Vietnam Journal of Preventive Medicine<br />
Tập 28, số 12 - 2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TỔNG HỘI Y HỌC VIỆT NAM XUẤT BẢN<br />
TẠP CHÍ HỘI ĐỒNG TƯ VẤN<br />
<br />
Y HỌC DỰ PHÒNG<br />
Chủ tịch: Nguyễn Trần Hiển<br />
VIETNAM JOURNAL Thư ký: Trần Quang Huy<br />
OF PREVENTIVE MEDICINE<br />
Các Ủy viên:<br />
Tập 28, Số 12 - 2018<br />
Đỗ Văn Dũng<br />
Trương Việt Dũng<br />
Trần Như Dương<br />
TỔNG BIÊN TẬP<br />
Phan Hướng Dương<br />
Đặng Đức Anh Đặng Tuấn Đạt<br />
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Doãn Ngọc Hải<br />
Trần Quang Huy Đoàn Huy Hậu<br />
Nguyễn Anh Tuấn Lê Thị Hợp<br />
Trịnh Quân Huấn<br />
Phan Lê Thanh Hương<br />
BAN BIÊN TẬP Phan Trọng Lân<br />
Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thị Phương Liên<br />
Phùng Đắc Cam Lê Thị Quỳnh Mai<br />
Nguyễn Anh Dũng Viên Quang Mai<br />
Nguyễn Bình Minh<br />
Nguyễn Thị Thùy Dương<br />
Nguyễn Huy Nga<br />
Nguyễn Khắc Hải<br />
Hoàng Thủy Nguyên<br />
Nguyễn Trần Hiển<br />
Nguyễn Ngọc Quang<br />
Phan Thị Thu Hương<br />
Trần Anh Thuấn<br />
Nguyễn Công Khẩn Nguyễn Thị Kim Tiến<br />
Nguyễn Thanh Long Ngô Văn Toàn<br />
Vũ Sinh Nam Lê Danh Tuyên<br />
Phan Thị Ngà Nguyễn Thu Vân<br />
<br />
<br />
THƯ KÝ TÒA SOẠN TRỤ SỞ TÒA SOẠN<br />
<br />
Trần Quang Bình<br />
Nguyễn Thu Hương Số 1 Yersin, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội<br />
Điện thoại: 0243.972.3938 (Ms. Thắm)<br />
Fax: 0243.8219504<br />
In 400 cuốn khổ 19x26,5 cm<br />
tại Công ty TNHH In Thanh Bình. Email: tapchiyhdp@vjpm.vn<br />
GPXB số 150/GP-BVHTT Website: tapchiyhocduphong.vn<br />
cấp ngày 08.05.2014.<br />
In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018 3<br />
4 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018<br />
HỘI Y HỌC DỰ PHÒNG VIỆT NAM<br />
Tạp chí Y học dự phòng<br />
Tập 28, số 12 - 2018<br />
Diễn đàn khoa học của Hội Y học dự phòng Việt Nam<br />
<br />
Mục lục - Contents Trang - Page<br />
Tất cả các Công trình nghiên cứu và Tổng quan in trong Tạp chí y học dự phòng<br />
đã được hai phản biện độc lập cho mỗi bài<br />
<br />
►TỔNG QUAN - REVIEWS<br />
<br />
1. Một số hướng tiếp cận ức chế độc lực trong ngăn chặn đề kháng kháng sinh ở vi 9<br />
khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin<br />
Anti virulence approaches toward combating antibiotic resistance in methicillin resistance<br />
Staphylococcus aureus<br />
Lê Anh Vũ, Phan Thị Cẩm Quyên, Nguyễn Thúy Hương<br />
<br />
►CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU – ORIGINAL PAPERS<br />
<br />
2. Tỷ lệ nhiễm Human Papillomavirus (HPV) và một số yếu tố liên quan ở sinh viên 18<br />
nữ 18-25 tuổi tại Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017<br />
Prevalence of Human Papillomavirus (HPV) infection and related factors among female<br />
students in Vietnam National University, Ha Noi -2017<br />
Bùi Thị Việt Hà, Chử Thị Ngọc Mai, Phạm Thị Thanh Huyền, Lê Thị Khánh Ly, Mai<br />
Thị Đàm Linh, Trần Thị Thanh Huyền, Trần Mỹ Hạnh, Nguyễn Công Khanh, Kim<br />
Mulholland, Đặng Đức Anh, Nguyễn Vân Trang<br />
<br />
3. Xác định nhiễm Mycoplasma trong quá trình nuôi cấy tế bào 28<br />
