Thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2023
lượt xem 1
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng; Mô tả sự phù hợp vị trí việc làm và khó khăn của cử nhân dinh dưỡng trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi khảo sát trực tuyến trên 278 cử nhân dinh dưỡng tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2023
- D.N. Khanh et al. Journal of Journal of Community Medicine, Vol. 202-208 202-208 Vietnam / Vietnam Community Medicine, Vol. 65, No. 4, 65, No 4, THE EMPLOYMENT STATUS OF BACHELOR OF NUTRITION IN VIETNAM IN 2023 Do Thi Huyen Trang1, Nguyen Thuy Linh2, Pham Huu Minh3, Nguyen Phuong Mai1, Trinh Thi Hong Nhung1, Trinh Thi Nguyet1, Do Nam Khanh2* 1 Hanoi Medical University, Thanh Hoa Campus - 722 Quang Trung Street, Dong Ve Ward, Thanh Hoa City, Thanh Hoa Province, Vietnam 2 Hanoi Medical University - No.1, Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam 3 VinUniversity - Vinhomes Ocean Park, Gia Lam, Hanoi, Vietnam Received: 21/02/2024 Revised: 30/03/2024; Accepted: 09/05/2024 ABSTRACT Objectives: (1) Describing the employment status of Bachelor of Nutrition, (2) Describing job position suitability and the difficulties of Bachelor of Nutrition faced when working in field of clinical nutrition. Methods: A cross-sectional study, using an online survey conducted on 278 subjects of 6 Bachelor of Nutrition courses graduated in Hanoi Medical University. Results: The highest percentage of nutrition bachelors working at hospitals accounted for 37% and tends to decrease from course I to course VI. Professional suitability with job positions is highly appreciated in nutrition departments, nutrition clinics/consultants, and food processing companies. The difficulties that BN faced in field of clinical nutrition is not being able to participate in nutrition consultations, not being examined and assessed nutrition status for patients. Conclusion: The most of Bachelor of Nutrition are working on field of clinical nutrition, and on fields suitable for their profession. However, they have faced many limitations due to the lack of policies regulating functions and tasks on professional activities. Keywords: Employment status, Bachelor of Nutrition, clinical nutrition. * Corressponding author Email address: donamkhanh@hmu.edu.vn Phone number: (+84) 983616365 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i4.1216 202
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA CỬ NHÂN DINH DƯỠNG VIỆT NAM NĂM 2023 Đỗ Thị Huyền Trang1, Nguyễn Thùy Linh2, Phạm Hữu Minh3, Nguyễn Phương Mai1, Trịnh Thị Hồng Nhung1, Trịnh Thị Nguyệt1, Đỗ Nam Khánh2* 1 Phân hiệu Trường Đại học Y Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa - Số 722 đường Quang Trung, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, Thanh Hóa, Việt Nam. 2 Trường Đại học Y Hà Nội - Số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam 3 Trường Đại học VinUni - Vinhomes Ocean Park, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam. Ngày nhận bài: 21/02/2024 Ngày chỉnh sửa: 30/03/2024; Ngày duyệt đăng: 09/05/2024 TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng, (2) Mô tả sự phù hợp vị trí việc làm và khó khăn của cử nhân dinh dưỡng trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, sử dụng bộ câu hỏi khảo sát trực tuyến trên 278 cử nhân dinh