế cho gia đình và xã hội [8]. Ở Việt Người bệnh COPD đang được điều trị Nam, COPD là nguyên nhân gây tử vong ngoại trú tại phòng khám hô hấp bệnh viện đứng hàng thứ ba và thứ sáu về gánh nặng Hữu nghị Việt Tiệp trong thời gian từ tháng bệnh tật ở người cao tuổi. Tỷ lệ COPD ở 4 – 10 /2022 Việt Nam là cao nhất so với các nước trong Tiêu chuẩn lựa chọn: khu vực chiếm tới 6,7% dân số nói chung, và - Người bệnh được chẩn đoán COPD, là nguyên nhân chính để tái nhập viện và liên đang được điều trị ngoại trú tại bệnh viện quan đến tỷ lệ tử vong cao ở độ tuổi trên 60 Việt Tiệp [2]. - Được bác sỹ chỉ định dùng các loại Thuốc hít đóng một vai trò quan trọng thuốc dạng hít ít nhất 1 tháng trong điều trị COPD. Đây là phương pháp Tiêu chuẩn loại trừ: đưa thuốc trực tiếp vào đường thở, giảm - Người bệnh từ chối tham gia nghiên nguy cơ tác dụng phụ toàn thân do thuốc gây cứu ra. Do vậy, một kỹ thuật hít đúng sẽ có hiệu - Không đủ năng lực sử dụng các loại quả cao trong việc điều trị, phòng ngừa đợt thuốc dạng hít cấp của COPD. Các dụng cụ hít đang được 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu sử dụng rộng rãi trên lâm sàng hiện nay là: Tại phòng khám ngoại trú hô hấp, bệnh bình xịt định liều (MDI), ống hít bột khô viện Việt Tiệp, Hải Phòng từ tháng 04/2022 (DPI) và máy phun khí dung. MDI và DPI là đến tháng 10/2022 hai dụng cụ hít thường được sử dụng với đối 2.3. Thiết kế nghiên cứu tượng người bệnh ngoại trú. Mỗi thuốc dạng Nghiên cứu mô tả cắt ngang. hít đều có quy trình sử dụng riêng qua nhiều 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu bước đòi hỏi người bệnh cần có kỹ thuật sử Cỡ mẫu: Toàn bộ người bệnh đủ tiêu dụng đúng để có hiệu quả tối đa [5]. Tuy chuẩn trong thời gian nghiên cứu. Cỡ mẫu nhiên tỷ lệ người bệnh mắc sai sót khi sử cuối cùng là 147 dụng các dạng thuốc hít hiện nay rất phổ 2.5. Phương pháp chọn mẫu biến. Một nghiên cứu đã chỉ ra có 69,2% Phương pháp chọn mẫu thuận tiện không người bệnh có kỹ thuật kém và 1,7% không xác suất biết cách sử dụng thuốc dạng xịt MDI và 2.6 Biến số nghiên cứu 50% người bệnh có kỹ thuật kém; 3,1% + Thông tin chung về đối tượng nghiên người bệnh không biết cách sử dụng thuốc cứu bao gồm: tuổi, giới, nơi ở, thời gian mắc dạng xịt DPI [5]. Sai sót này ảnh hưởng bệnh, thời gian sử dụng các thuốc dạng hít, nghiêm trọng tới hiệu quả điều trị của phác trình độ học vấn, chi phí điều trị, tham gia đồ thuốc dạng hít [4]. Vì vậy, cần thiết tìm câu lạc bộ COPD; hướng dẫn sử dụng thuốc. 142