Detection of Mycoplasma contamination in cell cultures<br />
Nguyễn Phương Anh, Phạm Thị Hiền, Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thanh Thuỷ,<br />
Nguyễn Vũ Sơn, Vương Đức Cường, Hoàng Thị Thu Hương<br />
<br />
4. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 6-24 tháng tuổi nhập viện tại Bệnh viện Nhi 37<br />
Trung ương<br />
Nutrition status in children from 6-24 months of age, at national hospital of pediatrics<br />
Lưu Thị Mỹ Thục, Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Hồng<br />
<br />
5. Đánh giá định lượng nguy cơ ngộ độc thực phẩm do Staphylococcus aureus khi 44<br />
học sinh ăn thịt lợn và trứng gia cầm bị nhiễm ở trường tiểu học tại Hà Nội<br />
Quantitative assessment of Staphylococcus aureus poisoning due to consumption of<br />
infected pork and poultry eggs in Hanoi primary schools<br />
Nguyễn Thị Giang, Lưu Quốc Toản, Phạm Thế Hải, Phạm Xuân Đà<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018 5<br />
6. Thực trạng tiếp cận, sử dụng các biện pháp tránh thai và một số yếu tố liên quan 55<br />
của bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ năm 2013-2014<br />
Situation in accessing and utilization of contraceptive methods and related factors<br />
among mothers having 1-year-old child in 8 provinces of sounthern central region in<br />
2013-2014<br />
Nguyễn Hằng Nguyệt Vân, Phạm Hồng Anh, Nguyễn Văn Nghị<br />
<br />
7. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc Xơ 64<br />
Đăng tại 3 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum năm 2016<br />
Real situation and some factors related to home delivery of the Xo Dang ethnic mother<br />
at 3 communes of Tu Mo Rong district, Kon Tum province in 2016<br />
Bùi Văn Đố, Lê Trí Khải, Lê Minh Thi<br />
<br />
8. Sử dụng mô hình ARIMAX và một số yếu tố thời tiết để dự báo ngắn hạn bệnh 72<br />
tiêu chảy tại Hà Tĩnh<br />
Short term diarrhea forecasting model in Ha Tinh province based on arimax time series<br />
analysis<br />
Phan Đăng Thân, Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Ngọc Sáng<br />
<br />
9. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ khám chữa bệnh tại trạm y tế của người dân huyện 80<br />
Phù Cát, tỉnh Bình Định năm 2016<br />
Factors related to curative care services in commune health stations in Phu Cat district<br />
of Binh Dinh province in 2016<br />
Trương Quang Đạt, Hồ Văn Tuấn<br />
<br />
10. Kiến thức và thực hành phòng, chống sốt xuất huyết dengue của người dân Hà Nội 87<br />
trong vụ dịch năm 2017<br />
Knowledge and practice regarding dengue fever prevention of hanoians in the outbreak<br />
in 2017<br />
Phạm Phương Mai, Nguyễn Văn Khiêm, Phan Tân Dân, Lê Thị Hương, Lê Minh Giang<br />
<br />
11. Vi phạm quy định cấm hút thuốc lá tại một số địa điểm cấm hút thuốc lá của người<br />
dân Việt Nam năm 2017 95<br />
Violation of regulations on prohibited smoking at some no smoking locations among<br />
community people in Vietnam in 2017<br />
Phạm Bích Diệp, Kim Bảo Giang<br />
<br />
12. Thực trạng thừa cân, béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học tại 103<br />
quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ năm 2017<br />