dưỡng tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả: Tỷ lệ cử nhân dinh dưỡng làm việc tại bệnh viện cao nhất chiếm 37 % và có xu hướng giảm dần từ khóa I đến khóa VI. Sự phù hợp chuyên môn với vị trí việc làm được đánh giá cao ở khoa dinh dưỡng trong bệnh viện, phòng khám/tư vấn dinh dưỡng và các công ty chế biến thực phẩm. Khó khăn mà cử nhân dinh dưỡng gặp phải trong lâm sàng là không được tham gia hội chẩn dinh dưỡng, không được khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh. Kết luận: Đa số cử nhân dinh dưỡng đã tốt nghiệp làm việc trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng và phù hợp với chuyên môn. Tuy nhiên, cử nhân dinh dưỡng gặp nhiều hạn chế do thiếu các chính sách quy định chức năng, nhiệm vụ trong hoạt động chuyên môn. Từ khóa: Thực trạng việc làm, cử nhân dinh dưỡng, dinh dưỡng lâm sàng. * Tác giả liên hệ: Email: donamkhanh@hmu.edu.vn Điện thoại: (+84) 983616365 https://doi.org/10.52163/yhc.v65i4.1216 203
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian nghiên cứu Dinh dưỡng từ lâu đã được xem như một phương pháp Từ tháng 6/2023 đến tháng 12 năm 2023 điều trị. Hyppocrate, ông tổ ngành y cho rằng: “thức ăn Địa điểm nghiên cứu cho bệnh nhân là một phương tiện điều trị và trong phương tiện điều trị không thể thiếu những chất dinh Trường Đại học Y Hà Nội dưỡng”. Cuối thế kỷ XVII, Antoine Laurent Lavoisier 2.3. Đối tượng nghiên cứu được xem là cha đẻ của ngành khoa học dinh dưỡng Tiêu chuẩn lựa chọn hiện đại, ông đã đặt nền móng cho khoa học nghiên cứu về các chất dinh dưỡng và sự chuyển hóa từ đó thay đổi Tất cả cử nhân dinh dưỡng sáu khóa đã tốt nghiệp tại trường Đại học Y Hà Nội tính đến thời gian nghiên cứu chế độ ăn cho phù hợp với từng bệnh [1]. ít nhất một năm Ngày nay, định nghĩa nghề Dinh dưỡng là một nghề Tiêu chuẩn loại trừ liên quan đến thực phẩm và sức khỏe, được phân thành nhiều lĩnh vực như: dinh dưỡng lâm sàng, dinh dưỡng Đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu cộng đồng, dinh dưỡng học đường, vệ sinh và an toàn 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu thực phẩm và nghiên cứu khoa học dinh dưỡng [2]. Từ Cỡ mẫu: toàn bộ. năm 2011, Việt Nam đã chú trọng đến các vấn đề dinh Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, toàn bộ dưỡng và đưa ra nhiều chính sách để đạt được những những cử nhân dinh dưỡng đã tốt nghiệp tại trường Đại mục tiêu quan trọng của Chiến lược Quốc gia về dinh học Y Hà Nội ít nhất một năm được gửi thư mời tham dưỡng. Năm 2013, trường Đại học Y Hà Nội là trường gia nghiên cứu và link khảo sát trực tuyến qua địa chỉ đại học đầu tiên được Bộ Giáo dục và đào tạo đồng ý email. cấp mã ngành đào tạo Cử nhân dinh dưỡng. Đến nay, Thực tế, có 283 cử nhân dinh dưỡng đã tốt nghiệp được đã có 8 trường Đại học trên cả nước tham gia vào đào gửi bộ câu hỏi khảo sát và có 278 đối tượng tham gia, tạo mã ngành này và có gần 800 cử nhân dinh dưỡng phản hồi nghiên cứu. Tỷ lệ phản hồi 98%. đã tốt nghiệp đang tham gia vào lực lượng lao động của ngành y tế. Tuy nhiên, sau 10 đào tạo, một số chính 2.5. Biến số, chỉ số sách cho cử nhân dinh dưỡng vẫn còn hạn chế như chưa Bộ câu hỏi bao gồm 04 phần: được đưa vào đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề, - Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu chưa có danh mục kỹ thuật cho cử nhân dinh dưỡng trong lĩnh