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 + Phân loại mức độ thành thục trong sử 5 bước quan trọng. Bảng kiểm Kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít dụng PDI gồm 8 bước trong đó có 6 bước - Kỹ thuật tối ưu: thực hiện đúng tất cả quan trọng các bước. 2.8. Xử lý và phân tích số liệu - Kỹ thuật vừa đủ: thực hiện đúng những Phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS bước quan trọng. 20.0. Sử dụng kiểm định t-test độc lập, anova - Kỹ thuật kém: thực hiện sai ít nhất một một chiều để tìm mối liên quan giữa nhóm bước quan trọng. tuổi, giới tính, trình độ học vấn, thời gian sử - Không biết cách sử dụng: trả lời không dụng thuốc và tham gia câu lạc bộ đến thực biết sử dụng. hành sử dụng thuốc hít, xịt ở người bệnh 2.7. Phương pháp thu thập thông tin COPD. Người bệnh COPD thực hành sử dụng 2.9. Đạo đức nghiên cứu thuốc dạng hít như đã được chỉ định trước đó Nghiên cứu được sự đồng ý của bệnh dưới sự quan sát và đánh giá của người viện Hữu nghị Việt Tiệp, người bệnh và gia nghiên cứu bằng bảng kiểm. Có 2 bảng kiểm đình. Nghiên cứu được thông qua bới hội được xây dựng theo các bước kỹ thuật được đồng đạo đức trường Đại học Y Dược Hải hướng dẫn bởi Bộ Y tế [1][2]. Bảng kiểm kỹ Phòng số 138 theo quyết định số 722/QĐ- thuật sử dụng MDI gồm 8 bước trong đó có YDHP ngày 18 tháng 04 năm 2022 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n =147 ) Đặc điểm đối tượng nghiên cứu N % Mean = 69,6 ± 10,31; Min = 40; Max = 90 < 60 tuổi 23 15,6 Tuổi Từ 60 - 79 tuổi 100 68 ≥ 80 tuổi 24 16,3 Nội thành 97 66 Địa chỉ Nông thôn 50 47 Nam 100 68 Giới tính Nữ 47 32 Dưới THPT 61 41,5 Trình độ học vấn Từ THPT trở lên 86 58,5 Mean = 7,18 ± 5,58; Min = 0,3; Max =25 Thời gian dùng Dưới 1 năm 13 8,8 thuốc Từ 1- 5 năm 53 36,1 > 5 năm 81 55,1 Tham gia câu lạc bộ Chưa bao giờ, hiếm khi 119 81 COPD Thường xuyên hơn 28 19 Dược sỹ 8 5,4 Hướng dẫn sử dụng Bác sỹ/điều dưỡng 128 87,1 thuốc Tự tìm hiểu 11 7,5 143
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 Trong nghiên cứu này đối tượng là 147 nam giới (68%), có trình độ học vấn từ người bệnh COPD đang được quản lý ngoại THPT trở lên. Có tới 55,1% đối tượng trú tại phòng khám hô hấp, bệnh viện Hữu nghiên cứu có thời gian sử dụng thuốc từ 5 nghị Việt Tiệp với độ tuổi trung bình là 69,6; năm trở lên và hầu hết được bác sỹ và điều trong đó hầu hết người bệnh thuộc nhóm dưỡng hướng dẫn sử dụng thuốc. Tuy nhiên, người cao tuổi (84,4%). Phần lớn đối tượng chỉ có 19 % đối tượng nghiên cứu thường nghiên cứu sống ở nội thành (66%) và là xuyên tham gia câu lạc bộ COPD. Bảng 2. Đặc điểm của thuốc sử dụng trong điều trị CODP Dạng thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) MDI 101 68,7 DPI 5 3,4 Cả 2 41 28,3 Đa số đối tượng nghiên cứu được kê đơn chỉ dùng thuốc dạng xịt MDI (68,7%), 3,4% chỉ sử dụng thuốc dạng hít và 28,6% được sử dụng kết hợp cả 2 dạng trong quản lý bệnh COPD. Bảng 3. Thực hành sử dụng MDI Trình tự thực hiện Có Không Bước 1. Mở nắp hộp thuốc* 142 (100%) 0 (0%) Bước 2: Lắc hộp thuốc* 132 (93%) 10 (7 %) Bước 3: Giữ hộp thuốc thẳng đứng 118 (83,1%) 24 (16,9%) Bước 4: Thở ra hết sức* 74 (52,8%) 68 (47,2%) Bước 5: Ngậm kín ống thuốc 139 (81,5) 3 (2,11%) Bước 6: Xịt đồng thời hít chậm, sâu bằng miệng* 111 (78,2) 31 (21,8) Bước 7: Nín thở* 71 (50%) 71 (50%) Bước 8: Lấy ống thuốc ra khỏi miệng, thở ra từ từ 141 (98,6%) 1 (1,4%) * các bước quan trọng Trong thực hành sử dụng thuốc dạng xịt MDI, đối tượng nghiên cứu thường mắc sai sót ở các bước 2, 3, 4, 6, 7. Trong đó, tỷ lệ người bệnh mắc sai sót ở bước 7 (nín thở) chiếm 50%, tiếp đó là bước 4 (thở ra hết sức) chiếm 47,2% và bước 6 (xịt đồng thời hít chậm, sâu bằng miệng) chiếm 21,8%. Bảng 4. Thực hành sử dụng DPI Trình tự thực hiện Có Không Bước 1. Vặn mở nắp hộp thuốc* 46 (100%) 0 (0%) Bước 2: Giữ turbuhaler ở vị trí thẳng đứng* 42 (91,3%) 4 (8,7%) Bước 3: Nạp thuốc* 37 (80,4%) 9 (19,4%) Bước 4: Thở ra hết sức* 24 (52,3%) 22 (47,7%) Bước 5: Ngậm kín ống thuốc 42 (91,3%) 4 (8,7%) Bước 6: Hít vào bằng miệng* 33 (71,7%) 13 (28,3%) Bước 7: Nín thở* 27 (58,7%) 19 (41,3%) Bước 8: Lấy ống thuốc ra khỏi miệng, thở ra từ từ 46 0 * các bước quan trọng 144
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Ở thực hành sử dụng DPI người bệnh thường mắc sai sót ở các bước 3, 4, 6, 7. Trong đó tỷ lệ sai sót với bước thở ra hết sức là cao nhất với 47,7%. Tiếp đến là bước 6- xịt thuốc đồng thời hít vào qua miệng. Bước 5 là bước đơn giản nhưng vẫn có tỷ lệ mắc sai sót. Bảng 5. Mức độ thực hành kỹ thuật sử dụng thuốc MDI (n=142) DPI (n=42) Mức độ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Không biết cách sử dụng 0 0 0 0 Chưa đạt Kỹ thuật kém 92 59,9 26 56,5 Kỹ thuật vừa đủ 0 0 0 0 Đạt Kỹ thuật tối ưu 57 40,1 20 43,5 Trong thực hành sử dụng thuốc dạng hít, đa số đối tượng nghiên cứu thực hành ở mức độ chưa đạt với kết quả lần lượt là 59,9% trong MDI và 56,5% trong DPI. Bảng 6. Một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sử dụng MDI Chưa đạt Đạt Biến số P (Kỹ thuật kém) (Kỹ thuật tối ưu) Nam giới 60 (58,2) 35 (36,8) Giới tính 0,58 Nữ giới 27 (28,8) 20 (18,2) Trình độ học Dưới THPT 54 (40,4) 12 (25,6) 0,001 vấn Từ THPT trở lên 33 (46,6) 43 (29,4) < 60 7 12,9) 14 (8,1) Nhóm tuổi Từ 60-79 61 (59,4) 36 (37,6) 0,006 ≥ 80 tuổi 19 (14,7) 5 (9,3) Dưới 1 năm 13 (8,0) 0 (5,0) Nhóm thời gian Từ 1-5 năm 26 (32,5) 27 (20,5) 0,003 sử dụng thuốc 6- 10 năm 48 (26,6) 28 (29,4) Tham gia câu Chưa bao giờ/hiếm khi 76 (70,5) 39 (44,5) 0,03 lạc bộ Thường xuyên hơn 11 (16,5) 16 (10,5) Kết quả bảng 6 cho thấy, có mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời IV. BÀN LUẬN gian sử dụng thuốc và tham gia câu lạc bộ Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến bệnh phổi mạn tính với thực hành sử dụng hành nghiên cứu trên 147 người bệnh COPD, thuốc dạng hít MDI (p < 0,05). Với p > 0,05, hầu hết người bệnh được sử dụng thuốc dạng xịt MDI (96,6%) trong quản lý bệnh, có không mối liên quan giữa giới tính với thực 3,4% người bệnh chỉ sử dụng thuốc dạng hít hành sử dụng thuốc dạng hít ở nhóm đối DPI. Trong đó tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tượng nghiên cứu. mắc sai sót nhiều nhất ở bước nín thở đối với 145