Prevalence of overweight/obesity and some associated factors among primary school<br />
student at binh thuy district, can tho city, 2017<br />
Nguyễn Thị Hiền, Hồ Thị Diệu Hiền, Nguyễn Bá Nam<br />
<br />
13. Hiệu quả chăm sóc sức khỏe răng miệng làm giảm tỷ lệ sâu răng, viêm lợi của học 109<br />
sinh trung học cơ sở tại huyện bình xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016<br />
The effectiveness of oral health care of amongsecondary school pupils in Binh Xuyen<br />
district, Vinh Phuc province in 2016<br />
Nguyễn Anh Sơn, Nguyễn Trần Hiển, Trịnh Đình Hải<br />
<br />
6 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018<br />
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SINH CON TẠI NHÀ<br />
CỦA BÀ MẸ DÂN TỘC XƠ ĐĂNG TẠI 3 XÃ THUỘC HUYỆN TU MƠ RÔNG,<br />
TỈNH KON TUM NĂM 2016<br />
<br />
Bùi Văn Đố1*, Lê Trí Khải2, Lê Minh Thi3<br />
1<br />
Trung tâm Y tế huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum<br />
2<br />
Sở Y tế tỉnh Kon Tum<br />
3<br />
Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng và xác định một số yếu tố liên quan đến sinh con tại nhà của bà<br />
mẹ dân tộc Xơ Đăng tại 3 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông năm 2016. Đối tượng nghiên cứu là 293 bà mẹ dân<br />
tộc Xơ Đăng sinh con trong năm 2016 và 29 người có vai trò quyết định hoặc có ảnh hưởng hoặc hiểu rõ<br />
việc sinh con tại nhà tại 3 xã. Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2016 đến 7/2017. Thiết kế nghiên cứu mô<br />
tả cắt ngang và mô tả hồi cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính. Kết<br />
quả nghiên cứu: Tỷ lệ sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc Xơ Đăng khá cao (66,6%, tỷ lệ bà mẹ sinh con<br />
tại nhà có dùng gói đỡ đẻ sạch chỉ chiếm 13,9%; tỷ lệ bà mẹ khi sinh con được cán bộ y tế hỗ trợ rất thấp<br />
(13,9%); vẫn còn tình trạng dùng cật nứa, dao lam để cắt rốn cho trẻ khi sinh con tại nhà là (tỷ lệ lần lượt<br />
là 14,8% và 59,5%). Các yếu tố có liên quan đến sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc Xơ Đăng là theo đạo,<br />
phong tục và ở xa cơ sở y tế trên 5 km.<br />
<br />
Từ khoá: Sinh con tại nhà, bà mẹ dân tộc Xơ Đăng, Tu Mơ Rông, Kon Tum<br />
<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ chiếm tỷ lệ 97%, với nhiều phong tục tập quán<br />
lạc hậu và thói quen sinh đẻ tại nhà. Đời sống<br />
Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản kinh tế khó khăn, người dân lo mưu sinh cuộc<br />
(CSSKSS) luôn được Đảng, Nhà nước đầu sống, ít quan tâm chăm sóc sức khỏe, , nhất<br />
tư thông qua nhiều chương trình, dự án khác là vấn đề CSSKSS. Theo số liệu báo cáo của<br />
nhau, đặc biệt ưu tiên ở khu vực miền núi và Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Tu Mơ Rông<br />
đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, ở khu năm 2016, tỷ lệ bà mẹ sinh con tại nhà trên địa<br />
vực miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số vẫn bàn huyện là 58,3% (chủ yếu là ở các bà mẹ<br />
còn một tỷ lệ nhất định phụ nữ sinh con tại nhà, dân tộc Xơ Đăng); có 1 ca bị tai biến sản khoa<br />
với sự trợ giúp của những người không được (vỡ tử cung) và 1 ca tử vong mẹ (bà mẹ mang<br />