vực lâm sàng và một số chính sách liên quan - Thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng tại các cơ sở: đến vị trí việc làm. - Đánh giá sự phù hợp giữa năng lực của cử nhân dinh Để tìm hiểu thực trạng công việc và những khó khăn dưỡng và các vị trí việc làm tại: Khoa Dinh dưỡng bệnh của cử nhân dinh dưỡng Việt Nam đang gặp phải, viện, trung tâm y tế/CDC, phòng khám tư vấn dinh chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng việc làm dưỡng, các Viện nghiên cứu, trường Đại học, cao đẳng; của cử nhân dinh dưỡng Việt Nam năm 2023”, với dinh dưỡng học đường; công ty thực phẩm/dinh dưỡng; hai mục tiêu sau: cơ quan quản lý. 1. Mô tả thực trạng việc làm của cử nhân Dinh dưỡng - Thực trạng khó khăn của cử nhân dinh dưỡng khi đã tốt nghiệp trường Đại học Y Hà Nội, năm 2023 không có chứng chỉ hành nghề: Không được tham gia 2. Mô tả sự phù hợp vị trí việc làm và khó khăn của cử hội chẩn, không được khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, không được tư vấn dinh dưỡng, nhân Dinh dưỡng trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng không được truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho ngườib bệnh và các khó khăn khác. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu 2.1. Thiết kế nghiên cứu Kỹ thuật phỏng vấn gián tiếp bằng bộ câu hỏi khảo sát Thiết kế nghiên cứu cắt ngang trực tuyến: Thực trạng việc làm và một số yếu tố thuận 204
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 lợi, khó khăn trong hành nghề của cử nhân dinh dưỡng. 2.8. Đạo đức nghiên cứu Bộ câu hỏi được thiết kế sẵn và gửi link qua email cho Nghiên cứu viên gửi email mô tả mục đích nghiên cứu, các đối tượng nghiên cứu. đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham 2.7. Xử lý và phân tích số liệu gia nghiên cứu hoặc dừng trả lời bộ câu hỏi khảo sát bất cứ lúc nào. Thông tin đối tượng nghiên cứu hoàn Số liệu được xuất bằng file Excel và được nhập, làm toàn được bảo mật. Số liệu nghiên cứu chỉ sử dụng cho sạch bằng phần mềm Stata 12.0. Các biến số được mô mục đích nghiên cứu. tả phằn tỷ lệ phần trăm. 3. KẾT QUẢ 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu Chúng tôi gửi khảo sát cho tất cả 283 cử nhân dinh viên (12,0%), khóa III có 54 sinh viên (19,0%), khóa dưỡng đã tốt nghiệp ra trường ít nhất một năm tại IV có 38 sinh viên (13,4%), khóa V có 50 sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, bao gồm 6 khóa. Trong (17,7%) và khóa VI có 63 sinh viên (22,3%). Tỷ lệ phản đó, khóa I có 44 sinh viên (15,6%), khóa II có 34 sinh hồi đạt 98%. 3.2. Thực trạng việc làm và sự phù hợp với vị trí việc làm của cử nhân dinh dưỡng Biểu đồ 3.1. Thực trạng việc làm của sinh viên CNDD các khóa I-VI đã tốt nghiệp (n=283). KHÓA II: 34 SINH VIÊN (2014-2018) KHÓA I: 44 SINH VIÊN (2013-2017) Khác (không liên quan Khác (không liên quan đến nghành dinh dưỡng) Không trả lời đến nghành dinh 12% phỏng vấn dưỡng) Không trả lời phỏng vấn 3% 7% 5% Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đang học sau đại học tỉnh/TP (Thạc sỹ, Tiến sỹ) 3% Bệnh viện 5% Đang học sau 38% Dinh dưỡng thể thao đại học (Thạc 2% sỹ, Tiến sỹ) 9% Bệnh viện Các cơ quan trực thuộc Bộ 52% Công ty thực Trường đại Y tế/Sở Y tế phẩm học/cao đẳng 7% 20% 3% Công ty thực phẩm 14% Dinh dưỡng Trường đại học/cao đẳng Phòng khám dinh học đường Phòng khám dinh dưỡng 4% dưỡng… 3% 4% KHÓA III: 54 SINH VIÊN (2015 - 2019) KHÓA IV: 38 SINH VIÊN (2016 - 2020) Khác (không liên quan Bệnh viện đến nghành dinh dưỡng) 29% Khác (không liên quan đến Bệnh viện 41% 40% nghành dinh dưỡng) 35% Trường đại học/cao đẳng 3% Đang học sau đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) 5% Phòng khám Dinh dưỡng học dinh dưỡng đường 5% 2% Dinh dưỡng thể thao 4% Đang học sau Công ty thực phẩm Công ty thực Phòng khám đại học (Thạc 4% phẩm dinh dưỡng sỹ, Tiến sỹ) 13% 9% 10% 205