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2023 MDI (50%), bước thở ra hết sức trong MDI ảnh hưởng nhiều đến khả năng phối hợp (47,2%) và 47,7% trong sử dụng DPI. Kết trong việc sử dụng các loại thuốc gồm nhiều quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn bước phức tạp như MDI và DPI. Đình Phương và cộng sự năm 2021 với tỷ lệ Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có mối liên sai sót ở bước thở ra hết sức lần lượt là quan giữa trình độ học vấn với thực hành sử 41,3% trong MDI và 39,0% trong DPI và dụng thuốc với p =0,001. Kết quả nghiên cứu nghiên cứu của Annika và cộng sự năm 2019 của chúng tôi cũng tương đồng với nghiên với tỷ lệ sai sót cao nhất ở bước thở ra hết cứu của Võ Thị Kim Tương và cộng sự năm sức là 22%; nhưng thấp hơn trong nghiên 2020, Chaicharn và cộng sự năm 2015 và cứu của Võ Thị Kim Tương và cộng sự năm nghiên cứu của Piyush và cộng sự năm 2014 2020 với tỷ lệ sai sót lần lượt ở bước thở ra [5][6]. Khi người bệnh có trình độ học vấn hết sức là 62,5% và 65,6%. Về mức độ thực cao thì họ sẽ có khả năng tiếp thu kiến thức hành kỹ thuật sử dụng thuốc, tỷ lệ thực hành và thực hành đúng theo hướng dẫn của sử dụng MDI đạt là 40,1% và 43,5% ở DPI. những loại thuốc phức tạp, cần có sự phối Kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với hợp nhiều bước, ngược lại ở những đối nghiên cứu của Võ Thị Kim Tương và cộng tượng có trình độ học vấn thấp hơn thì họ sẽ sự năm 2020 và nghiên cứu Nguyễn Đình gặp khó khăn để hiểu và thực hiện các bước Phương và cộng sự năm 2021 với tỷ lệ thực đầy đủ trong quy trình sử dụng thuốc dạng hành đạt thuốc MDI là 42,7% và thuốc DPI hít và xịt để quản lý bệnh. là 46,9% [3][5]. Kết quả trên có thể được Mặt khác, với p = 0,003, nghiên cứu cho giải thích là do đặc điểm chung đối tượng thấy có mối liên quan giữa thời gian sử dụng nghiên cứu của chúng tôi đều có thời gian sử thuốc và thực hành sử dụng thuốc. Trong dụng thuốc từ 4 tháng trở lên, trong đó chỉ có nghiên cứu này đa số đối tượng nghiên cứu 8,8% có thời gian sử dụng thuốc dưới 1 năm, đều có thời gian sử dụng thuốc > 1 năm. Do và hầu hết thuộc nhóm người cao tuổi vậy, họ sẽ có cơ hội được thực hành nhiều và (74,3%), vì vậy ảnh hưởng đến mức độ thực được hướng dẫn từ những chuyên gia y tế, hành sử dụng thuốc. đồng thời họ đươc rút kinh nghiệm từ lỗi sai Về mối liên quan đến thực hành sử dụng trong thực hành qua những buổi khám bệnh thuốc cho thấy, nhóm tuổi có mối liên quan định kỳ từ đó góp phần hoàn thiện hơn trong đến thực hành sử dụng thuốc dạng hít ở kỹ năng sử dụng thuốc giúp quản lý bệnh người bệnh COPD. Trong đó, tuổi càng cao được tốt hơn. Bên cạnh đó, tần suất tham gia có xu hướng thực hành sử dụng thuốc kém câu lạc bộ COPD được chỉ ra có mối liên hơn. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với quan đến thực hành dử dụng thuốc (p = 0,03) nghiên cứu của Võ Thị Kim Tương và cộng Tuy nhiên nghiên cứu cũng chỉ ra không sự năm 2020 và nghiên cứu của Rau năm có mỗi liên quan giữa giới tính và thực hành 2006 [5][7]. Thực vậy, ở độ tuổi càng cao thì sử dụng thuốc. Kết quả nghiên cứu của người bệnh có sự suy giảm các hoạt động chúng tôi tương đồng nghiên cứu của chức năng, nhận thức và thể chất. Điều này Chaicharn và cộng sự năm 2015 [6]. 146