đào tạo về đỡ đẻ an toàn như bà mụ vườn hoặc thai 5 tháng tử vong ở nhà không rõ nguyên<br />
người thân trong gia đình [1]. Những người đỡ nhân) [2]. Đây là vấn đề tồn tại mà địa phương<br />
đẻ này không có kiến thức và thực hành đúng cần quan tâm để đưa ra các giải pháp can thiệp<br />
về đỡ đẻ an toàn, việc đỡ đẻ chủ yếu làm theo phù hợp. Để trả lời cho các câu hỏi: Tỷ lệ sinh<br />
thói quen hay kinh nghiệm. Nếu gặp phải tai<br />
con tại nhà của bà mẹ dân tộc Xơ Đăng trên địa<br />
biến sản khoa, hay ca đẻ khó họ sẽ không biết<br />
bàn huyện Tu Mơ Rông thực tế là bao nhiêu?<br />
cách hoặc không có phương tiện xử lý kịp thời.<br />
Lý do sinh con tại nhà là gì? Ai là người đỡ<br />
Tu Mơ Rông là một trong 10 huyện, thành đẻ cho bà mẹ khi sinh con tại nhà? Có những<br />
phố của tỉnh Kon Tum là huyện nghèo theo yếu tố nào liên quan đến việc sinh con tại nhà<br />
Nghị quyết 30a của Chính phủ, dân số huyện của các bà mẹ dân tộc Xơ Đăng? Vì vậy chúng<br />
là 25.987 người, chủ yếu là người Xơ Đăng tôi tiến hành đề tài này nhằm mô tả thực trạng<br />
<br />
*Tác giả: Bùi Văn Đố Ngày nhận bài: 15/10/2018<br />
Địa chỉ: Trung tâm Y tế huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum Ngày phản biện: 19/11/2018<br />
Điện thoại: 0969 221 879 Ngày đăng bài: 28/12/2018<br />
Email: cunhandotmr@gmail.com<br />
<br />
62 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018<br />
sinh con tại nhà và xác định một số yếu tố liên Lànhững người có vai trò quyết định/có ảnh<br />
quan đến sinh con tại nhà của bà mẹ dân tộc hưởng/hiểu rõ việc sinh con tại nhà. <br />
Xơ Đăng tại 3 xã thuộc huyện Tu Mơ Rông<br />
năm 2016. 2.5 Các biến số, chỉ số và nội dung nghiên<br />
cứu chính<br />
<br />
2.5.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu định lượng<br />
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Biến định lượng: Tuổi của bà mẹ, số con.<br />
2.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
Biến định tính: Nhóm tuổi, tôn giáo, trình<br />
Bà mẹ dân tộc Xơ Đăng sinh con từ tháng độ học vấn, môi trường chung sống, kinh tế<br />
4/2016 đến tháng 4/2017 tại 3 xã Đăk Hà, Đăk gia đình, số lần khám thai, tư vấn sinh con tại<br />
Tờ Kan và Đăk Na; Chi hội trưởng Chi Hội phụ CSYT, tin tưởng trình độ chuyên môn của cán<br />
nữ thôn, Trưởng thôn, Cô đỡ thôn bản (CĐTB), bộ y tế (CBYT), bất đồng ngôn ngữ, khoảng<br />
Trưởng trạm Y tế (TYT) của 3 xã và chuyên cách, phong tục tập quán, lý do bà mẹ sinh con<br />
trách chương trình CSSKSS huyện. tại nhà, người đỡ đẻ cho bà mẹ, dụng cụ cắt rốn.<br />
2.2 Thiết kế nghiên cứu Chỉ số nghiên cứu: Tỷ lệ sinh con tại nhà.<br />
Mô tả cắt ngang và mô tả hồi cứu, sử dụng Biến phụ thuộc: Sinh con tại nhà.<br />
phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp<br />
với phương pháp nghiên cứu định tính. Biến độc lập: Nhóm tuổi, tôn giáo, trình độ<br />
học vấn, số con, kinh tế gia đình, môi trường<br />
2.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu chung sống, số lần khám thai, bà mẹ được tư<br />
vấn đến CSYT sinh con, tin tưởng trình độ<br />
Nghiên cứu được tiến hành từ 11/2016 đến chuyên môn của CBYT, bất đồng ngôn ngữ,<br />