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 KHÓA VI: 63 SINH VIÊN (2018 - 2022) KHÓA V: 50 SINH VIÊN (2017-2021) Không trả lời phỏng vấn 6% Bệnh viện 24% Khác (không liên quan đến Dinh dưỡng học nghành dinh đường dưỡng) 3% 12% Bệnh viện 44% Khác (không liên Phòng khám quan đến nghành dinh dưỡng dinh dưỡng 2% Công ty thực 44% phẩm 26% Công ty thực phẩm Trường đại 10% học/cao đẳng 2% Đang học sau Thất nghiệp đại học (Thạc sỹ, 3% Tiến sỹ) Phòng khám Dinh dưỡng học dinh dưỡng 8% đường 10% 6% Kết quả nghiên cứu thực trạng việc làm của cử nhân làm hoặc tham gia các lĩnh vực không liên quan đến dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ cử nhân dinh dưỡng làm việc dinh dưỡng tăng từ 6,8% khóa I lên 44% trong khóa VI. tại các bệnh viện giảm từ 52% trong khóa I xuống còn Tỷ lệ cử nhân tham gia làm việc từ trong các công ty 24% trong khóa VI, cử nhân dinh dưỡng chưa có việc thực phẩm tăng từ 10% khóa I lên 26% khóa V và giảm về 10% ở khóa VI. Biểu đồ 3.2. Thực trạng việc làm của cử nhân dinh dưỡng tại các đơn vị (n=283) Thất nghiệp Không trả lời 1% 2% Khác Bệnh viện 26% 37% Trung tâm kiểm soát bệnh tật 1% Trường Đại học/cao đẳng Đang học sau đại học 3% 6% Dinh dưỡng thể thao Công ty thực phẩm 1% 14% Dinh dưỡng học Cơ quan trực thuộc Bộ Phòng khám dinh đường y tế dưỡng 2% 1% 6% Nhìn chung, tỷ lệ cử nhân dinh dưỡng đang làm việc tại các đơn vị có liên quan đến chuyên môn là 71%. Bệnh viện là nơi cử nhân dinh dưỡng đang công tác chiến tỷ lệ cao nhất với 37%. 206
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 Biểu đồ 3.3. Sự phù hợp của vị trí việc làm đối với cử nhân dinh dưỡng (n = 278) 100.0% 99.1% 97.4% 95.6% 92.1% 88.7% 88.6% 82.5% 80.0% 64.0% 60.0% 40.0% 20.0% 9.0% 0.0% Khoa Trung tâm Phòng Các viện Trường Cán bộ Các công Cơ quan Khác Dinh y tế/CDC khám tư nghiên Đại học, dinh ty thực quản lý dưỡng vấn dinh cứu Cao đẳng dưỡng học phẩm/dinh (Vụ, cục, bệnh viện dưỡng (giảng đường dưỡng chi cục) dạy) trong các trường học Theo đánh giá của các cử nhân dinh dưỡng đã tốt tại Trung tâm y tế, viện nghiên cứu và các trường đại nghiệp những vị trí việc làm phù hợp nhất là công tác học cũng được cho là những vị trí việc làm phù hợp với tại khoa dinh dưỡng bệnh viện (chiếm 99,1%), phòng tỷ lệ đồng ý hơn 80%. Vị trí việc làm tại các cơ quan khám tư vấn dinh dưỡng (97,4%), làm việc tại các công quản lý trực thuộc Bộ y tế/Sở y tế có mức độ đánh giá ty thực phẩm/dinh dưỡng (95,6%) và dinh dưỡng học phù hợp với cử nhân dinh dưỡng thấp hơn với 64,0%. đường tại các trường học (92,1%). Ngoài ra các vị trí Biểu đồ 3.4. Một số khó khăn của cử nhân Dinh dưỡng trong lĩnh vực lâm sàng 80.0% 71.9% 68.3% 60.0% 46.4% 40.0% 36.3% 20.0% 1.4% 0.0% Không được tham Không được khám Không được tư Không được Khác gia hội chẩn dinh đánh giá tình trạng vấn dinh dưỡng truyền thông giáo dưỡng dinh dưỡng cho dục dinh