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 529 - THÁNG 8 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, 2(4), 1-3 V. KẾT LUẬN 3. Nguyễn Đình Phương, Ngô Nguyễn Hải Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thanh, Trịnh Thị Hoàng Oanh. 2021. Mức độ thực hành sử dụng thuốc ở người Tuân thủ điều trịthuốc hít và thực hành sử dụng dụng cụ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc bệnh COPD thấp với tỷ lệ đạt trong sử dụng nghẽn mạn tính tại bệnh viện phạm ngọc MDI là 42,7% và trong DPI là 46,9% . thạch, thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Y Trong đó tỷ lệ sai sót hay gặp nhất là bước học TP Hồ Chí Minh, 25(2), 15-21. nín thở đối với MDI (50%) tiếp đến là bước 4. Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ thở ra hết sức chiếm 47,2%; ở thực hành sử điều trị và kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc dụng DPI thì bước thở ra hết sức có tỷ lệ sai hít trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn sót cao nhất với 47,7%. tính tại Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc Có mối liên quan giữa nhóm tuổi, trình sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội độ học vấn và thời gian sử dụng thuốc với 5. Võ Thị Kim Tương, Vũ Văn Kiểu, Nguyễn thực sử dụng thuốc MDI. Vì vậy, ở nhóm Thị Thu Trang. (2020). Thực trạng sử dụng người cao tuổi, trình độ học vấn thấp và mới bình hít và các yếu tố liên quan đến kỹ thuật thực hành sử dụng thuốc, điều dưỡng cần có sử dụng của bệnh nhân điều trị bệnh phổi tắc kế hoạch hướng dẫn sử dụng thuốc để người nghẽn mạn tính tại bệnh viện hữu nghị, Hà bệnh thực hành tốt. Nội, năm 2018-2019. Tạp chí y học dự phòng, 30(6), 177-183. VI. LỜI CẢM ƠN 6. Chaicharn Pouthirat, et al. 2015. Evaluating inhaler use technique in COPD Một phần kinh phí thực hiện nghiên cứu patients. Interrational Journal of COPD, này được tài trợ bởi Trường Đại học Y Dược 10:1291-1298. Hải Phòng, mã số đề tài HPMU.ĐT.22.138. 7. Rau JL. (2006). Practical problems with aerosol therapy in COPD. Respir Care. TÀI LIỆU THAM KHẢO 51(2):158-72. PMID: 16441960. 1. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị 8. World Health Organization. Chronic bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Nhà xuất bản obstructive pulmonary disease (COPD) in Y học, Hà Nội. 2018. Viet Nam. https://www.who.int/vietnam/ 2. Lan, L. T. T. (2011). Tình hình bệnh phổi health-topics/chronic-obstructive- tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Việt Nam: pulmonarydisease-copd, recieved on 1 The actuality of chronic obstructive August 2019. 2 pulmonary disease (COPD) in Vietnam. 147
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0