7/2017 tại 3 xã Đăk Hà, Đăk Tờ Kan, Đăk Na phong tục và khoảng cách.<br />
huyện Tu Mơ Rông.<br />
2.5.2 Nội dung nghiên cứu định tính<br />
2.4 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu<br />
Tập trung khai thác ĐTNC các thông tin về<br />
2.4.1 Cỡ mẫu phong tục tập quán, lý do sinh tại nhà, chăm sóc<br />
Nghiên cứu định lượng: Chọn toàn bộ bà trong khi sinh con tại nhà.<br />
mẹ dân tộc Xơ Đăng sinh con từ tháng 4/2016 2.6 Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích<br />
đến tháng 4/2017 tại 3 xã là 293 bà mẹ. . số liệu<br />
Nghiên cứu định tính: Thực hiện 11 cuộc 2.6.1 Đối với số liệu định lượng<br />
PVS và 3 cuộc TLN.<br />
Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu<br />
2.4.2 Cách chọn mẫu và quản lý số liệu; phần mềm Stata 10.0 phân<br />
Nghiên cứu định lượng: Chọn toàn bộ 293 tích số liệu. Áp dụng các phân tích mô tả: Tính<br />
bà mẹ dân tộc Xơ Đăng đủ tiêu chuẩn tham gia tần số (n), tỷ lệ phần trăm (%) đối với biến định<br />
vào nghiên cứu. tính. Để so sánh, tìm sự khác biệt cho biến định<br />
tính của 1 nhóm, áp dụng kiểm định z test. Để<br />
Nghiên cứu định tính: Chọn mẫu có chủ so sánh, tìm sự khác biệt cho biến định tính trên<br />
đích 11 người để PVS (01 bà mẹ Xơ Đăng sinh 1 nhóm, áp dụng test khi bình phương (χ2) khi<br />
con tại nhà và 01 bà mẹ Xơ Đăng sinh con tại tần số mong đợi của các ô đều lớn hơn hoặc<br />
CSYT; 01 Chi Hội trưởng Chi Hội phụ nữ bằng 5 hoặc fisher’s exact test khi tần số mong<br />
thôn; 01 Trưởng thôn; 03 Cô đỡ thôn bản của 3 đợi của một ô nào đó nhỏ hơn 5. Xây dựng mô<br />
xã; 03 Trưởng trạm Y tế của 3 xã; 01 Chuyên hình hồi quy logistic đa biến để phân tích mối<br />
trách chương trình CSSKSS tại TTYT huyện. liên quan giữa tình trạng sinh con tại nhà với<br />
<br />
Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28, số 12 - 2018 63<br />
một số yếu tố liên quan. Mức có ý nghĩa thống nghiên cứu. Trong quá trình phỏng vấn hoặc<br />
kê với p < 0,05. TLN, ĐTNC có quyền từ chối trả lời những câu<br />
hỏi mà họ cảm thấy khó hoặc không muốn trả<br />
2.6.2 Đối với thông tin định tính và ngừng tham gia vào nghiên cứu ở bất kỳ thời<br />
Băng ghi âm các cuộc PVS, TLN được gỡ điểm nào mà họ muốn.<br />
băng, đánh máy dưới dạng văn bản. Phương<br />
pháp phân tích theo chủ đề được áp dụng. Kết<br />
III. KẾT QUẢ<br />
quả phân tích thông tin định tính nhằm bổ sung,<br />
giải thích cho kết quả định lượng.<br />
3.1 Thực trạng sinh con tại nhà của các bà<br />
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu mẹ dân tộc Xơ Đăng<br />
<br />
ĐTNC được giải thích đầy đủ về mục đích, Trong tổng số 293 bà mẹ dân tộc Xơ Đăng<br />
nội dung nghiên cứu và chỉ phỏng vấn hoặc sinh trong năm 2016 có 195 bà mẹ sinh tại nhà<br />
TLN đối với những người đồng ý tham gia chiếm tỷ lệ 66,6%.<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Lý do các bà mẹ sinh con tại nhà<br />
<br />
Đăk Hà Đăk Tờ Kan Đăk Na Tổng<br />
Lý do sinh con tại nhà p<br />
n(%) n(%) n(%) n(%)<br />
Lần trước sinh tại nhà 47(54,7) 31(50,8) 34(80,8) 112(57,4)<br />
Chuyển dạ nhanh 27(31,4) 23(37,7) 11(22,9) 61(31,3)<br />
Xa CSYT 0(0,0) 0(0) 2(4,2) 2(1,0)