dưỡng người bệnh cho người bệnh Kết quả khảo sát từ 278 cử nhân dinh dưỡng về khó 4. BÀN LUẬN khăn trong khi làm việc mà không có chứng chỉ tại các cơ sở y tế cho thấy những khó khăn đa phần gặp phải Theo Thông tư số 18/2020/TT-BYT tháng 11 năm là: cử nhân dinh dưỡng không được tham gia hội chẩn 2020 Hướng dẫn hoạt động dinh dưỡng trong bệnh viên dinh dưỡng, không được khám, đánh giá tình trạng nêu tại Điều 6 Chương III quy định bệnh viện nếu có dinh dưỡng người bệnh; không được tư vấn dinh dưỡng 100 giường bệnh trở lên phải thành lập khoa Dinh dưỡng và mỗi 100 giường bệnh phải có tối thiểu 01 và không được truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho người làm chuyên môn về dinh dưỡng [3]. Nghiên cứu người bệnh. 207
- D.N. Khanh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 65, No 4, 202-208 của tác giả Nguyễn Thùy Linh năm 2020 cho thấy, hoàn toàn phù hợp với năng lực của một cử nhân dinh trong 28 cơ sở bệnh viện các cấp số lượng cán bộ trong dưỡng đã tốt nghiệp. Những hạn chế này góp phần vào khoa Dinh dưỡng trung bình là 8,9 ± 5,1 người, trong việc lựa chọn vị trí việc làm của cử nhân dinh dưỡng. đó nhiều nhất là số lượng bác sĩ đa khoa (1,9 ± 1,7 Cụ thể, những vị trí liên quan đến dinh dưỡng lâm sàng người) và cử nhân điều dưỡng (2,0 ± 2,4 người), cử tại các bệnh viện, phòng khám đang giảm đi trong khi nhân dinh dưỡng thấp hơn với 1,8 ± 2,2 người và nhu cửnhân dinh dưỡng lựa chọn các công việc tại công ty cầu tuyển dụng nhân lực dinh dưỡng tại các Khoa/trung thực phẩm tăng từ 10% trong khóa I lên 26% trong tâm bệnh viện là 7,1 ± 3,5 người còn cao hơn nhu cầu khóa V, các lĩnh vực khác hoặc chưa có việc làm tăng tuyển dụng tại các đơn vị ngoài bệnh viện (3,4 ± 3,6 từ 6,8% trong khóa I lên gần 50% trong khóa VI. cán bộ) [4]. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát vị trí việc làm của cử nhân dinh dưỡng 6 khóa có thể thấy tỷ lệ cử 5. KẾT LUẬN nhân dinh dưỡng tốt nghiệp ra trường làm việc tại các cơ sở bệnh viện đang giảm dần từ 52% xuống còn 24%. Kết quả từ cuộc khảo sát cho thấy, tỷ lệ cử nhân dinh Qua đó có thể thấy nhu cầu tuyển dụng cử nhân dinh dưỡng đã tốt nghiệp đang công tác tại các cơ sở bệnh dưỡng vào vị trí khoa Dinh dưỡng trong các bệnh viện viện, phòng khám giảm dần và tỷ lệ cử nhân dinh dưỡng còn cao nhưng tỷ lệ cử nhân dinh dưỡng lựa chọn làm tham gia vào lĩnh vực khác không phù hợp với chuyên việc trong các bệnh viện lại đang giảm xuống. môn hoặc chưa có việc làm đang có xu hướng tăng cao. Tương ứng với năng lực đào tạo chuyên ngành cử nhân Đa số các đối tượng đánh giá năng lực của cử nhân dinh dinh dưỡng thì các vị trí việc làm được đánh giá phù dưỡng đã tốt nghiệp phù hợp với các vị trí việc làm, tuy hợp nhất với chuyên môn được đào tạo là: khoa dinh nhiên do thiếu chứng chỉ hành nghề mà khả năng thực dưỡng trong bệnh viện, tư vấn dinh dưỡng tại các hiện các hoạt động chuyên môn của dinh dưỡng viên phòng khám, các công ty thực phẩm liên quan đến chế trong lĩnh vực dinh dưỡng lâm sàng còn rất hạn chế. biến thực phẩm và dinh dưỡng và dinh dưỡng học đường. Tuy nhiên, sau 6 khóa cử nhân dinh dưỡng tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp thì chỉ có 18/278 cử nhân dinh dưỡng đang tham gia công tác tại trường học với vị trí dinh dưỡng học [1] Đào Thị Yến Phi, Dinh dưỡng học. Nhà xuất bản đường. Tại Nhật Bản, cử nhân dinh dưỡng cũng đảm Y học; 2020, trang 4. nhiệm các vị trí việc làm tương tự như tại Việt Nam. [2] Ma Y, Tran T, Tran T et al., The Employment Tuy nhiên, Nhật Bản rất chú trọng vai trò của dinh Status and the Need for Issuing Practising dưỡng học đường. Năm 2005, cử nhân dinh dưỡng tại Certificates to Bachelors of Nutrition in Vietnam Nhật Bản bắt đầu được cấp chứng chỉ hành nghề trong in 2021. 2022 Sep 11;03:2021. dinh dưỡng học đường và đến năm 2014 có khoảng [3] LuatVietnam, LuatVietnam. [cited 2024 Jan 26]. 12.143 dinh dưỡng viên làm việc trong lĩnh vực này và Thông tư 18/2020/TT-BYT quy định về hoạt trong số đó có 5.021 dinh dưỡng viên đảm nhận vai trò động dinh dưỡng trong bệnh viện. Available giáo viên dinh dưỡng tại các trường học [5]. from: https://luatvietnam.vn/y-te/thong-tu-18- Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thùy Linh, khó 2020-tt-byt-quy-dinh-ve-hoat-dong-dinh-duong- khăn lớn nhất trong hành nghề mà dinh dưỡng viên gặp trong-benh-vien-194089-d1.html phải là không được cấp chứng chỉ hành nghề, điều này [4] Thực trạng sử dụng và nhu cầu nhân lực cử nhân làm hạn chế khả năng thực hiện các công tác chuyên dinh dưỡng Việt Nam năm 2020 [Internet]. [cited môn [4]. Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả 2024 Jan 26]. Available from: nghiên cứu cho thấy những khó khăn mà hơn 80% dinh https://tapchinghiencuuyhoc.vn/index.php/tcncy dưỡng viên gặp phải khi không có chứng chỉ hành nghề h/article/view/305/242 là: không được tham gia vào hội chẩn; không được khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh. [5] Kaneda M, Yamamoto S, The Japanese School Các hoạt động tư vấn dinh dưỡng và truyền thông giáo Lunch and Its Contribution to Health. Nutr dục dinh dưỡng cho người bệnh cũng gặp tỷ lệ khó Today. 2015 Nov 1;50:268–72. khăn từ 44 – 56%. Trong khi, những công việc trên lại 208
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
9 loại thực phẩm giảm cân hiệu quả
6 p | 181 | 31
-
Tác hại của việc giảm cân không đúng cách
5 p | 190 | 16
-
9 loại thực phẩm giúp giảm béo
7 p | 104 | 12
-
9 loại thực phẩm giảm béo
8 p | 102 | 10
-
Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa NKĐSS của phụ nữ di cư tuổi 18 - 49 làm việc tại KCN Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011
7 p | 84 | 9
-
Cách làm đẹp của phụ nữ Hàn
5 p | 75 | 7
-
Chỉ Số BMI Công Cụ Hữu Hiệu Kiểm Soát Tình Trạng Sức Khoẻ Của Bạn
7 p | 80 | 7
-
Bệnh của người làm việc một chỗ
5 p | 65 | 6
-
Những thói xấu cần từ bỏ vì hàm răng trắng sáng
3 p | 98 | 5
-
Củ cải phòng chống ung thư
6 p | 77 | 4
-
Thực trạng sử dụng các biện pháp tránh thai và vấn đề nạo hút thai của các bà mẹ đang nuôi con nhỏ dưới 2 tuổi
3 p | 83 | 4
-
Lý giải chứng khó ngủ tuổi trung niên
5 p | 70 | 3
-
Stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2022
6 p | 7 | 3
-
Thức ăn tốt cho người bị gan nhiễm mỡ
4 p | 161 | 2
-
Kiến thức của các bà mẹ nuôi con nhỏ dưới 24 tháng tuổi về các biện pháp tránh thai
4 p | 71 | 2
-
Thực trạng thực hiện quy trình lâm sàng chẩn đoán và điều trị ĐTĐ týp 2 tại Trung tâm Y tế huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương năm 2019
7 p | 24 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, nội soi và kết quả điều trị dị vật dạ dày dạng cục bã thức ăn qua nội soi
4 p | 32 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn